1010 năm Thăng Long - Hà Nội: Tỏa rạng hào khí rồng bay
Thứ Bảy, 10 tháng 10, 2020
1. Năm Canh Tuất (1010), vua Lý
Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra thành Đại La (tức Hà Nội ngày nay), đổi
tên thành Thăng Long với khát vọng về một vận nước bền lâu, quốc gia thịnh vượng,
phồn vinh, trăm dân, muôn họ được an hưởng thái bình, hạnh phúc. Quyết định lịch
sử, với tầm nhìn xa, trông rộng của một bậc minh vương kiệt xuất đã mở ra thời
kỳ phát triển rực rỡ của Kinh đô Thăng Long và quốc gia Đại Việt.
Dòng chảy 1010 năm Thăng
Long - Hà Nội đã tích bồi nền văn hiến Việt Nam rực rỡ, kết tinh và lan tỏa các
tinh hoa văn hóa dân tộc; là đỉnh cao chói lọi của khí chất anh hùng, của tinh
thần hòa bình, hữu nghị.
Trong lịch sử tồn tại và
phát triển của mình, Việt Nam chưa từng khuất phục trước bất cứ thế lực ngoại
xâm nào, dù mạnh hơn ta rất nhiều. Khí phách và sức mạnh Việt Nam được soi
chiếu rực rỡ qua 3 lần nhà Trần giương cao hào khí Đông A, đánh bại đạo quân
Mông Nguyên hung hãn; và dưới thời đại Hồ Chí Minh, với tinh thần “Quyết tử để
Tổ quốc quyết sinh”, dân tộc ta đã chiến thắng những thế lực xâm lược hùng mạnh
nhất thế giới. Sử sách còn mãi ghi những địa danh đã trở thành huyền thoại:
Bạch Đằng, Đông Bộ Đầu, Chương Dương Độ, Hàm Tử Quan, Chi Lăng, Ngọc Hồi - Đống
Đa, Điện Biên Phủ trên không…
Bao trùm và xuyên suốt là
phẩm cách yêu chuộng hòa bình, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần hòa hiếu của dân
tộc Việt Nam. Dù chiến thắng huy hoàng, oanh liệt, dân tộc ta vẫn luôn đặt hòa
khí làm trọng; lấy tinh thần nhân ái, hòa bình, hữu nghị, hợp tác làm phương
châm xử thế.
Đức Thái tổ Lê Lợi, vị vua
gắn với huyền thoại trả lại gươm thần sau khi đánh tan quân Minh xâm lược từng
nói: “Ta cất quân đánh giặc, không phải là có lòng ham muốn phú quý, mà chính
vì muốn để ngàn năm về sau, người đời biết ta không chịu làm tôi tớ cho bọn
giặc tàn ngược”. Trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân, đế quốc
xâm lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh trong khi hạ quyết tâm “hễ còn một tên xâm lược
trên đất nước ta, thì ta phải chiến đấu quét sạch nó đi” và luôn chỉ đạo “vừa
đánh, vừa đàm”, tạo điều kiện cho đối phương kết thúc cuộc chiến trong danh dự,
mà nổi bật là Hiệp định Genève (năm 1954) và Hiệp định Paris (năm 1973). Đó mãi
mãi là những hình tượng sống động về tinh thần yêu chuộng hòa bình của người
Thăng Long - Hà Nội và cũng là của người Việt Nam: “Đem đại nghĩa để thắng hung
tàn/ Lấy chí nhân để thay cường bạo”.
Nhìn lại tiến trình lịch sử,
chúng ta càng thấu hiểu sâu sắc truyền thống Văn hiến, Anh hùng, Hòa bình, Hữu
nghị đã và luôn là giá trị văn hóa cốt lõi, mang tính dẫn dắt, giúp Thăng Long
- Hà Nội trường tồn và phát triển rực rỡ. Cội nguồn làm nên 4 giá trị đó không
gì khác hơn chính là lòng yêu nước nồng nàn, chủ nghĩa anh hùng, sức mạnh đại
đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại dưới sự chỉ huy tập trung
sáng suốt.
Chiếu dời đô năm 1010, trên
thuận ý trời, dưới thuận lòng dân khép lại với câu kết hướng về người dân để
lắng nghe ý kiến: “Các khanh nghĩ thế nào”. Ngày 2-9-1945, trên Quảng trường Ba
Đình lịch sử, khi đọc bản Tuyên ngôn Độc lập bố cáo cùng toàn thế giới về một
nước Việt Nam “có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự
do, độc lập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ân cần hỏi Đồng bào: “Tôi nói, Đồng bào
có nghe rõ không?”. Sự trùng hợp lịch sử đã minh chứng sống động tinh thần lắng
nghe nhân dân, tôn trọng nhân dân - một đặc sắc trong nghệ thuật “trị quốc” của
Việt Nam.
Công cuộc mở rộng Hà Nội chứng minh tính đúng đắn của một quyết định mang tầm thời đại, giúp Hà Nội khai thác các giá trị, nguồn lực to lớn để phát triển mạnh mẽ lên một tầm vóc mới, với thế và lực mới. Nền văn hóa Thăng Long - Hà Nội được kết hợp nhuần nhị với văn hóa xứ Đông, xứ Đoài, gắn bó và bổ trợ cho nhau, tạo thêm sức mạnh mềm bổ sung nhiều sinh lực mới để Hà Nội phát triển nhanh, bền vững hơn.
Thủ đô hôm nay vẫn lưu giữ những hình ảnh rất đỗi thân quen, vẫn là một Thăng Long – Hà Nội với những phố phường cổ kính, nếp sống đậm chất Tràng An…, nhưng cũng đang bừng sáng lên với một tư thế mới, diện mạo mới, sức sống mới
Bao trùm và xuyên suốt là phẩm cách yêu chuộng hòa bình, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần hòa hiếu của dân tộc Việt Nam. Dù chiến thắng huy hoàng, oanh liệt, dân tộc ta vẫn luôn đặt hòa khí làm trọng; lấy tinh thần nhân ái, hòa bình, hữu nghị, hợp tác làm phương châm xử thế.
1010 năm Thăng Long - một dấu mốc lịch sử vô cùng đáng nhớ của thủ đô. Lịch sử vàng son của thủ đô đã và đang được thế hệ trẻ tiếp tục điểm tô bằng những thành tích, con số tăng trưởng trong kinh tế, xã hội và hứa hẹn sẽ còn tỏa sáng rực rỡ hơn nữa
Hà Nội trước hết là trung tâm chính trị, trung tâm văn hóa, tiêu biểu cho nền văn hóa Việt Nam, phát triển kinh tế nhưng phải có văn hóa, có quy hoạch. Yêu cầu đặt ra đối với Hà Nội không thể như với các địa phương khác, mà phải cao hơn các địa phương khác. Hà Nội phải đi đầu, mẫu mực, làm gương về mọi phương diện.
"Thành Đại La, ở vào nơi trung tâm trời đất; được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời". Đó là những lời được vua Lý Thái Tổ viết trong Thiên Đô Chiếu, tức Chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010.
đất thăng long là đất địa linh nhân kiệt hùng khí ngất trời thích hợp làm thủ đổ của nước VIệt Nam, nơi đây quy tụ đủ các yếu tố như thiên thời, địa lợi nhân hòa. các yếu tố về mặt địa lí mà cha ông ta nghiên cứu đã chỉ rõ điều đó
Kể từ khi vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô về về thành Đại La, sau đổi tên là thành Thăng Long, nơi đây vẫn luôn là kinh đô, là thủ đô của Việt Nam, là đầu mối quan trọng của các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước.
ự hào về Thủ đô Anh hùng - Danh hiệu cao quý mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã tặng cho Thăng Long - Hà Nội, hiểu sâu sắc cội nguồn lịch sử 1010 năm với các giá trị cốt lõi: Văn hiến, Anh hùng, Hòa bình, Hữu nghị, Sáng tạo chính là động lực lớn nhất để nhân lên niềm tin, để mỗi người dân Hà Nội tiếp tục chung tay cho mục tiêu cao hơn, đưa Hà Nội trở thành Thủ đô sáng tạo của Đông Nam Á, góp phần cùng cả nước hoàn thành khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
Trong dòng chảy ngàn năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, 1010 năm Thăng Long là mốc son chói lọi, đánh dấu bước ngoặt có ý nghĩa to lớn, mở ra thời kỳ phát triển mới cho Thủ đô và đất nước. Lịch sử vinh quang là hành trang để Hà Nội viết tiếp những trang sử mới.
Nơi đây đã kết nối được những mạch nguồn lịch sử và tinh hoa của dân tộc, nơi hội tụ, tỏa sáng của tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, tình đoàn kết và khát vọng vươn lên.
Để hoàn thành nhiệm vụ vinh quang và trọng trách nặng nề đó, Đảng bộ Hà Nội tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội; tính gương mẫu, trách nhiệm, bản lĩnh của cán bộ, công chức, người lao động trong thực thi công vụ; hết lòng chăm lo đời sống nhân dân, phát huy sức mạnh toàn dân trong các công việc của thành phố.
rồng cuộn hổ ngồi là cụm từ miêu tả sự uy hùng miêu tả khí chất, ở đây áp dụng cho mảnh đất này hoàn toàn phù hợp và khiến cho Hà Nội thủ đô toát lên được vẻ đẹp hiếm có của mình, mong rằng trong những năm tới Hà Nội sẽ ngày càng phát triển
Mục tiêu của Hà Nội từ nay đến năm 2025 là phát triển nhanh và bền vững theo hướng đô thị xanh, thành phố thông minh, hiện đại, có sức cạnh tranh cao trong nước và khu vực; cơ bản hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) bình quân đầu người đạt từ 8.300 đến 8.500 USD. Đây là một mục tiêu lớn và khó, đòi hỏi quyết tâm rất cao trong thực hiện, đòi hỏi cách làm mới, sáng tạo.
mong rằng những mục tiêu đặt ra trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII này được thực hiện một cách đúng lộ trình suôn sẻ, không sai sót gì, không bị biến cố gì. Mong rằng Hà Nội tiến tới 2025 sẽ là một thủ đô phát triển nhất đông nam Á
Vùng đất “rồng cuộn, hổ ngồi” đã trở thành biểu tượng linh thiêng cao đẹp, với sứ mệnh kinh đô của một quốc gia, Thăng Long-Hà Nội luôn mang một khát vọng phồn thịnh “Rồng bay” từ nền tảng văn hiến ngàn đời.
rồng cuộn hổ ngồi là cụm từ miêu tả sự uy hùng miêu tả khí chất, ở đây áp dụng cho mảnh đất này hoàn toàn phù hợp và khiến cho Hà Nội thủ đô toát lên được vẻ đẹp hiếm có của mình, mong rằng trong những năm tới Hà Nội sẽ ngày càng phát triển
Suốt chiều dài lịch sử, Thăng Long - Hà Nội luôn tiêu biểu cho khát vọng hoà bình, chủ nghĩa nhân văn của dân tộc, luôn làm hết sức vì hòa bình, tiến bộ và hạnh phúc của nhân loại. Hà Nội cũng từng bước trở thành trung tâm kết nối các giá trị toàn cầu, tham gia tích cực, có trách nhiệm tại nhiều diễn đàn quốc tế quan trọng.
Dòng chảy 1010 năm Thăng Long - Hà Nội đã tích bồi nền văn hiến Việt Nam rực rỡ, kết tinh và lan tỏa các tinh hoa văn hóa dân tộc. Lịch sử vinh quang chính là hành trang để Hà Nội và cả nước viết lên những trang sử mới hào hùng hơn nữa
Những yếu tố này đang là nền tảng vững vàng để Hà Nội triển khai mạnh mẽ các hoạt động bảo tồn và phục hồi di sản văn hóa, làng nghề, tạo lập các không gian sáng tạo để nuôi dưỡng các tài năng trẻ, lan tỏa danh hiệu Thành phố sáng tạo vào đời sống chính trị, văn hóa, xã hội của Thủ đô, để văn hóa thực sự là động lực quan trọng cho đổi mới, sáng tạo, xây dựng thành phố thông minh.
Bao trùm và xuyên suốt là phẩm cách yêu chuộng hòa bình, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần hòa hiếu của dân tộc Việt Nam. Dù chiến thắng huy hoàng, oanh liệt, dân tộc ta vẫn luôn đặt hòa khí làm trọng; lấy tinh thần nhân ái, hòa bình, hữu nghị, hợp tác làm phương châm xử thế.
Tự hào về Thủ đô Anh hùng - Danh hiệu cao quý mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã tặng cho Thăng Long - Hà Nội, hiểu sâu sắc cội nguồn lịch sử 1010 năm với các giá trị cốt lõi: Văn hiến, Anh hùng, Hòa bình, Hữu nghị, Sáng tạo chính là động lực lớn nhất để nhân lên niềm tin của nhân dân vào nhà nước.
Công cuộc mở rộng Hà Nội chứng minh tính đúng đắn của một quyết định mang tầm thời đại, giúp Hà Nội khai thác các giá trị, nguồn lực to lớn để phát triển mạnh mẽ lên một tầm vóc mới, với thế và lực mới. Nền văn hóa Thăng Long - Hà Nội được kết hợp nhuần nhị với văn hóa xứ Đông, xứ Đoài, gắn bó và bổ trợ cho nhau, tạo thêm sức mạnh mềm bổ sung nhiều sinh lực mới để Hà Nội phát triển nhanh, bền vững hơn.
Trả lờiXóaThủ đô hôm nay vẫn lưu giữ những hình ảnh rất đỗi thân quen, vẫn là một Thăng Long – Hà Nội với những phố phường cổ kính, nếp sống đậm chất Tràng An…, nhưng cũng đang bừng sáng lên với một tư thế mới, diện mạo mới, sức sống mới
XóaBao trùm và xuyên suốt là phẩm cách yêu chuộng hòa bình, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần hòa hiếu của dân tộc Việt Nam. Dù chiến thắng huy hoàng, oanh liệt, dân tộc ta vẫn luôn đặt hòa khí làm trọng; lấy tinh thần nhân ái, hòa bình, hữu nghị, hợp tác làm phương châm xử thế.
Xóa1010 năm Thăng Long - một dấu mốc lịch sử vô cùng đáng nhớ của thủ đô. Lịch sử vàng son của thủ đô đã và đang được thế hệ trẻ tiếp tục điểm tô bằng những thành tích, con số tăng trưởng trong kinh tế, xã hội và hứa hẹn sẽ còn tỏa sáng rực rỡ hơn nữa
Trả lờiXóaHà Nội trước hết là trung tâm chính trị, trung tâm văn hóa, tiêu biểu cho nền văn hóa Việt Nam, phát triển kinh tế nhưng phải có văn hóa, có quy hoạch. Yêu cầu đặt ra đối với Hà Nội không thể như với các địa phương khác, mà phải cao hơn các địa phương khác. Hà Nội phải đi đầu, mẫu mực, làm gương về mọi phương diện.
Xóa"Thành Đại La, ở vào nơi trung tâm trời đất; được thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi Nam Bắc Đông Tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Xem khắp nước Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời". Đó là những lời được vua Lý Thái Tổ viết trong Thiên Đô Chiếu, tức Chiếu dời đô vào mùa xuân năm 1010.
Trả lờiXóađất thăng long là đất địa linh nhân kiệt hùng khí ngất trời thích hợp làm thủ đổ của nước VIệt Nam, nơi đây quy tụ đủ các yếu tố như thiên thời, địa lợi nhân hòa. các yếu tố về mặt địa lí mà cha ông ta nghiên cứu đã chỉ rõ điều đó
XóaKể từ khi vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô về về thành Đại La, sau đổi tên là thành Thăng Long, nơi đây vẫn luôn là kinh đô, là thủ đô của Việt Nam, là đầu mối quan trọng của các hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước.
Trả lờiXóaự hào về Thủ đô Anh hùng - Danh hiệu cao quý mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã tặng cho Thăng Long - Hà Nội, hiểu sâu sắc cội nguồn lịch sử 1010 năm với các giá trị cốt lõi: Văn hiến, Anh hùng, Hòa bình, Hữu nghị, Sáng tạo chính là động lực lớn nhất để nhân lên niềm tin, để mỗi người dân Hà Nội tiếp tục chung tay cho mục tiêu cao hơn, đưa Hà Nội trở thành Thủ đô sáng tạo của Đông Nam Á, góp phần cùng cả nước hoàn thành khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc
XóaTrong dòng chảy ngàn năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, 1010 năm Thăng Long là mốc son chói lọi, đánh dấu bước ngoặt có ý nghĩa to lớn, mở ra thời kỳ phát triển mới cho Thủ đô và đất nước. Lịch sử vinh quang là hành trang để Hà Nội viết tiếp những trang sử mới.
Trả lờiXóaNơi đây đã kết nối được những mạch nguồn lịch sử và tinh hoa của dân tộc, nơi hội tụ, tỏa sáng của tinh thần yêu nước, yêu hòa bình, tình đoàn kết và khát vọng vươn lên.
XóaĐể hoàn thành nhiệm vụ vinh quang và trọng trách nặng nề đó, Đảng bộ Hà Nội tiếp tục phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất của các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội; tính gương mẫu, trách nhiệm, bản lĩnh của cán bộ, công chức, người lao động trong thực thi công vụ; hết lòng chăm lo đời sống nhân dân, phát huy sức mạnh toàn dân trong các công việc của thành phố.
Xóarồng cuộn hổ ngồi là cụm từ miêu tả sự uy hùng miêu tả khí chất, ở đây áp dụng cho mảnh đất này hoàn toàn phù hợp và khiến cho Hà Nội thủ đô toát lên được vẻ đẹp hiếm có của mình, mong rằng trong những năm tới Hà Nội sẽ ngày càng phát triển
XóaMục tiêu của Hà Nội từ nay đến năm 2025 là phát triển nhanh và bền vững theo hướng đô thị xanh, thành phố thông minh, hiện đại, có sức cạnh tranh cao trong nước và khu vực; cơ bản hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa, GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn) bình quân đầu người đạt từ 8.300 đến 8.500 USD. Đây là một mục tiêu lớn và khó, đòi hỏi quyết tâm rất cao trong thực hiện, đòi hỏi cách làm mới, sáng tạo.
Trả lờiXóamong rằng những mục tiêu đặt ra trong đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII này được thực hiện một cách đúng lộ trình suôn sẻ, không sai sót gì, không bị biến cố gì. Mong rằng Hà Nội tiến tới 2025 sẽ là một thủ đô phát triển nhất đông nam Á
XóaVùng đất “rồng cuộn, hổ ngồi” đã trở thành biểu tượng linh thiêng cao đẹp, với sứ mệnh kinh đô của một quốc gia, Thăng Long-Hà Nội luôn mang một khát vọng phồn thịnh “Rồng bay” từ nền tảng văn hiến ngàn đời.
Trả lờiXóarồng cuộn hổ ngồi là cụm từ miêu tả sự uy hùng miêu tả khí chất, ở đây áp dụng cho mảnh đất này hoàn toàn phù hợp và khiến cho Hà Nội thủ đô toát lên được vẻ đẹp hiếm có của mình, mong rằng trong những năm tới Hà Nội sẽ ngày càng phát triển
XóaSuốt chiều dài lịch sử, Thăng Long - Hà Nội luôn tiêu biểu cho khát vọng hoà bình, chủ nghĩa nhân văn của dân tộc, luôn làm hết sức vì hòa bình, tiến bộ và hạnh phúc của nhân loại. Hà Nội cũng từng bước trở thành trung tâm kết nối các giá trị toàn cầu, tham gia tích cực, có trách nhiệm tại nhiều diễn đàn quốc tế quan trọng.
Trả lờiXóaDòng chảy 1010 năm Thăng Long - Hà Nội đã tích bồi nền văn hiến Việt Nam rực rỡ, kết tinh và lan tỏa các tinh hoa văn hóa dân tộc. Lịch sử vinh quang chính là hành trang để Hà Nội và cả nước viết lên những trang sử mới hào hùng hơn nữa
Trả lờiXóaNhững yếu tố này đang là nền tảng vững vàng để Hà Nội triển khai mạnh mẽ các hoạt động bảo tồn và phục hồi di sản văn hóa, làng nghề, tạo lập các không gian sáng tạo để nuôi dưỡng các tài năng trẻ, lan tỏa danh hiệu Thành phố sáng tạo vào đời sống chính trị, văn hóa, xã hội của Thủ đô, để văn hóa thực sự là động lực quan trọng cho đổi mới, sáng tạo, xây dựng thành phố thông minh.
Trả lờiXóaBao trùm và xuyên suốt là phẩm cách yêu chuộng hòa bình, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần hòa hiếu của dân tộc Việt Nam. Dù chiến thắng huy hoàng, oanh liệt, dân tộc ta vẫn luôn đặt hòa khí làm trọng; lấy tinh thần nhân ái, hòa bình, hữu nghị, hợp tác làm phương châm xử thế.
Trả lờiXóaTự hào về Thủ đô Anh hùng - Danh hiệu cao quý mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã tặng cho Thăng Long - Hà Nội, hiểu sâu sắc cội nguồn lịch sử 1010 năm với các giá trị cốt lõi: Văn hiến, Anh hùng, Hòa bình, Hữu nghị, Sáng tạo chính là động lực lớn nhất để nhân lên niềm tin của nhân dân vào nhà nước.
Trả lờiXóa