Mặc dù tôn giáo là một nhu cầu
không thể thiếu được trong đời sống con người, nhưng tính hai mặt của tôn giáo
khi bị lợi dụng trở thành công cụ để các đối tượng xấu lợi dụng vào mục đích
chính trị. Nói như vậy có nghĩa là bản chất tôn giáo là tốt, luôn hướng thiện
cho con người, nhưng một số kẻ với bàn tay ma quỷ đã bôi bẩn tôn giáo, biến tôn
giáo trở thành công cụ phục vụ những mục đích ích kỷ cá nhân. Thực tế ở Việt
Nam từ khi lập nước cho đến nay, tôn giáo vẫn được coi là một mảnh đất màu mỡ
mà các thế lực thù địch, số chống đối trong tôn giáo lợi dụng để thực hiện các
hoạt động chống phá Đảng, Nhà nước.
Số chức sắc cực đoan thuộc nhóm "hội đồng liên tôn"
Để lợi dụng tôn giáo chống phá
cách mạng, các đối tượng cực đoan sử dụng nhiều cách thức khác nhau. Điển hình
như các đối tượng chống đối trong Công giáo như Nguyễn Ngọc Nam Phong, Nguyễn
Văn Toản, Nguyễn Đình Thục, Đặng Hữu Nam… chủ yếu lợi dụng những điều kiện có sẵn thuộc vè khả năng của đối tượng trong
phạm vi, tầm ảnh hưởng và sự ràng buộc về giáo lý, giáo luật và niềm tin của một
bộ phận quần chúng tín đồ (nhất là số tin đạo cuồng tín, mù quáng) để khống chế,
lôi kéo, thậm chí là éo buộc con chiên thực hiện theo mệnh lệnh.
Các đối tượng cực đoan thường xuyên lợi dụng tôn giáo chống chính quyền
Phổ
biến hơn cả là hành động lợi dụng Tòa giảng trong các ngày lễ trọng của Công
giáo để họ lồng ghép các nội dung xấu, độc trong bài rao giảng, qua đó gieo rắc
những quan điểm cực đoan, suy nghĩ tiêu cực nhằm tạo lăng kính phiến diện, sai
trái về tôn giáo về xã hội trong nhận thức của con chiên; đặc biệt, các đối tượng
cổ súy cho tư tưởng tôn giáo vượt lên cả chủ quyền, kích động niềm tin tôn giáo
ích kỷ, hẹp hòi, từ đó phá vỡ khối đoàn kết dân tộc.
Luận điệu xuyên tạc của các đối tượng
Nhằm chia rẽ khối đại
đoàn kết dân tộc, chia rẽ đồng bao theo tôn giáo với Đảng, Nhà nước. Các đối
tượng chống đối cực đoan trong tôn giáo, một số nhân sỹ, tri thức “rởm” thường
xuyên đăng tải, chia sẻ các bài viết với các thông tin đã bị thổi phòng, bóp
méo hướng tới cái đích là vu khống Việt Nam không có tự do tôn giáo; cho rằng
tại Việt Nam tôn giáo đang bị chính trị cai trị, đồng thời đòi thoát ly khỏi sự
quả lý của Nhà nước. Một trong những luận điệu được các đối tượng chống đối đưa
ra là đòi tách tôn giáo ra khỏi đời sống chính trị, đưa yêu sách đòi tôn giáo
vượt lên phạm vi điều chỉnh của pháp luật.
Cần phải hiểu rõ, tôn
giáo là một thực thể trong đời sống xã hội, gắn liền với các vấn đề chính trị,
xã hội, văn hóa của một đất nước. Bên cạnh đó, thực tế cho thấy Việt Nam là một
quốc gia đa tín ngưỡng, đa tôn giáo, tại Việt Nam quyền tự do tín ngưỡng tôn
giáo luôn được Đảng, Nhà nước tôn trọng, các hoạt động tôn giáo đều được pháp
luật bảo hộ, được quy định trong Hiến pháp – đạo luật cao nhất của Nhà nước
Việt Nam.
Nhà nước Việt Nam luôn đảm bảo đúng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
Hơn nữa, lịch sử tôn giáo
tại Việt Nam cho thấy một đặc trưng nổi bật là các tôn giáo dù nội sinh hay du
nhập từ bên ngoài đều không tách rời tính dân tộc, luôn có xu hướng thích nghi
với văn hóa người Việt, hòa chung vào dòng chảy của đân tộc Việt Nam suốt hàng
nghìn năm qua.
Do đó, dù là hành động
nào đi chăng nữa, việc tìm mọi cách chia rẽ tôn giáo với Nhà nước, với dân tộc
đều là hành vi đi ngược với quy luật của tự nhiên. Cho nên, chỉ có những kẻ
mang tư tưởng tôn giáo hẹp hòi, ích kỷ mới dung dưỡng lối suy nghĩ cực đoan này.
Mã Phi Long
Để lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng, các đối tượng cực đoan sử dụng nhiều cách thức khác nhau, nhưng chủ yếu lợi dụng tầm ảnh hưởng và sự ràng buộc về giáo lý, giáo luật và niềm tin của một bộ phận quần chúng tín đồ (nhất là số tin đạo cuồng tín, mù quáng) để khống chế, lôi kéo, thậm chí là éo buộc con chiên thực hiện theo mệnh lệnh
Trả lờiXóaViệc tìm mọi cách chia rẽ tôn giáo với Nhà nước, với dân tộc đều là hành vi đi ngược với quy luật của tự nhiên. Cho nên, chỉ có những kẻ mang tư tưởng tôn giáo hẹp hòi, ích kỷ mới dung dưỡng lối suy nghĩ cực đoan này.
XóaPhổ biến hơn cả là hành động lợi dụng Tòa giảng trong các ngày lễ trọng của Công giáo để họ lồng ghép các nội dung xấu, độc trong bài rao giảng, qua đó gieo rắc những quan điểm cực đoan, suy nghĩ tiêu cực nhằm tạo lăng kính phiến diện, sai trái về tôn giáo về xã hội trong nhận thức của con chiên, nhất là mấy ông Thái Hà.
Trả lờiXóaXã hội ngày càng phát triển thì tôn giáo càng trở thành nhu cầu thiết yếu của con người. Nhận biết được điều đó, một số kẻ với bàn tay ma quỷ đã bôi bẩn tôn giáo, biến tôn giáo trở thành công cụ phục vụ những mục đích ích kỷ cá nhân, khiến tôn giáo đi ngược lại với mục đích vốn có của nó
Trả lờiXóaChúng ta đều biết rằng bản chất tôn giáo là tốt, luôn hướng thiện cho con người, nhưng một số kẻ với bàn tay ma quỷ đã bôi bẩn tôn giáo, biến tôn giáo trở thành công cụ phục vụ những mục đích ích kỷ cá nhân.
Trả lờiXóaThủ đoạn lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách Nhà nước Việt Nam là cách làm, các biện pháp xảo trá, lừa lọc, có bản chất xấu xa của các thế lực thù địch nhưng được che đậy, bao bọc một cách tinh vi, làm cho người ta tin và làm theo.
Trả lờiXóaThời nay mới có, lần đàu tiên thấy 1 linh mục mang tên Phan Đình Giáo cho mình cái quyền đứng trên pháp luật, tự ý ký vào giấy gọi nhập ngũ để cho con chiên ở nhà, phải nói đây là những gương mặt làm xấu hổ cho tổ chức công giáo tại Việt Nam chúng ta, không hiểu sao đến bây giờ vẫn rất yên vị
Trả lờiXóaĐể lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng, các đối tượng cực đoan sử dụng nhiều cách thức khác nhau, nhưng chủ yếu lợi dụng tầm ảnh hưởng và sự ràng buộc về giáo lý, giáo luật và niềm tin của một bộ phận quần chúng tín đồ (nhất là số tin đạo cuồng tín, mù quáng) để khống chế, lôi kéo, thậm chí là éo buộc con chiên thực hiện theo mệnh lệnh
Trả lờiXóatôn giáo mà lồng chính trị vào để chống phá cách mạng thì còn gì là tôn giáo nữa. bản chất tôn giáo là tốt, luôn hướng thiện cho con người, nhưng một số kẻ lại lợi dụng như vậy thì đùng hỏi tại sao bị ghét bị tẩy chay. như thế người ta gọi là tà đạo.
Trả lờiXóaViệt Nam là một quốc gia đa tín ngưỡng, đa tôn giáo, tại Việt Nam quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo luôn được Đảng, Nhà nước tôn trọng, các hoạt động tôn giáo đều được pháp luật bảo hộ, được quy định trong Hiến pháp – đạo luật cao nhất của Nhà nước Việt Nam.
Trả lờiXóa