Những luận điệu sai trái trong cái gọi là “Dự luật Nhân quyền Việt Nam 2021”

Thứ Bảy, 16 tháng 10, 2021
Tags: , , , ,

12 nhận xét:

  1. Nghe đã thấy vô lý rồi. Ở Việt Nam nhân quyền đã được đảm bảo rồi mắc mớ gì lại phải soạn thêm luật . Toàn xuyên tạc bịa đặt, mà mục đích của dự luật này chắc không ngoài việc dễ bề nhúng tay vào công việc nội bộ của Việt Nam

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Sự chết yểu của dự luật này có lẽ cũng không khiến nhiều người bất ngờ bởi trong dự luật đó có quá nhiều luận điệu sai trái về tình hình nhân quyền ở Việt Nam. Họ có nói đúng cái gì đâu.

      Xóa
    2. Người nước ngoài ở Việt Nam không biết được bao nhiêu năm mà bày đặt đòi soạn luật cho người Việt Nam. Luật gì thì luật muốn được thông qua thì phải được dân ủng hộ và phải phục vụ cho người dân

      Xóa
    3. Nếu đúng đắn và phù hợp thì luật đấy đã được thông qua từ lâu chứ không phải vận động năm này qua năm khác như vậy, mà tin chắc rằng trong đà gia tăng mối quan hệ Việt Nam với Mỹ như hiện tại thì chả viện nào dại dột đi đồng thuận thông qua luật nhân quyền đâu.

      Xóa
  2. Đây rõ ràng là những luận điệu sai trái, cố tình xuyên tạc về tình hình nhân quyền tại Việt Nam. Ở Việt Nam không có cái gọi là “tù nhân chính trị và tôn giáo” như cách gọi trong “dự luật”, ở Việt Nam chỉ có những kẻ phạm tội bị bắt, bị xử lý theo quy định của pháp luật.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Có lẽ, đã đến lúc, ông dân biểu Chris Smith và một số giới chức Hoa Kỳ cần dẹp bỏ định kiến, cái nhìn thiếu thiện chí, lỗi thời về Việt Nam; dẹp bỏ cái gọi là “Đạo luật Nhân quyền Việt Nam” vì nó là vật cản trở, phá hoại sự phát triển quan hệ giữa hai nước.

      Xóa
    2. “Dự luật Nhân quyền Việt Nam 2021” cũng chỉ là chiêu trò mà phương tây đã lợi dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam. Và rõ ràng, thêm một lần nữa, họ lại chứng tỏ sự trái lối, lạc điệu trong tiếp cận vấn đề nhân quyền ở Việt Nam.

      Xóa
  3. Chảng hiểu mấy ông có biết cái gì về Việt Nam hay không nữa, cứ bảo Việt Nam không có "nhân quyền" mà chẳng có cái căn cứ nào gọi là xác thực cả, lập luận thì cũng chẳng thấy miếng nào.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đây rõ ràng là những luận điệu sai trái, cố tình xuyên tạc về tình hình nhân quyền tại Việt Nam. Ở Việt Nam không có cái gọi là “tù nhân chính trị và tôn giáo” như cách gọi trong “dự luật”, ở Việt Nam chỉ có những kẻ phạm tội bị bắt, bị xử lý theo quy định của pháp luật.

      Xóa
    2. Tât cả chỉ có thể là nhận xét hồ đồ, thiếu khách quan, xuất phát từ những định kiến lỗi thời của một số cá nhân thiếu thiện chí với Việt Nam như ngài dân biểu Chris Smith

      Xóa
    3. Tính tới tháng 6/2021, số lượng người dùng Internet ở Việt Nam là gần 70 triệu người, tăng 0,8% trong giai đoạn 2020 - 2021 (chiếm hơn 70% dân số); số người sử dụng mạng xã hội ở Việt Nam là gần 76 triệu người, tăng gần 10 triệu người trong vòng 1 năm (tương đương 73,7% dân số).

      Xóa
  4. Hết giở trò bẩn này đến trò bẩn khác. Tuy nhiên, cái "Dự luật nhân quyền Việt Nam" này vẫn sẽ sớm thất bại như những chiêu trò trước đó, bởi Việt Nam luôn luôn đảm bảo quyền con người, quyền công dân được bảo đảm thực hiện tốt, không một luận điệu nào có thể phủ nhận sự thật đó.

    Trả lờiXóa