Liên quan đến nhân vật Sam Rainsy, một người
luôn có quan điểm thù địch không chỉ với Campuchia mà cả với Việt Nam. Sam
Rainsy là thủ lĩnh phe đối lập Campuchia đang sống
lưu vong, từng bị chính quyền Campuchia truy nã với cáo buộc âm mưu lật
đổ chính phủ hợp pháp, đang tìm mọi cách trở về Campuchia phát động “cuộc nổi dậy”
chống lại chính phủ Thủ tướng Hun Sen.
Tiếp tục nuôi dưỡng âm mưu
nhằm lật đổ chính quyền Thủ tướng Hun Sen, gần đây Sam Rainsy móc nối với các đối tượng phản động
lưu vong tăng cường tuyên truyền các luận điệu xuyên tạc kích động chủ nghĩa
dân tộc cực đoan, vu cáo và kêu gọi chống Việt Nam. Đây là hoạt động mang tính
chất nguy hiểm cao, theo chủ nghĩa “xét lại”, các đối tượng đã tận dụng mọi cơ
hội để reo rắc vào đầu một số người dân Campuchia và một bộ phận người Việt Nam
ở nước ngoài các thông tin những hình ảnh hoàn toàn sai lệch về Việt Nam. Đặc
biệt, các thông tin đó còn được tán phát rộng rãi trên mạng xã hội, tạo tâm lý
hoài nghi, kích động tư tưởng dân tộc hẹp hòi, ảnh hưởng mỗi quan hệ giữa nhân
dân hai nước Việt Nam - Campuchia.
Thực hiện ý đồ đó, nhiều năm
qua, các đối tượng này thường tuyên
truyền rằng “Việt Nam đã xâm lấn biên giới”; “Hunsen là tay sai của Việt Nam”
nhằm kích động dân chúng phá hoại nền dân chủ của Campuchia, tạo cớ để ông lên
nắm quyền. Thậm chí chúng còn ngang nhiên tuyên truyền cho dân Campuchia và người
Khmer Nam bộ (Khmer Krom) lòng thù hận Việt Nam, yêu sách đòi Việt Nam phải
công nhận rằng trước 1949 dải đất từ Ninh Thuận trở vào thuộc Campuchia Krom.
Thậm chí, Sam Rainsy hứa hẹn rằng khi nắm quyền sẽ giành lại đảo Phú Quốc (tiếng
Campuchia gọi là Koh-tral) và yêu sách ly khai cho cộng đồng Khmer Nam bộ.
Theo âm mưu mà chúng thảo luận là bước đầu chỉ
yêu cầu Việt Nam công nhận lịch sử, không đòi đất, chỉ cần Việt Nam công nhận,
chúng sẽ hỗ trợ người Khmer Krom có các động thái leo thang tiếp theo. Trong
bài phát biểu kêu gọi biểu tình ở tỉnh Seam Reap, Sam Rainsy đã trắng trợn vu
cáo “Các đảo (tranh chấp trên biển Đông) thuộc về Trung Quốc, nhưng người Việt
Nam đang cố gắng chiếm các đảo đó từ Trung Quốc, vì người Việt Nam rất xấu”, và
“Việt Nam lấy đất của người Campuchia”.
Đương nhiên, các yêu sách của các đối tượng sẽ
không bao giờ được đáp ứng. Nhưng nhìn chung, các vấn đề trên được đối tượng quốc
tế hóa nên nó có thể ảnh hưởng đến vị thế cũng như những định hướng phát triển
của Việt Nam. Ngoài ra nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của những người
Việt Nam đang sinh sống tại Campuchia (trong lịch sử đã có ít nhất 4 đợt đồ sát
người Việt trên đất Campuchia).
Hiện tại, do thực lực ít ỏi nên Sam Rainsy
đang ngóng chờ sự hỗ trợ của quốc tế. Nhất là các tổ chức thiếu thiệu chí với
Việt Nam cũng như Campuchia. Tuy nhiên, chúng ta hòa toàn có thể yên tâm, vì hiện
tại, xuất phát từ những phát ngôn chính thức từ Chính phủ Campuchia, được sự đồng
thuận cao của cộng đồng các nước ASEAN, nên Sam Rainsy dường như không được đón
chào, thậm chí còn nằm trong đối tượng chú ý hoặc cấm nhập cảnh.
Nhất là Thái Lan - quốc gia
có đường biên giới kéo dài với Phnom Penh. Các lực lượng an ninh Thái Lan dọc
theo biên giới với Campuchia vẫn được đặt trong tình trạng báo động đối với “những
phần tử xúi bẩy chính trị” bất chấp việc ông Rainsy không được lên máy bay tới
Bangkok để trở về nước. Các trạm kiểm soát trên đường vẫn hoạt động trên tất cả
các quận của tỉnh Sa Kaeo, giám sát di chuyển của người dân đến biên giới. Những
áp phích có hình các nhà lãnh đạo đối lập Campuchia được dựng lên bằng cả hai
thứ tiếng Thái Lan và Khmer.
Mới đây, Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-ocha cho
biết ông đã ra lệnh để ngăn không cho ông Sam Rainsy, người sáng lập Đảng Cứu
nguy dân tộc Campuchia (CNRP) bị giải thể và hiện sống lưu vong ở nước ngoài,
vào Bangkok.
Trong một cuộc họp báo
tại thủ đô Bangkok, theo Hãng tin Reuters, Thủ tướng Prayuth tuyên bố sẽ
tuân thủ cam kết giữa các thành viên ASEAN và không can thiệp vào các vấn đề
nội bộ của nhau. "Theo cam kết của chúng tôi với tư cách thành viên ASEAN,
chúng tôi sẽ không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, và chúng tôi sẽ
không cho phép một cá nhân chống chính quyền dùng Thái Lan để phục vụ mục đích
này".
Mã Phi Long
CNRP của Sam Rainsy thông đồng với Mỹ, âm mưu lật đổ chính quyền đã bị buộc giải tán vào năm 2017. Nhiều năm qua, các đối tượng này thường tuyên truyền rằng “Việt Nam đã xâm lấn biên giới”; “Hunsen là tay sai của Việt Nam” nhằm kích động dân chúng phá hoại nền dân chủ của Campuchia. Nói chung cũng là con rối của Mỹ
Trả lờiXóaĐương nhiên, các yêu sách của các đối tượng sẽ không bao giờ được đáp ứng. Nhưng nhìn chung, các vấn đề trên được đối tượng quốc tế hóa nên nó có thể ảnh hưởng đến vị thế cũng như những định hướng phát triển của Việt Nam. Ngoài ra nó còn ảnh hưởng trực tiếp đến sự an toàn của những người Việt Nam đang sinh sống tại Campuchia (trong lịch sử đã có ít nhất 4 đợt đồ sát người Việt trên đất Campuchia).
XóaTình hình biên giới Tây nam ở Việt nam những năm gần đây có những vấn đề bất ổn về an ninh, chính trị một phần do chính tay Sam Rainsy -"con rối" của những thành phần phản động lưu vong không chỉ chống Campuchia mà còn có tư tưởng hằn học với việt nam. Chúng rêu rao rằng cây thốt nốt ở đâu thì đất Campuchia ở đó, và có tư tưởng để chiếm đất, gây hấn với nhân dân Việt Nam. Sự việc này nổi lên như vấn đề bất ổn về ANCT ở khu vực Đông Dương, điều này rất dễ gây mất đoàn kết của 2 nước.
Trả lờiXóatên Sam Rainsy này chẳng khác gì những tên phản động lưu vong của Việt Nam cả, chỉ có nhwungx tư tưởng dân tộc hẹp hòi, muốn có lợi ích cho mình chính vì vậy mà đưa ra những yêu sách hết sức bất hợp lí khiến cho người ta nhìn vào thấy mùi phản động
XóaCác trạm kiểm soát trên đường vẫn hoạt động trên tất cả các quận của tỉnh Sa Kaeo, giám sát di chuyển của người dân đến biên giới. Những áp phích có hình các nhà lãnh đạo đối lập Campuchia được dựng lên bằng cả hai thứ tiếng Thái Lan và Khmer. Bọn này chắc chán rồi!
Trả lờiXóaTheo âm mưu mà chúng thảo luận là bước đầu chỉ yêu cầu Việt Nam công nhận lịch sử, không đòi đất, chỉ cần Việt Nam công nhận, chúng sẽ hỗ trợ người Khmer Krom có các động thái leo thang tiếp theo
Trả lờiXóaSam Rainsy là một kẻ có tư tưởng chống đối sâu sắc, không chỉ đối với Campuchia mà hắn cũng có âm mưu đen tối với Việt Nam. Bợi sau lưng hắn còn là các thế lực thù địch hỗ trợ nữa.
Xóacác quốc gia vốn là nơi ông Rainsy chọn để quá cảnh đều cảnh giác trước kế hoạch trở lại của nhân vật đối lập này, nhất là Thái Lan - quốc gia có đường biên giới kéo dài với Phnom Penh
Trả lờiXóaĐây thực sự là một đối tượng hết sức nguy hiểm, nhất là với tư tưởng chống đối sâu sắc và có ý đồ lật đổ chính quyền hiện tại của Campuchia và chống đối Việt Nam. Đối tượng của ông này không chỉ là Campuchia nữa mà còn các nước khác lân cận
Trả lờiXóaThật sự nguy hiểm bác ạ. 1 kẻ dám có những hành vi chống đối với cả 2 nước. Không hiểu ông ta dựa vào đây để có thể làm những việc tày trời như vậy.
XóaCác trạm kiểm soát trên đường vẫn hoạt động trên tất cả các quận của tỉnh Sa Kaeo, giám sát di chuyển của người dân đến biên giới. Những áp phích có hình các nhà lãnh đạo đối lập Campuchia được dựng lên bằng cả hai thứ tiếng Thái Lan và Khmer.
Trả lờiXóaThủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-ochađã ra lệnh để ngăn không cho ông Sam Rainsy có cơ hội thực hiện hành vi của mình. Sam Rainsy dường như không được đón chào, thậm chí còn nằm trong đối tượng chú ý hoặc cấm nhập cảnh
XóaLà 1 kẻ gây " phiền toái" cho Campuchia là quá đủ rồi Sam Rainsy lại còn móc nối với các đối tượng phản động lưu vong tăng cường tuyên truyền các luận điệu xuyên tạc kích động chủ nghĩa dân tộc cực đoan, vu cáo và kêu gọi chống Việt Nam.
Trả lờiXóaKhông chỉ gây phiền toái cho campuchia mà hắn còn muốn gây hấn với Việt Nam chúng ta thông qua một loạt các động thái cách đây 4 5 năm rồi, tên này được cá thế lực ở nước ngoài dựng dậy hòng chiếm lấy chính quyền của Campuchia, thực hiện các mưu đồ tiếp theo, phải tiêu diệt thành phần gây nguy hại này thì đất nước campuchia mới ổn định được
XóaPhải nói rằng trạm kiểm soát trên đường vẫn hoạt động trên tất cả các quận của tỉnh Sa Kaeo, giám sát di chuyển của người dân đến biên giới. Những áp phích có hình các nhà lãnh đạo đối lập Campuchia được dựng lên bằng cả hai thứ tiếng Thái Lan và Khmer
Trả lờiXóaHiện tại, xuất phát từ những phát ngôn chính thức từ Chính phủ Campuchia, được sự đồng thuận cao của cộng đồng các nước ASEAN, nên Sam Rainsy dường như không được đón chào, thậm chí còn nằm trong đối tượng chú ý hoặc cấm nhập cảnh.
Trả lờiXóa