GỬI NGƯỜI CON GÁI MANG TÊN ĐỖ THỊ MỸ HẠNH

tháng 6 30, 2014 |
Đỗ Thị Mỹ Hạnh với những người quan tâm tới chính trị không mấy ai làm lạ, gần đây với sự cải tạo, giáo dục tốt, Hạnh đã được mãn hạn tù trước gần 3 năm.

Lật lại quá khứ không mấy là sáng sủa của Hạnh sau hàng loạt các vụ việc gây rối liên quan đến ANTT. Ngày 27/10/2010 Đỗ Thị Minh Hạnh bị xử 7 năm tù giam với tội danh "phá rối an ninh trật tự nhằm chống lại chính quyền nhân dân" theo điều 89 Bộ luật Hình sự, vì đã rải truyền đơn kích động công nhân biểu tình, đình công,  phá hoại tài sản doanh nghiệp theo chỉ đạo của Trần Ngọc Thành…

Ngày  26/6, cơ quan Công an Trại giam Thanh Xuân – Hà Nội phối hợp với Công an tỉnh Lâm Đồng đã đưa bàn giao Đỗ Thị Mĩ Hạnh về địa phương đề quản lý, đồng thời đưa cô về với gia đình sau 4 năm giáo dục, cải tạo tại trại giam Thanh Xuân.

Nét vui tươi, hớn hở được hiện rõ trên gương mặt của cô gái trẻ trong sự vui mừng, hạnh phúc của gia đình Hạnh.

Image

Với những gì Hạnh đã trải qua, đặc biệt trong 4 năm qua đã giúp cô rút ra được bài học xương máu cho bản thân. Những lỗi lầm của Hạnh đã phải trả giá trước pháp luật, cái kết mà bất cứ ai vi phạm pháp luật nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đều gánh chịu.

Trở về với gia đình, quê hương lần này, được sự đón chào của gia đình, chắc chắn Hạnh sẽ thấy hạnh phúc hơn, yên tâm hơn. Giờ đây, cô không còn là cô gái trẻ người non dại như những năm 2005, cô đã nếm trải sự tủi nhục khi bị lừa phỉnh bằng những đồng tiền nhơ bẩn, cô đã thấy được giá trị của một con rối, một con tốt đen trên bàn cờ chính trị mà các đối tượng xấu đã lợi dụng cô, chính chúng và sự dại dột đã đẩy cô vào con đường lao lý, cướp đi giá trị tuổi thanh xuân, và mang trong mình một tiền án mà lẽ ra không đáng có.

Dù sao, mọi quá khứ đen tối với Hạnh đã qua đi, cô đã được trở về với cuộc sống tự do của mình. Với chuyến trở về này, Hạnh đã cứng cáp hơn, cô sẽ biết mình cần làm gì để lấy lại hình ảnh một cô gái hiền lành, tran hòa tình cảm yêu thương, cô cần cố gắng hơn nhiều nữa để bắt đầu lại từ đầu. Hạnh còn trẻ, còn tương lai tươi sáng phía trước, rất mong cô giữ vững lập trường, đừng bao giờ phạm sai lầm lấn vào vết xe đổ một lần nữa. Bọn đối tượng xấu vẫn luôn rình rập Hạnh, với tâm hồn quỷ dữ chắc chúng sẽ tìm mọi cách để lôi kéo Hạnh trở lại với con đường mà chúng đã vạch sẵn cho Hạnh, con đường tội lỗi.

Hạnh giờ đây đã có sự bao bọc của chính quyền địa phương, sự yêu thương cả gia đình, nhưng để giữ được sự trong sạch của mình hay không chỉ có chính cô mới làm được. Hy vọng chúng ta không còn phải nhắc đến cô nhiều với quá khứ của cô nữa mà mong sẽ được thấy cô là một người công dân gương mẫu, một người trẻ trung năng động để góp sức xây dựng quê hương thêm giàu mạnh.

Bình Nam
Read more…

TỰ DO BÁO CHÍ KIỂU MỸ...THẾ NÀY Đ... PHẢI TỰ DO!!!

tháng 6 26, 2014 |
Xứ Thanh

 download (1)

Trong các cuộc bút chiến về tự do báo chí, một số người viện dẫn tự do báo chí ở Mỹ như là một mẫu hình, thậm chí là hình tượng duy nhất có. Gần đây, một số sách và tài liệu của một số tổ chức nước ngoài xuất bản ở nước ta cũng một mực ca ngợi tự do báo chí ở Mỹ như một hình mẫu có một không hai. Thậm chí, một số đối tượng hoạt động chống Đảng, Nhà nước Việt Nam vẫn thường lấy tự do báo chí ở Mỹ; mang Hiến pháp Mỹ ra để “răn dạy”, để bôi nhọ, và xuyên tạc Việt Nam không có tự do, dân chủ, đặc biệt là tự do báo chí.

Thế nên, tác giả muốn thông qua bài viết này để người đọc có sự tham khảo khách quan về tự do báo chí ở Mỹ, và nhất là qua đó để xem xét rõ các luận điệu xuyên tạc của các đối tượng thù địch với Việt Nam:

Lịch sử nước Mỹ thời kỳ thuộc Anh, báo chí phải được cấp phép và chịu sự kiểm duyệt gắt gao trước khi xuất bản. Hiến pháp Mỹ được ban hành năm 1787 không bao gồm điều khoản về tự do báo chí.

Năm 1791, Quốc hội Mỹ ban hành “Đạo luật về quyền con người” (Bill of Rights) bao gồm 10 điều khoản bổ sung, sửa đổi của Hiến pháp 1787 (còn gọi là 10 Tu chính án).

Trong 10 điều khoản bổ sung đó, Tu chính án thứ nhất quy định quyền TDBC của người dân Mỹ như sau: “Quốc hội sẽ không ban hành một luật nào giới hạn quyền tự do ngôn luận hay quyền TDBC của công dân…”.

Mỹ là quốc gia không có luật báo chí, những gì liên quan đến báo chí chỉ vẻn vẹn được ghi một câu trong Tu chính án lần thứ nhất (Điều bổ sung, sửa đổi) như vậy. Cho nên, không ít người cứ viện dẫn vào điều bổ sung này mà nói rằng, TDBC ở Mỹ là không giới hạn.

Năm 1787, Tổng thống Mỹ Thomas Jefferson, người soạn thảo chính bản tuyên ngôn độc lập Mỹ, đã viết: “Nếu tôi buộc phải quyết định xem chúng ta có cần một chính phủ không có báo chí hay có nền báo chí mà không cần chính phủ, tôi sẽ không ngần ngại lựa chọn giải pháp thứ hai”.

Tự do báo chí Mỹ bị chi phối bởi quyền lực chính trị.

Cùng với kinh tế, quyền lực chính trị càng chi phối, kìm chế quyền tự do báo chí của công dân ngày càng quyết liệt hơn.

Rõ ràng là ở Mỹ có TDBC, nhưng sự tự do ấy không dành cho số đông và phải phục vu lợi ích chính trị của Mỹ, trước hết là lợi ích của nhà cầm quyền – chính phủ Mỹ.

Ở Mỹ, chính nhiều người Mỹ cho rằng, hai công cụ chủ yếu được dùng để điều phối tự do thông tin báo chí là sức mạnh quyền lực chính trị và tài chính.

Hai gọng kìm này được coi là công cụ mềm dùng để điều chỉnh các chủ báo. “Chúng ta bị lừa gạt bởi giới cầm quyền, thông tin bị cắt xén, và các cuộc tranh luận bị cản trở. Họ cho rằng như thế là cần thiết để duy trì một nền dân chủ thực sự… Hệ thống báo chí của chúng ta đang trở thành thiên đường của những kẻ lừa dối, ở đó, giá của sự xuyên tạc, bóp méo đã xuống quá thấp.”

Bản báo cáo Xu thế năm 2005 cho thấy, gần 1/2 những người tham gia trả lời phiếu thăm dò nói “Tin tưởng ít hoặc không tin tưởng chút nào” vào báo chí hàng ngày, trong khi năm 1985 chỉ có 16% số người được hỏi có câu trả lời như vậy. Đa số người cho rằng, càng ngày báo chí hàng ngày ở Mỹ bị chính trị chi phối, cho nên họ không tin.

Theo John Nichols và Robert McChesney, dưới sự chỉ đạo của chính quyền Bush, 20 cơ quan liên bang đã sản xuất và phát sóng hàng trăm mẩu tin với số tiền đầu tư khoảng 254 triệu đô la Mỹ. Nội dung các mẩu tin đề cập đến vấn đề cải cách chương trình chăm sóc người cao tuổi vốn đang gây tranh cãi trong xã hội và dựng lên hình ảnh người dân Mỹ “biết ơn” Tổng thống Bush.

Những mẩu tin hư cấu này được phát sóng trên truyền hình mà không thông báo cho khán giả rằng chúng được sản xuất bởi chính phủ chứ không phải các đài truyền hình.

Ngoài ra, chính quyền Bush đã thuê một số bình luận viên lên truyền hình để ca ngợi chính sách của chính phủ. Một trong số đó là Amstrong Williams. Ông này đã nhận 240.000 đô la từ Bộ Giáo dục để ca ngợi Đạo luật Không bỏ rơi trẻ em.

Đầu năm 2003, Bộ Quốc phòng Mỹ cũng đã đầu tư huấn luyện các nhà báo và chi tiền đưa họ đi theo quân đội ra chiến trường chuẩn bị cho cuộc tấn công vào Iraq, mặc dù trước đó, báo chí hoặc bị cấm đưa tin về chiến trường hoặc được đưa tin nhưng phải theo định hướng của quân đội. Nhà báo kỳ cựu Peter Arnett chỉ vì trả lời phỏng vấn trên đài truyền hình Al-Jazeera không có lợi cho ý đồ của Mỹ trong cuộc chiến này đã bị hãng NBC đột ngột chấm dứt hợp đồng.

Peter Arnett từng giật giải báo chí Pulitzer khi đưa tin về cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam cho hãng thông tấn AP. Ông cũng được đánh giá rất cao vì tác nghiệp xuất sắc trong chiến tranh vùng Vịnh 1991 khi còn là phóng viên của CNN.

Trong một phóng sự năm 1998, Arnett đã cáo buộc quân Mỹ sử dụng khí độc sarin để giết những người phản bội tại một ngôi làng ở Lào năm 1970. Sau đó, ông bị khiển trách và rời CNN. Ông nói: “Tôi bị sa thải vì đã nói lên sự thật”. Và trong các lần ông bị sa thải khỏi các hang truyền thông, nguyên nhân duy nhất là nói lên sự thật.

Hơn nữa, ở Mỹ, không phải mọi vấn đề đều được công khai với báo chí, ví dụ như chuyện Mỹ tài trợ cho bọn phản động người Việt tiến hành các hoạt động chống phá ta, kích động bạo loạn ở Tây Nguyên năm 2001, 2003.

Ở nước mình, báo chí nói nhiều đến những vấn đề này, còn báo chí Mỹ không dám đề cập. Hàng năm CIA điều phối hàng chục tỷ USD thông qua các quỹ, các tổ chức phi chính phủ để “điều phối tự do thông tin báo chí” nhằm mục đích chính trị thông qua các phương thức “tài trợ”, nhưng báo chí Mỹ cũng không hề đụng chạm đến nguồn tiền và đường đi của những đồng đô-la này.

Nhà sử học Mỹ Howard Zinn mới đây viết trên báo Pháp Le Monde cho rằng, ở nước Mỹ, có 1% số dân nắm gần một nửa của cải của đất nước. Thể chế của chính quyền và nền báo chí Mỹ phục vụ những người giàu nhất và quyền lực cao nhất ở Mỹ.

Nhà báo, giáo sư Mỹ William F. Vu (Đại học tổng hợp Stanford) viết: “Một nền báo chí mà đã trở thành con tin của các tỷ phú, thì không còn là một nền báo chí tự do, cũng như khi nó là con tin trong tay chính phủ” .

Mặt khác, cũng cần phải khẳng định rằng, ở Mỹ cũng có báo chí tiến bộ và nhiều nhà báo tiến bộ, có tâm trong sáng và trách nhiệm xã hội trước công chúng và lịch sử. Không ít nhà báo Mỹ có tài năng và lương tâm nghề nghiệp. Chúng ta trân trọng những bài báo đã nói lên sự thật mà nhiều nhà báo Mỹ đã viết về những điều tốt đẹp mà nhiều nguời Mỹ đã làm để chống lại chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam và góp phần thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa hai quốc gia, hai dân tộc Việt Nam và Mỹ. Họ chính là những người đã thực hiện được ý tưởng của nhà báo Mỹ nổi tiếng J.Pulitzer cách đây hơn một trăm năm khi ông viết (năm 1892): “Một nền báo chí có năng lực, không vụ lợi và có tinh thần hướng về công chúng với những hiểu biết có được từ đào tạo để biết bảo vệ lẽ phải, thì sẽ gìn giữ được sự tốt đẹp của công chúng mà thiếu nó thì chỉ là điều giả dối và là trò hề”.

Hơn một thế kỷ sau, tuyên bố của J.Pulitzer, nhà báo danh tiếng Ben Bardikian viết trong cuốn sách Độc quyền thông tin đại chúng rằng “Phần lớn những gì mà những người Mỹ đọc trong các tờ báo của họ và nhìn thấy trên màn hình đều là sản phẩm của một nhóm những công ty khổng lồ.”

Theo báo cáo điều tra của trường Đại học Sô-nô-ma, vấn đề TDBC ở Mỹ đang bị khủng hoảng. Khi nổ ra cuộc chiến tranh Iraq, các phóng viên Mỹ đã phải ký thỏa thuận với Bộ Quốc phòng Mỹ viết bài, đưa tin theo sự điều khiển của Lầu Năm góc.

Các phóng viên hầu hết ở phía sau chiến tuyến, viết bài, viết tin dựa vào các tin và tài liệu do trung tâm chỉ huy quân đội Mỹ ở Quartar cung cấp. Chính quyền Mỹ dùng mọi cách ngăn cấm báo chí đưa tin kịp thời và đúng sự thật về chiến tranh Iraq.

Dư luận thế giới cho rằng, trong chiến tranh Iraq, nhiều hãng tin và tờ báo lớn của Mỹ, vì giả dối và chậm trễ, đã thua kém báo chí các nước khác, nhất là kênh truyền hình Al-Jazeera của Qatar.

Từ thực tế trên đây có thể nêu ra một số nhận xét bước đầu về TDBC ở Mỹ như sau.

Một là, luồng ý kiến thứ nhất cho rằng ở Mỹ có TDBC khá hoàn hảo. Cũng như nhiều nước khác, Mỹ đã có hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, nhất là Tu chính án thứ nhất, bảo đảm cho TDBC hoạt động. Nếu chỉ căn cứ vào Tu chính án thứ nhất thì có thể cho rằng TDBC ở nước này là vô hạn độ; nhưng trong thực tế thì hoàn toàn không như vậy.

Ngoài Tu chính án thứ nhất, quốc hội Mỹ, Tòa án tối cao liên bang và chính quyền các bang đã ban hành hàng trăm văn bản làm công cụ điều chỉnh và hạn chế TDBC, chứ không như một số người lầm tưởng.

Tom McEnroy cũng thừa nhận rằng, “báo chí Mỹ đặt lợi ích kinh tế lên hàng đầu. Điều đó có nghĩa là bạn không thể xuất bản những điều có thể gây tổn hạn đến lợi ích của mình. Mỹ là một nước tư bản, và bất kỳ thực thể nào, từ nhà thờ, bệnh viện, đài truyền hình,… trước hết là một doanh nghiệp và phải tự nuôi sống mình. Nếu tôi cho đăng một quan điểm chống Chính phủ, một vài người sẽ không đồng ý và có thể sẽ áp đặt những hình phạt kinh tế đối với tờ báo của tôi để thể hiện sự không hài lòng của mình. Ví dụ, họ có thể kêu gọi những người ủng hộ họ không mua báo của tôi. Tôi cho đăng những bức ảnh khiêu dâm trên báo mình? Chắc chắn độc giả sẽ không đọc báo của tôi nữa, đồng nghĩa với việc khách hàng quảng cáo của tôi sẽ dừng ngay hợp đồng, và đương nhiên tôi sẽ phá sản”.

Hai là, trong thực tế, chính quyền Mỹ đã tìm mọi cách – kể cả dùng quyền lực chính trị và sức mạnh đồng đô-la để thao túng báo chí. Có thể kể ra mấy “chiêu” cụ thể như:

1)Dùng quyền lực chính trị chi phối, lũng đoạn thông tin báo chí (như trên đã dẫn);

2) Tin truyền hình giả mạo, như chính quyền Bush đã chi gần 254 triệu đôla để ca ngợi chính sách của mình, để gây dựng hình ảnh.., thao túng cuộc chiến tranh Iraq. Nói đúng ra là Mỹ đã thực hiện cùng lúc 3 cuộc chiến tranh ở Iraq (2003) – chiến tranh bằng vũ khí nóng, chiến tranh thông tin báo chí truyền thông nhằm đánh vào tâm lý và dư luận xã hội và chiến tranh tài chính – dùng tiền mua chuộc các tướng lĩnh Iraq, cũng như mua chuộc giới truyền thông Mỹ, Anh và các nước đồng minh;

3) Hối lộ các bình luận viên. Chính quyền đã trả những khoản tiền bí mật cho ít nhất ba bình luận viên để họ ca ngợi chính sách của Chính phủ.

4) Tạo mọi điều kiện đẩy nhanh độc quyền truyền thông nhằm tăng cường kiểm soát TDBC thông qua các tập đoàn khổng lồ này. Ví dụ, chính quyền Bush hỗ trợ đằng sau các tập đoàn truyền thông để viết lại luật sở hữu trong lĩnh vực truyền thông, theo đó ủng hộ sự hợp nhất các tập đoàn và kiểm soát độc quyền thông tin thông qua các tập đoàn truyền thông này. “Chừng nào chính quyền chưa giải thích trước Quốc hội về những vụ “tấn công” báo chí, và chừng nào chưa có các tiêu chuẩn bảo đảm các vụ xâm phạm báo chí như vậy không bị lặp lại trong tương lai thì TDBC ở Mỹ vẫn chỉ là trên danh nghĩa”

5) Buộc nhà báo tiết lộ nguồn tin;

6)Đưa tin thiên lệch, bịt miệng báo chí và công kích trực diện, thậm chí đe dọa nhà báo. “Năm 1965, quân đội In-đô-nê-si-a, do Mỹ và CIA cố vấn, trang bị, huấn luyện và tài trợ, đã lật đổ Tổng thống Achmed Sukarno; xóa bỏ Đảng Cộng sản Inđônêsia và các đồng minh của đảng này; giết gần một triệu người (có số liệu còn hơn một triệu). Mãi ba tháng sau, thông tin này mới được tạp chí Time đề cập và thêm một tháng nữa mới được đăng trên tờ New York Times (05/4/1966), nhưng kèm theo một bài xã luận khen ngợi quân đội Inđônêsia đã “hành động kịp thời với sự cẩn trọng nhất… Hơn 40 năm qua, CIA đã can thiệp vào các vụ buôn bán ma túy ở Ý, Pháp, đảo Coóc, Đông Dương, Áp-gha-nít-tan, Trung và Nam Mỹ. Phần lớn các hành động này đã bị điều tra ở Quốc hội những năm 1970, 1980. Tuy nhiên, truyền thông tư bản có vẻ “không hay biết” về vấn đề này.” Bà Merle Ratner – một nhà báo tự do, hiện đang tham gia rất tích cực vào cuộc đấu tranh của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam, cho rằng trong dòng truyền thông chính thống (nhật báo, tạp chí, phát thanh và truyền hình) mà mọi người thường đọc và xem, nội dung phải tuân theo những điều mà giới tư bản cho là có thể chấp nhận được. Việc này không thực hiện bằng sự kiểm duyệt trực tiếp của chính phủ đối với tin tức, mà bởi quyền lãnh đạo tư tưởng ở Mỹ (dưới tên gọi “trợ lí‎ truyền thông”). Ở các báo, đài truyền hình, đài phát thanh lớn, bất kỳ phóng viên nào tuyên bố (kể cả không phát sóng) rằng họ là cộng sản thì có thể sẽ bị sa thải ngay lập tức. Những nhà báo viết bài vượt qua ranh giới hệ tư tưởng thường bị thất nghiệp. Ví dụ, nhà báo đoạt giải Pulitzer Gary Webb viết một loạt bài gây chấn động về hoạt động buôn bán ma túy của CIA. Bài báo đã gây nhiều tranh cãi khiến anh ta bị đuổi việc và sau đó đã tự vẫn.

Hiện tại, theo bình chọn của các nhà nghiên cứu, Mỹ đứng thứ 23 thế giới về tự do báo chí. Đây không phải là thứ bậc cao.

Phần lớn thông tin báo chí bị khống chế bởi các tập đoàn lớn, các tập đoàn này có quan hệ chặt chẽ với chính phủ. Bởi vậy mà báo chí Mỹ không thể có tự do rộng rãi. Đúng là so với nhiều phần khác trên thế giới, nước Mỹ có thể là “rộng mở” hoặc “tự do” về báo chí hơn một chút bởi do ảnh hưởng của văn hóa giao tiếp truyền thông, nhưng báo chí ở Mỹ vẫn tồn tại những vấn đề nghiêm trọng của nó.

Thực tế là tin tức hiện nay đã trở nên lá cải hóa, chủ yếu dành cho giải trí; các “ngôi sao” được lên truyền hình hoặc radio nhiều hơn tin tức thật sự, và tin tức quốc tế thì chưa bao giờ là tâm điểm trừ khi nó có liên quan đến nước Mỹ theo cách nào đó.

Bà Gabriela Martinez cũng khẳng định rằng, truyền thông Mỹ không phục vụ tầng lớp lao động. Mỗi tờ báo có một mục đưa tin về các tập đoàn, các doanh nghiệp, nhưng chỉ một vài tờ ít ỏi dành “đất” cho các vấn đề của người dân lao động.

Thêm vào đó, báo chí không thể đưa tin về các vụ tham nhũng hoặc những hạn chế chính sách của Chính phủ cho đến khi các vụ việc bị đưa ra ánh sáng và quá muộn để khắc phục sự cố. Nhiều tờ báo, đài truyền hình đang “tẩy chay” đưa những tin tức thực sự công chúng cần mà tập trung vào các câu chuyện giật gân về những người nổi tiếng…

James Rhodes, nhà báo tự do Mỹ, đã bị tờ Coosa News (bang Alabama) sa thải vì viết bài xã luận chỉ trích một nghị sĩ đảng Cộng hòa. Ông cũng bị dọa giết vì bài viết trên tờ Plain Talker về cái chết của Timothy McVey, cựu binh Mỹ trong chiến tranh vùng Vịnh, sau khi ông này bị một bệnh viện của Mỹ từ chối chữa bệnh.

“Nhà tôi ở Arizona đã bị ném bom xăng vào đêm Halloween năm 1990. Tôi cũng bị một nhân viên quân đội cảnh báo nên dừng những hoạt động của mình. Tiếp đó, nhà một người hàng xóm của tôi ở Camp Hill bị đốt cháy vì bị nhầm với nhà tôi.”

Ba là, sự thật hiển nhiên là tự do báo chí ở Mỹ không có hơn gì các nước khác; càng không thể là biểu tượng, đỉnh cao hay chuẩn mực mà nhờ đó Mỹ có quyền phán xét vấn đề này ở các nước khác.

Tháng 12/2007, đài BBC đã tiến hành khảo sát 11.344 người tại 14 nước về TDBC. Riêng đối với Mỹ, kết quả khảo sát cho thấy, 53% người Mỹ cho rằng báo chí Mỹ được tự do đưa tin không thiên lệch. Con số này thấp hơn so với mức trung bình trung của thế giới (56%).

Ngoài ra, người Mỹ cũng chỉ trích hoạt động của báo chí nước mình khi chỉ có 30% tin rằng báo chí đã đưa tin chính xác và trung thực, so với 43% của thế giới.

Bốn là, từ thực tiễn nghề nghiệp, hầu hết các nhà báo Mỹ đặc biệt chú trọng tính khách quan của sự kiện, tôn trọng và bảo vệ nguồn tin. Bởi vì nếu đưa tin sai sự thật hoặc sự thật không được kiểm chứng, thì hoặc rất dễ bị vào tù hoặc phải đền hàng triệu đô la do đối mặt với các vụ kiện cáo.

Mặt khác, không ít nhà báo Mỹ sẵn sàng chấp nhận vào tù bởi nhất quyết chống lại tòa án vì không tiết lộ nguồn tin – để bảo vệ nguồn tin đến cùng.

Đó cũng là đạo đức nghề nghiệp và thái độ tự chịu trách nhiệm được đề cao, chứ không phải thông tin sai sự thật nhưng không chịu cải chính và xin lỗi mà “đọc lại cho rõ”, “nói lại cho rõ”. Cho nên ở khía cạnh nào đó, làm báo ở Mỹ khó khăn phức tạp hơn nhiều.

Rõ ràng là, nếu như “ở Ba Lan, cứ 2 người có 3 ý kiến khác nhau”, thì ở Mỹ, vấn đề TDBC cũng không kém phần phức tạp, giữa có hay không có TDBC, và có ở mức độ nào về quyền TDBC và tự do ngôn luận trên báo chí của công dân.

Không thể chối bỏ rằng ở Mỹ có TDBC, nhưng TDBC ấy không như nhiều người lầm tưởng, mà nó luôn bị quyền lực chính trị và sức mạnh đồng đôla chi phối, điều chỉnh và lũng đoạn.

Nếu như ở Mỹ, công dân có quyền dùng súng; và không ít trường hợp ngưới ta sử dụng quyền ấy để xả súng giết chết hàng chục người một lúc; thì chính quyền Mỹ cũng như các tập đoàn truyền thông siêu quốc gia cũng tha hồ tự do dùng quyền lực và tiền bạc chi phối, lũng đoạn TDBC vì lợi ích nhóm, chứ không vì lợi ích nhân dân Mỹ, mà thường được nhân danh vì lợi ích nước Mỹ.

Như vậy, nguyên lý cơ bản mà Các Mác đã nêu ra cách đây hơn trăm năm, rằng không nên bàn đến có hay không có TDBC; TDBC bao giờ cũng có, vấn đề là tự do cho ai và tự do để làm gì, vẫn giữ nguyên giá trị. Bởi vì trong xã hội có giai cấp và còn sự khác biệt về lợi ích nhóm, báo chí luôn thuộc về một giai cấp nhất định, thậm chí thuộc về một nhóm người nắm giữ quyền lực chính trị hoặc kinh tế – tài chính. Bởi vì việc giao tiếp, trao đổi, chia sẻ và truyền bá thông tin, thể hiện ý chí và nguyện vọng của con người trên báo chí và các phương tiện truyền thông đại chúng luôn luôn và chủ yếu nhằm thực hiện mục đích –lợi ích nào đó, trước hết là mục đích và lợi ích chính trị hay lợi nhuận. Mà chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế, như V.I. Lê-nin đã khẳng định.

Read more…

MƯỜI SÁU CHỮ; BỐN TỐT ĐÃ KHÔNG CÒN

tháng 6 26, 2014 |
Image

Điểm lại gần 3000 năm lịch sử của dân tộc Việt Nam, các triểu đại của TQ từ phong kiến đến những năm 80 cảu thế kỷ 20 đã đem quân xâm lược Việt Nam khoảng 20 lần. Cụ thể:  Nhà Ân 1 lần, nhà Tần 1 lần, nhà Hán 4 lần, nhà Lương 3 lần, nhà Tống 2 lần, nhà Nguyên 3 lần, nhà Minh 1 lần, nhà Thanh 1 lần, Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 4 lần.

Với những thống kê trên chúng ta thật đáng kinh ngạc và khing bỉ, vì chắc chắc một điều lịch sử thế giới chưa có một quốc gia nào đem quân xâm lấn đất nước láng giềng của mình nhiều như TQ.

Với lịch sử cận đại, nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã 4 lần xâm lấn nước ta. Cụ thể:

Lần đầu tiên năm 1956, sau hiệp định Gionever, TQ đã thừa nước đục thả câu, trong khi Pháp rút quân về nước, bàn giao quần đảo Hoàng Sa cho chính quyền Việt Nam, hải quân TQ đã lợi dụng lực lượng quân đội của chúng ta còn non trẻ, nên đã tiến hành xâm chiếm toàn bọ phía đông của quần đảo Hoàng Sa.

Lần thứ 2, năm 1974, laik một lần nữa cho thấy rằng TQ là một kẻ biết nắm bắt thời cơ của những kẻ cơ hội. Trong khi lực lượng quân đội của chúng ta đang giồn toàn tâm, toàn lực để tiến quân giải phóng miền Nam thống nhất đất nước thì lực lượng hải quân của TQ lại một lần nữa đánh chiếm phía tây của quần đảo Hoàng Sa, lúc bấy giờ vẫn do lực lượng hải quân của Việt Nam cộng hòa chiếm đóng.

Lần thứ 3, đây có lẽ là cuộc xâm lược tồi tệ nhất, tàn ác nhất trong 100 năm đổ lại, năm 1979 TQ đã đem 60 vạn quân xâm lược 6 tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam gây ra những tội ác không thể tha thứ cho quân lính của TQ.

Image

Lần thứ 4, năm 1988 TQ đã thể hiện được dã tâm của mình khi đưa lực lượng hải quân của mình xâm chiếm đảo Gạc Ma của quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Với những gì lịch sử đã ghi lại, sự thật không thể thay đổi, đây sẽ là những bằng chứng sống viết nên tội ác và dã tâm bành chướng của TQ. Không chỉ dừng lại ở đó, nhiều lần tàu cá của TQ đã vô cớ bắt thậm trí còn bắn chết các ngư dân của Việt Nam, nhưng để rồi họ lại sử dụng miệng lưỡi diều hâu của mình để minh bạch với một cái tình nhe mà xúc động “vì đại cục”, “vì tình cảm hai nước anh em”.

Còn với Việt Nam, nước chúng ta là một đất nước với truyền thống ân tình, biết tôn trọng đối xử rất chi là tình nghĩa trên phương tram “anh em như bát nước đầy…” cho nên đã không truy cứu những hành động vô liêm xỉ từ phía TQ.

Nhưng cho đến nay, với vụ việc TQ đặt hạ giàn khoan HD981 trong vùng biển và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam cùng với những hành động gây hấn, vô nhân đạo, bất chấp đạo lý, bất chấp luật pháp quốc tế và nhưng  ký kết trên biển mà TQ đã tham gia…

Như vậy, có thể thấy rằng bát nước tình nghĩa mà chúng ta giành tặng cho người hàng xóm TQ đã bị họ nhẫn tâm đổ toẹt xuống đất, mà bát nước đổ đi làm sao có thể hớt lại được. Bát nước nghĩa tình chứa đựng 16 chữ “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”, 16 chữ này do lãnh đạo TQ đưa ra để xác định mối quan hệ lâu dài giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc trong thế kỷ mới. Nhưng cho đến nay, với những diễn biến xấu cũng như cách hành xử mà TQ đang làm  trên biển Đông thì họ đã đơn phương hắt đi bát nước nghĩa tình, bát nước chứa “16 chữ” và “4 tốt”, TQ đã làm rơi chiếc mặt nạ tốt đẹp mà họ đã đeo lâu nay, bộ mặt thật đểu cáng đã lộ diện, giờ đây TQ đã trở thành người hàng xóm rộng vai nhưng bụng dạ hẹp hòi.

Với những gì chúng ta đã tổng kết lại qua lịch sử, sự thật cần phải tôn trọng, đến giờ phút này chúng ta không còn gì để phải “giữ ý tứ”, không cần phải “vì đại cục” nữa mà hãy thẳng thắng trong vấn đề ngoại giao với TQ. Đất nước ta có bề dầy lịch sử, có độc lập, chủ quyền… chúng ta làm chủ được nền kinh tế cho nên nước Việt Nam ta cần xác lập mối quan hệ với TQ theo hướng đi mới đó là cần quan hệ một cách bình đẳng, hợp tác trên tinh thần hữu nghị, hai bên cùng có lợi và giải quyết mọi tranh chấp trên lập trường hòa bình và luật pháp quốc tế.

Mã Phi Long
Read more…

TRUNG QUỐC ĐANG TỰ ĐÁNH MẤT ƯU THẾ

tháng 6 26, 2014 |
images (3)

TQ là một cường quốc trên thế giới, họ là đất nước có rất nhiều thành tích gắn liền với số “một” như về diện tích đất đai, dân số… TQ là đất nước có các quy phạm pháp luật được xem là rất cứng rắn đặc biệt trong trong xử lý các tội liên quan đến tham nhũng, ma túy… TQ đến bây giờ lại nổi lên là nước số 1 trong việc “lươn lẹo”, chính vì vậy TQ cũng là quốc giả có tỉ lệ hàng giả số 1 thế giới, về công nghệ, kỹ thuật làm hàng giả chắc chắn không một quốc gia nào có thể theo kịp được họ cho nên TQ đã nổi tiếng nay còn nổi tiếng hơn với các mác “đạo đức giả”, “nói một đằng nhưng làm một nẻo”. Tiếng lành đồn gần, tiếng xấu đồn xa, cho đến nay sau gần 2 tháng đặt hạ giàn khoan HD981 trên vùng biển của Việt Nam và những hành động ngông cuồng, hiếu chiến cảu các tàu TQ thì tiếng xấu đó đã được cả thế giới biết đến. Giờ đây, TQ đã thực sự nổi tiếng, nổi tiếng số 1 là một kẻ đầy tham vọng, bất chấp dư luận để để đạt được mục đích hoang tưởng – mộng bá chủ toàn cầu.

Vì vậy, TQ đang hành xử trên biển Đông như một con trâu điên, họ không còn tôn trọng pháp lý và đạo lý nữa, những gì TQ đang thể hiện cứ như cả thế giới là của một mình TQ, họ đang làm như thể thích làm gì cũng được.

Với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán, TQ đang làm tất cả để phát triển kinh tế trở thành nền kinh tế số 1 Châu Á, đứng thứ 2 thế giới (sau Mỹ) vượt lên cả Nhật Bản; về quân sự TQ cũng là nước đầu tư số 1 về quốc phòng mỗi năm họ đầu tiuw khoảng 3 tỉ USD, để đạt được tham vọng như mong muốn, tiềm lực quân sự là yếu tố cót lõi. Cho đến nay, dường như TQ đã tự tin một cách thái quá về lực lượng quân sự của mình, họ tự tin về sức mạnh kinh tế, tiềm lực quân sự  như vậy nên giờ đây TQ dám thách thức cả thế giới, họ không còn giấu được tham vọng tham vọng thay đổi cán cấn quyền lực thế giới, thách thức và cạnh gianh với vị trí siêu cường với Mỹ. Còn trong khu vực, với những hành động và lời nói mang đậm chất đạo đức giả của TQ đã và đang làm mất đi những người hàng xóm láng giềng tốt nhất, sự ích kỉ và tham vọng đã làm cho tình hữu nghị giữ TQ với Nhật Bản, Philippine, Việt Nam… và một số nước khác trong khu vực đã không còn mạn mà, thân ái như trước nữa. Vậy nên sẽ có một nghịch lý mà chúng ta có thể rút ra đó TQ càng lớn mạnh, càng hung hăng thì các ít  bạn bè và hầu như không có đồng minh, giống như lời bình luận của ông Nguyễn Hoàng Sơn – Phó viện trưởng Viện nghiên cứu biển Đông, Bộ Ngoại giao: “Nếu TQ đánh mất niềm tin và tình bạn của ASEAN, TQ sẽ trở thành quốc gia cô độc nhất lịch sử trên đường trở thành cường quốc, vì sẽ không có người bạn thực thụ nào trong số tất cả những nước láng giềng”, chính vì vậy nếu như tham vọng của họ đạt được, dù họ có thể trở thành số 1 đi chăng nữa nhưng TQ sẽ là cường quốc lẻ loi nhất .

Thiên Quốc
Read more…

THÔNG ĐIỆP QUA ANH MẮT

tháng 6 26, 2014 |
Sự kiện ông Dương Khiết Trì – Uỷ viên Quốc vụ Viện Trung Quốc sang thăm, làm việc tại Việt Nam theo lời mời của Thủ tướng Chính Phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được báo tri trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm.

Đây được xem là chuyến thăm vô cùng quan trọng nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề căng thẳng trên biển Đông. Chuyến thăm này tuy đánh dấu một mốc son quan trọng về vấn đề ngoại giao của hai nước, nhiều người hy vọng phía TQ sẽ có những đàm phán tích cựa nhằm tháo gỡ được mối thắt nút đang rắc rối trên biển Đông hiện nay. Nhưng tình hình cũng không nằm ngoài dự đoán, phía TQ vẫn một mực bảo thủ với những lập luận mang đậm tư chất ích kỷ, nhỏ nhen của những người có tham vọng lớn.

Sau hàng loạt các vụ việc căng thẳng trên biển Đông mà TQ đã gây nên, Đảng và Nhà nước ta vẫn tôn trọng, giữ mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với TQ, Đảng ta vẫn giữ lập trường giải quyết vấn đề biển Đông trên tinh thần hòa bình, đàm phán theo luật pháp quốc tế và những kí kết mà TQ đã tham gia.

Tuy nhiên, chuyến thăm vừa qua của ông Dương mặc dù không có vấn đề gì làm cho mối quan hệ giữa hai nước có phần sứt mẻ nhưng những diễn biến đã diễn ra cũng không vừa lòng kẻ ra đi, người ở lại, điều này được phản ánh trong bức ảnh mà phóng viên đã ghi lại trong cuộc gặp gỡ giữa phó Thủ tướng Phạm Bình Minh và ông Dương Khiết Trì hôm 18/6 vừa quan.

Trong bức ảnh này, chúng ta thấy được điều gì.

Image

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh và ông Dương Khiết Trì

Trước tiên hãy nhìn thái độ của ông Dương, đây là một thái độ không có chút thiện cảm trên lập trường ngoại giao, sự niềm nở và cùng cái bắt tay hữu nghị không còn thể hiện một cách tích cực. Để ý kĩ hơn, chúng ta thấy ánh mắt ông Dương chỉ dám nhìn xuống đất, anh mắt của những người lừa lọc, xấu hổ vì có tật giật mình, sự hèn yếu đang thể hiện trong cách mà ông Duowng Khiết Trì đã  thể hiện khi gặp phó Thủ tướng của chúng ta, phải chăng chính ông Dương đang thấy được sự sai trái của mình, sự xấu hổ mà ông này thể hiện sẽ khiến cho giới lãnh đạo TQ thấy bẽ bàng, còn người dân của họ sẽ cảm thấy thương thay. Hy Vọng một ngày gần nhất, chúng ta không còn thấy ánh mắt vẻ vẻ mặt tủi hổ của TQ mà ông Dương Khiết Trì đang thay mặt để thể hiện nữa.

Nhìn sang bên, vị phó Thủ tướng của chúng ta đang có những phong thái lẫm liệt cùng thái độ rất nghiêm túc, đĩnh đạc trước vị đại diện cấp cao của TQ. Điều này nói lên điều gì, chúng tôi muốn đàm phán một cách sòng phẳng, rõ ràng trên linh thần luật pháp quốc tế, và yêu câu phía TQ cần nghiêm túc thừa nhận và chấm dứt ngay những hành vi sai phạm trên biển Đông vừa qua. Với ánh mắt có thần của phó Thủ tướng Phạm Bình Minh đã thay cho tất cả lời nói của hơn 90 triệu người dân Việt Nam, dù các anh có hống hách, ngang tàn đến đâu thì chúng tôi nguyện giữ vững chủ quyền lãnh thổ, sẽ không để mất một tấc đất, mét biển nào thuộc chủ quyền của chúng tôi.

Chắc chắn sau chuyến công thăm này, ông Dương Khiết Trì sẽ có sự thay đổi lớn một cách tích cực, rõ ràng hơn nữa về quan điểm của Việt Nam về vấn đề biển Đông và cách xử lý giàn khoan HD 981 sao cho hợp tình hợp lý.

Bình Nam
Read more…

CẦN PHẢI TRỪNG TRỊ THÍCH ĐÁNG TRƯỚC NẠN NGHE LÉN ĐIỆN THOẠI

tháng 6 25, 2014 |
images (2)

Quan tâm thông tin những ngày qua chúng ta thấy nổi lên một vụ việc là 14.000 điện thoại ở Việt Nam bị nghe lén. Chuyện bị nghe lén thông qua điện thoại không phải là mới; nhưng đặc biệt trong thời gian gần đây có những vụ việc đã khiến cả thế giới phải kinh hoàng và lên án.

Vụ Scandal việc dọ thám bí mật người dân 2013 dính líu tới những sự kiện xảy ra từ tháng 6/2013, sau khi cựu nhân viên của cơ quan NSA, Adward Snowden, đã công bố những tài liệu mật của cơ quan này. Những tài liệu này cho thấy một cách chi tiết, bằng cách nào Hoa Kỳ và Anh theo dõi người dân một cách rộng lớn thông qua điện thoại và kiểm soát Internet. Ngoài ra các báo chí còn tường thuật là, tình báo của Hoa Kỳ nghe lén cả các tòa đại sứ Âu châu; trong đó có Thủ tướng Đức, Tổng thống Pháp.

Vào ngày 8 tháng 6 2013, tờ The Guardian tường thuật về Boundless Informant. Theo như tờ báo này thì 70 ngàn báo cáo đã được soạn ra từ những tin tức lấy được trên mạng. Sau đó một ngày, vào ngày 9 tháng 6, Edward Snowden, người mà cho tới giữa tháng 5 vẫn còn làm công cho hãng cố vấn Hoa Kỳ Booz Allen Hamilton với công việc quản lý hệ thống máy tính tại NSA, mới tiết lộ là những tin tức đó từ anh mà ra. Theo những tài liệu mà Snowden đã đưa cho tờ Guardian và tờ Washington Post, Cơ quan mật thám Anh Government Communications Headquarters đã dọ thám một cách hệ thống chính trị gia của các nước khác tại cuộc họp mặt thượng đỉnh G20 (Nhóm 20 nước có nền kinh tế quan trọng nhất) tại London. Chả hạn như thư điện tử và máy tính bị dò xét, và một số ngay cả khi cuộc họp thượng định đã kết thúc bằng cách dùng Keylogger để lấy trộm các dữ liệu. Trong các cuộc họp các chính trị gia Anh được cho biết ngay lập tức, các thành viên của các nước khác đã nói chuyện với ai.

Vụ việc đã khiến cả thế giới phải ngỡ ngàng và cảm thấy không còn được an toàn bản than.

Trở lại Việt Nam, vừa qua, vụ việc 14.000 điện thoại di động bị nghe lén cũng đã làm trấn động dư luận. Phòng cảnh sát Phòng chống tội phạm công nghệ cao - PC50 cho biết vừa chuyển vụ việc Công ty TNHH Công nghệ Việt Hồng kinh doanh phần mềm nghe lén điện thoại, vi phạm Luật công nghệ thông tin, cho Công an Hà Nội điều tra theo thẩm quyền. Công ty trên do ông Đặng Hồng Đăng làm giám đốc, cấp phó là Nguyễn Việt Hùng, hoạt động kinh doanh liên quan đến xây dựng và cung cấp các sản phẩm, dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin. Từ tháng 6/2013, công ty này phát triển, cung cấp dịch vụ phần mềm có chức năng giám sát điện thoại di động gồm hai gói: cá nhân và doanh nghiệp - phần mềm Ptracker.

Theo cơ quan điều tra, thực chất đây là phần mềm nghe lén điện thoại. Dù khách hàng có mua phần mềm hay không, ngay từ khi cài bản dùng thử Ptracker, điện thoại đã chính thức bị chiếm quyền điều khiển. Tất cả dữ liệu như danh bạ, tin nhắn, các cuộc gọi đi - đến, âm thanh ghi âm xung quanh, hình ảnh, video, thống kê lịch sử truy cập trang web, lộ trình di chuyển, vị trí hiện tại của máy... sẽ được phần mềm lưu lại và đẩy lên máy chủ chỉ khoảng 5-10 phút. Máy chủ này được công ty thuê lại. Khi phần mềm được lưu lại máy chủ, nhân viên kỹ thuật của công ty Việt Hồng có thể xem, xóa, khai thác nội dung dữ liệu đó mà không cần tới tài khoản, mật khẩu của người đã mua phần mềm Ptracker. Nếu khách hàng nộp tiền thì công ty Việt Hồng sẽ cấp tài khoản để khách hàng xem, khai thác nội dung dữ liệu trên máy chủ.

Cũng từ việc đăng ký phần mềm giám sát trên, khách hàng chỉ cần đăng nhập vào trang web của công ty là có thể xem lại tất cả các thông tin của máy điện thoại bị giám sát. Phần mềm này còn có khả năng ra lệnh điều khiển từ xa như: ghi âm xung quanh, nghe âm thanh xung quanh, quay video, chụp ảnh, bật tắt 3G. Ngoài ra, người dùng phần mềm có thể sử dụng điện thoại bất kỳ rồi nhắn tin với các cú pháp định sẵn. Khi có nhu cầu, khách hàng sẽ phải chuyển tiền vào một trong 3 tài khoản hoặc nạp mã số thẻ cào điện thoại cho công ty. Số tiền chuyển vào tuỳ theo gói thời gian sử dụng từ một tháng đến một năm hoặc gói vĩnh viễn, khoảng 400.000 đồng/tháng sử dụng.

Theo kết luận của Thanh tra Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội, việc Công ty Việt Hồng lập trình, cài đặt và phát tán phần mềm Ptracker để thực hiện thu thập thông tin riêng của người sử dụng điện thoại và lưu giữ tại máy chủ đã vi phạm Khoản 2 Điều 71 Luật Công nghệ thông tin.

Bên cạnh đó, việc ngăn chặn khả năng của người dùng điện thoại xóa bỏ hoặc hạn chế sử dụng Ptracker của Việt Hồng được cho là vi phạm khoản 4; hành vi chiếm đoạt quyền điều khiển thiết bị số vi phạm khoản 5 Điều 71 Luật Công nghệ thông tin. Còn hành vi làm mất an toàn, bí mật thông tin của người sử dụng điện thoại vi phạm điểm đ, khoản 2 Điều 72 Luật Công nghệ thông tin.

Việc Công ty Việt Hồng quảng cáo trên trang web dịch vụ “theo dõi đối tượng” là dịch vụ cấm kinh doanh (sử dụng bất hợp pháp thông tin riêng, quy định cấm tại khoản 4 Điều 5 Nghị định 72 về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet trên mạng)”.

Cơ quan công an vẫn đang trong quá trình điều tra và tiếp tục củng cố hồ sơ. Tuy nhiên, có thể thấy rằng, vụ việc đã taoj ra một dư luận xấu xung quanh những việc mà công ty Việt Hồng đã làm; nó là tiền đề cho những hành động vi phạm pháp luật tiếp theo; đe dọa trực tiếp tới sự an toàn của những người dùng điện thoại. Những vụ việc thế này cần phải được nghiêm trị và không được phép xảy ra lần thứ hai. Vì quyền lợi của người dân cần phải được đảm bảo tuyệt đối.

Nguyễn Nga
Read more…

“BÒ BÒ CHÓ” (BBC) NGHĨ GÌ KHI ĐĂNG BÀI GIẬT TÍT “VN ĐỘI SỔ VỀ ĐÓNG GÓP CHO NHÂN LOẠI'".

tháng 6 25, 2014 |
Xứ Thanh

 imagesRõ ràng khi đọc hết bài viết này người đọc có thể dễ dàng nhận định được nội dung tiêu đề và nội dung bài hoàn toàn không ăn khớp, không đồng nhất với nhau. Tuy nhiên, điều cần nhận định ở đây là việc người viết đã có dụng ý xấu cụ thể nào đó khi viết một cái tiêu đề có nghĩa đen hết sức rõ ràng là cố ý: chê bai, bội nhọ nước ta về những đóng góp cho nhân loại.

Ngay cả nội dung bài viết cũng cho thấy, bảng xếp hạng này là kết quả của một cá nhân, thậm chí bài báo cũng chỉ rõ rằng bảng xếp hạng của cá nhân này ngoài vấn đề thứ hạng của Việt Nam, cũng tồn tại nhiều điểm chưa hợp lý về thứ hạng của nhiều quốc gia khác được xếp trong “bảng đóng góp cho nhân loại” của Simon Anholt.

Có thể nói rằng BBC mà giới blogger tự do chúng tôi vẫn gọi bằng cái tên không mấy đỗi thân mật cho lắm là “Bò bò chó” đã không ít lần đăng những tin bài có nội dung xuyên tạc tính khách quan, thậm chí là chủ quan, cố tình làm sai lệch bản chất thật các vụ việc có liên quan đến Việt Nam, thậm chí những tin có tiêu đề bôi nhọ, chê bai dân tộc ta trong khi nội dung lại chẳng thể hiện, chứng minh được tiêu bề bài đưa ra v.v. là v.v. đã khiến giới làm báo nói chung, blogger ở Việt Nam nói riêng hết sức bức xúc, thậm chí căm giận.\

Rõ ràng những người quản lý trang BBC tiếng Việt không có cái nhìn thân thiện với dân tộc ta, và âm mưu của họ là cố tình định dùng các bài viết của mình để hạ bệ uy tín của Nhà nước Việt Nam, hình ảnh thân thiện và hòa bình của con người Việt Nam trong mắt bạn bè quốc tế. Liệu có nên tẩy chay trang báo rẻ tiên này không??? Câu trả lời xin giành cho những đọc giả trung thực, khách quan nhất.

Bài đăng trên BBC Cập nhật: 15:01 GMT - thứ ba, 24 tháng 6, 2014 nhan đề trên có nội dung thế này (tác giả xin trích toàn bộ nội dung bài viết để bạn đọc có điều kiện theo dõi và đánh giá):

Việt Nam bị một bảng xếp hạng đặt ở vị trí ‘đội sổ’ về đóng góp tổng thể cho nhân loại.

Good Country Index là bảng xếp hạng mới ra mắt của một tác giả, nhà tư vấn chính sách Simon Anholt.

Kết quả của bảng xếp hạng nói Ireland đứng đầu thế giới, còn Iraq, Libya và Việt Nam ‘cùng xếp hạng dưới đáy’, theo báo The Independent của Anh.

Trong ba nước này, Việt Nam (thứ 124) đứng sau cả Iraq (123) và chỉ trên có Libya (125).

Good Country Index dựa trên các khảo sát của các tổ chức quốc tế như Liên Hiệp Quốc và World Bank.

Các đánh giá đóng góp của 125 nước dựa trên bảy tiêu chí về thành tích như khoa học công nghệ, văn hóa, hòa bình và an ninh quốc tế, trật tự thế giới, khí hậu, thịnh vượng, bình đẳng, sức khỏe...

Trong các yếu tố được xem xét có số lượng sinh viên nước ngoài học tại nước đó, tiền dành cho gìn giữ hòa bình, số lượng giành giải Nobel.

Ireland đứng đầu, và cùng nhóm đầu bảng là các nước vùng Bắc Âu được cho là “có đóng góp chung nhiều nhất cho nhân loại và hành tinh”, hơn hẳn các khu vực khác trên thế giới.

Anh Quốc đứng thứ bảy và Hoa Kỳ đứng thứ 21 trong khi Kenya đứng thứ 26 trên toàn cầu nhưng là quốc gia đứng đầu châu Phi vì đã “nêu ví dụ đầy cảm hứng” về đóng góp có ý nghĩa xã hội.

Tác giả báo cáo nói với báo Financial Times: “Một nước thành công vẫn chưa đủ. Họ phải đóng góp gì đó cho nhân loại.”

Một số kết quả xếp hạng gây tranh cãi, ví dụ về văn hóa, Bỉ được xếp thứ nhất. Ai Cập cũng xếp đầu về đóng góp cho hòa bình và an ninh quốc tế, mặc dù đang hỗn loạn về chính trị trong nước.

Ông Anholt giải thích những yếu tố nội địa không được ông tính, mà chỉ tính đóng góp của nước đó với thế giới bên ngoài.

“Đức là nước được quản trị rất tốt, nhưng tôi muốn hỏi là Đức làm được gì cho tôi, một công dân Anh?”

Năm 2009, ông Simon Anholt được trao giải Nobels Colloquia, được trao bởi một ủy ban gồm 10 người từng nhận Nobel về Kinh tế.

Nhiều hạng mục khác nhau

Trong 10 nước đứng đầu thế giới thì chín nước thuộc khu vực Tây Âu, tính tổng thể.

Tuy thế, các chỉ số cụ thể của từng nước lại khác.

Ví dụ, Bỉ đứng đầu thế giới về đóng góp văn hóa, Tây Ban Nha về chăm sóc y tế.

Hoa Kỳ bị tụt xuống hàng thứ 21 vì ‘bị điểm xấu trong mục đóng góp cho hòa bình và an ninh quốc tế’, theo bài báo của Independent.

Nga bị xếp hạng 95, gần với Honduras và Cộng hòa Dân chủ Congo.

Việt Nam lại có xếp hạng cao hơn hẳn Iraq và Libya về đóng góp Văn hóa

Trong bảng xếp hạng này, người ta đánh giá các quốc gia theo những tiêu chí: Khoa học - Công nghệ, Văn hóa, Hòa bình và An ninh Quốc tế, Trật tự Thế giới, Biến đổi Khí hậu, Thịnh vượng - Bình đẳng, Sức khoẻ và Vui sống.

Ngoài các hạng mục này, người ta cũng đưa vào các tiêu chí như số sinh viên nước ngoài đến du học, số tiền một nước bỏ ra để gìn giữ hòa bình và đóng góp cho sự phát triển quốc tế cũng như số giải Nobel có được.

Trong ba nước cuối bảng thì Việt Nam lại có xếp hạng cao hơn hẳn hai nước kia về đóng góp Văn hóa vì đạt vị trí 76 so với Iraq (116) và Libya (124).

Còn về Thịnh vượng và Bình đẳng, Việt Nam đạt mức 79, cao hơn hẳn Trung Quốc (108).

Ngoài ra còn xếp hạng tổng thể (Overall Rankings), theo đó tại châu Á, Trung Quốc đứng thứ 107 thế giới, thua xa Ấn Độ (thứ 81).

Hiện chưa rõ dư luận Việt Nam nghĩ gì về bảng xếp hạng này của Good Country Index.

Hồi đầu năm 2011, một khảo sát quốc tế khác lại cho rằng người Việt Nam 'lạc quan nhất thế giới', với 70% người tham gia nói tự tin về triển vọng kinh tế nước này năm 2011.

Khảo sát về chỉ số lạc quan do tổ chức nghiên cứu dư luận BVA của Pháp và Viện Gallup của Mỹ thực hiện ở 53 quốc gia.

Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có chỉ số lạc quan về kinh tế cao nhất, còn Pháp thì 'đội sổ' với 61% người được hỏi tỏ ra bi quan về tình hình kinh tế trong năm đó.
Read more…

ĐÁM “RẬN CHỦ” LẠI LÀM GÌ TẠI CUỘC KIỂM ĐIỂM ĐỊNH KỲ LẦN THỨ 26

tháng 6 25, 2014 |
download

Tiếp tục là những hành động phá phách tại các kỳ kiểm điểm định kỳ về nhân quyền của Liên Hợp quốc diễn ra tại Geneva. Tại kỳ kiểm định lần thứ 26 này, những kẻ “dân chủ cuội” vẫn có mặt và tất nhiên, vẫn lên giọng để phá đám. Cái cách mà những con người này thể hiện vẫn là những vở kịch cũ xem đi, xem lại khiến người ta phát chán.

Từ khi Việt Nam được bầu làm thành viên Hội đồng nhân quyền Liên Hợp quốc, những “nhà hoạt động vì nhân quyền Việt Nam” lại hô hào, nói phét, nói láo về tính hình nhân quyền ở Việt Nam; mục đích là gì chắc chúng ta thời gian qua đã quá rõ. Không những thế, trong những kỳ kiểm định về nhân quyền, thì những con người này lại tiếp tục như một con rối tìm mọi cách để xuyên tạc lếu láo về chính quê hương, đất nước mình.

Tại lần kiểm định thứ 26 tại Geneva này, báo cáo của đoàn Việt Nam tiếp tục được các quốc gia đánh giá cao và thông qua. Tuy nhiên, ngược đời là khi thê giới ủng hộ Việt Nam và đánh giá cao những thành tựu mà chúng ta đã cố gắng đạt được thì những chú cuội như ông Nguyễn Quang A tiếp tục có những phát biểu lố và buồn cười.

Ông Nguyễn Quang A, một trong số những “nhà dân chủ cuội” đã nói với giọng của một chú hề: “Cuộc kiểm điểm định kỳ vừa mới kết thúc chiều 20/6 tại Geneva. Nhìn chung rất thuận lợi cho phía Việt Nam. Ông Đại sứ trưởng đoàn đại diện Việt Nam đọc một bản báo cáo khá là dài, nói rất hùng hồn nêu lên những cam kết của Việt Nam về vấn đề nhân quyền  và hứa tiếp tục thực hiện những cuộc đối thoại với các tổ chức quốc tế để thực hiện tốt vấn đề nhân quyền. Nghe rất là hay. Sau đó là đến các nước phát biểu. Đại bộ phận các nước, hoặc là những nước bạn bè Asian, hoặc là các nước ở châu Phi, Nam Á, nói chung là những nước đó là những nước có lẽ là “thành tích nhân quyền” cũng không phải là cao lắm, cho nên những nước này đánh giá dựa trên những báo cáo của Việt Nam.

Tôi không hiểu họ có đi sát với tình hình thực tế ở Việt Nam hay không mà họ chỉ dựa trên báo cáo và những thông tin chính thống nữa thì họ đánh giá rất là cao cái báo cáo của Việt Nam. Họ đều chúc mừng Việt Nam đã chấp nhận những kiến nghị của họ. Sau đó có chủ tịch của hội đồng hỏi có ai có ý kiến phản đối về chuyện này hay không để thông qua hay không thông qua. Và như vậy là không có một ý kiến nào phản đối cả. Bản báo cáo của Việt Nam được thông qua một cách đồng thuận cao, không có bỏ phiếu, không có ai giơ tay gì cả.

Vậy là sao? Ý qua cách phát biểu này thì muốn hiểu ý ông này như thế nào đây?. Quốc tế đã đánh giá cao những cố gắng của Việt Nam; điều đó được thể hiện rất rõ trong kết của các kỳ kiểm định không chỉ lần thứ 26 này mà cả những lần trước. Nhưng có lẽ, đó không phải là điều mà những kẻ tự xưng danh là “nhà dân chủ” mong muốn. Họ muốn một cái gì đó to lớn, nghiêm trọng hơn và không có lợi cho Việt Nam. Và qua đây cũng để chúng ta thấy rõ hơn bộ mặt thật, “giả danh trí thức, yêu nước” của nhóm “dân chủ cuội”. Và có lẽ, dù có cố gắng như thế nào, thủ đoạn ra sao thì những kẻ giả danh này sẽ chẳng bao giờ thực hiện được những trò phá phách của mình.

Khánh Việt


Read more…

CHÓ NÓ SỦA THEO ĐÀN

tháng 6 24, 2014 |
Xứ Thanh

(Khuyến cáo trẻ em 16 tuổi không nên đọc nội dung bài viết này)

 chó

 Từ độ lên thành phố làm ăn, cứ mỗi dịp được về quê là những cảm xúc ấu thơ lại chực trào dâng bổi hổi bồi hồi. Vui có , buồn có, hồi hộp dồi xen lẫn thích thú, và háo hức lạ thường. Thành phố thì náo động, bon chen, ồn ào, nóng bức…. quê em nông thôn nên trữ tình, nên thơ, ấm áp tình người.

Mỗi cái, về quê cũng có lắm “rối rắm” ra phết. Ban tối, xuống xe khách đi bộ từ đầu làng vào thì dẫm đến mấy bãi phân trâu, phân chó, chả biết là ý thức con chó kém hay là con người kém? Ở thành phố vẫn đầy chó mà có thấy mấy bãi phân trên đường đâu… Đã thế về đến đầu cổng, cả chó nhà lẫn chó người cứ gọi là sủa nhặng cả, không biết phân biệt người đâu là người dưng, người tốt, người xấu. Đi xã đã mệt về gặp mấy con chó thêm bực mình chẳng nhẽ lại chửi thề “ngu như chó”.

Mà nghĩ lại, đã đành “ngu như chó” nhưng có lẽ cũng không nên trách nó bởi nó đâu có nhận thức, đâu có lý trí, đâu có cảm xúc như con người, vì thế chẳng ai đem so sánh người với chó cả. Ấy thế mà nghĩ lại, nếu đem so chó với một số người lại thấy con chó nó còn khôn hơn con người. Đành rằng “Chó nó sủa theo đàn” nhưng thấy mặt người nó còn tíu tít quẫy đuôi, hay cho ăn cái dép còn biết quặp đuôi mà chạy vào gầm giường nằm hối lỗi… Đấy khối đứa mang tiếng người cũng sủa nhặng cả lên, thậm chí đã ăn cắp lại còn la làng chửi chủ, cứ cho nó tài nó giỏi, thế thử hỏi bố nó xem nó chui cái lỗ nẻ nào lên???

Ông cha ta có câu “con không chê cha mẹ khó, chó không chê chủ nghèo”…. Khối đứa đã không chỉ không đóng góp công của, vật chất, trí tuệ được gì cho đất nước, nhưng hơi tí…. mặc quần chẳng may rách cái đũng cũng vu ầm lên là quần rách vì là hàng Việt Nam, rau ngoài chợ tăng giá cũng chửi Nhà nước Việt Nam quản lý kinh tế kém, vi phạm luật giao thông bị bắt bị phạt cũng chửi, không bị phạt cũng chửi… Trung Quốc xâm lược thì chửi Nhà nước không bảo vệ được chủ quyền, chửi Nhà nước hèn nhát, đòi chiến tranh để đánh Trung Quốc…ấy thế mà có mấy thằng chửi ấy viết đơn xin nhập ngũ, xin cầm súng ra chiến trường, xin hiến nhà, hiến tiền cho Nhà nước để đóng tầu ngầm đánh Trung Quốc….Bởi, nó chửi vì nó không nhận ra được đâu là chủ nó, nó đâu hiểu được chủ nó đang nghĩ gì, thậm chí có thằng chửi vì “thấy người ta chửi mình cũng phải chửi” (kiểu chó sủa theo đàn).

Nói có sách mách có chứng, trong khi cả nước đang tăng gia sản xuất, tăng gia đóng tàu sắt ra khơi, tăng gia đẩy mạnh nền công nghiệp biển để hoàn thiện chiến lược biển, để đối phó và đập tan các âm mưu, hành động xâm lược ngang ngược của Trung Quốc; quân và ngư dân ta đang ngày đêm bám biển, quần thảo với tàu chiến máy bay địch để kiên quyết giữ vững từng tấc đất quê hương trên nguyên tắc “giải quyết vấn đề tranh chấp biển đảo bằng biện pháp hòa bình, luật pháp quốc tế, và thỏa thuận giữa các bên có tranh chấp” v.v là v.v… ngược lại, dạo trên mấy trang lá cải, lá tre của mấy thằng Việt tàn, Đảng Rận chủ, hay Bò bò chó… có thể thấy tràn ngập trên các mặt báo là chi chít các bài nội dung na ná nhau, nhưng lại lấy tiêu đề rất oai, rất oách nghe có vẻ rất khoa học (do lý do đạo đức tác gải xin phép không tiện gõ mấy tiêu đề bẩn đó vào bài viêt này), tuy nhiên lướt qua nội dung bên trong có thể thấy ngay những ngôn từ bẩn thỉu, dung tục, trái đạo lý mà chúng dùng để chửi “cha mẹ”, chửi lại những người đang ngày đêm đổ xương, máu để cho chúng có được sự bình yên, hoan hỉ, rảnh rỗi ngồi Cộppy bài để cắn lại, phản lại chủ nó….

Tóm lại, làm con người thì phải biết phân biết phải trái, đúng sai, mọi sự quá khích đều có giới hạn của nó, không phải chỗ nào cũng chõ mõm vào để câu tiền tài trợ, để quảng cáo bản thân được đâu. “Lành làm gáo, vỡ làm môi, lôi thôi làm chó đấy”…

Read more…

LỐI ĐI NÀO CHO TRUNG QUỐC

tháng 6 23, 2014 |
Ngày 2/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên đạt hạ trái phép giàn khoan HD 981 trong vùng kinh tế và thềm lục địa cảu Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng thỏa thuận cấp cao của hai nước về những nguyên tắc cơ bản giải quyết những vấn đề trên biển, vi phạm luật pháp quốc tế, trong đó có Hiến chương Liên hợp quốc, cũng như Công ước của LHQ về luật biển năm 1982 và các thỏa thuận giữa ASEAN – TQ (DOC).

Image

Trong hai tháng vừa qua, Trung Quốc đưa các tàu chiến và nhiều máy bay quân sự để bảo vệ cho hành giàn khoan HD 981, không những thế họ còn hống hách sử dụng các tàu chiến để khiêu khích và đâm vào các tàu của Việt Nam, đặc biệt 16h ngày 26/5, tàu cá của Trung Quốc số 11209 đã đâm chìm tàu cá ĐNA 90152 của ngư dân Đà Nẵng tại ngư trường Hoàng Sa, là ngư trường truyền thống, thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam. 10 thuyền viên trên tàu gặp nạn.

Hành vi của Trung Quốc đã vấp phải sự lên án mạnh mẽ của người dân  Việt Nam nói riêng và cộng đồng quốc tế nói chung, tuy nhiên phía Trung Quốc vẫn một mực giữ quan điểm bảo thủ, sai trái cùng âm mưu bành chướng của mình. Chính điều này khiến Trung Quốc có nguy cơ bị cô lập khỏi cộng đồng quốc tế.

Không dừng lại ở đó, tờ Reuters đã đưa tin, TQ đang điều 4 giàn khoan ra biển Đông giữa lúc Bắc Kinh đang đẩy mạnh tham vọng khai thác dầu khí cũng như yêu sách chủ quyền lãnh thổ.

Các tọa độ đăng trên trang web cục Hải sự TQ cho thấy, giàn khoan Nam Hải số 2 và số 5 sẽ được triển khai ở vị trí nằm giữa nam TQ và quần đảo Đông Sa (do Đài Loan kiểm soát). Giàn khoan Nam Hải số 4 sẽ được kéo sát về phía bờ biển TQ. 3 giàn khoan này sự kiến sẽ vào vị trí vào ngày 12/8 tới. Đầu tuần này, TQ sẽ đưa giàn khoan số 9 ra biển Đông.

Image

Đây là động thái tiếp theo của Trung Quốc để khẳng định yêu sách chủ quyền với 90% diện tích vùng biển (đường lưỡi bò) trên vùng biển giàu tài nguyên thiên nhiên này.

Sự tham lam vô đáy của TQ đang ngày càng rõ rệt hơn. Tham vọng làm bá chủ của họ đang được thực hiện một cách công khai, thậm trí ngang nhiên vi phạm luật pháp quốc tế, các thảo thuận giữa các bên trên biển Đông mà TQ đã ký kết. TQ đã đi quá giới hạn, họ chắc chắn biết điều này, vậy động cơ nào khiến họ tự tin đến như vậy, thậm trí hất sẵn sàng đối mặt khi các nước kiện họ ra Tòa an quốc tế.

Vấn đề này vẫn đang là một dấu hỏi lớn, tuy nhiên theo những nhận định, TQ đang cố tình tung hỏa mù để che đậy sự sợ hãi của mình, vì cái lý của TQ rất yếu, họ đưa ra những lập luận không có cơ sở thuyết phục và tất cả cũng đang chống lại TQ, cộng đồng quốc tế lên án mạnh mẽ hành vi của TQ, Việt Nam, Philippin đã thu thập đầy đủ được các bằng chứng cả về lịch sử lẫn pháp lý có sức thuyết phục cao để khỏi kiện TQ ra Tòa an.

Nhiều năm qua, TQ đã thể hiện được vai trò nước lớn của mình trên trường quốc tế, nhưng sự tham lam cùng với những suy diễn phi lý của mình nhất là về vấn đề biển Đông cùng lập luận đường lưỡi bò đã và đang làm giảm uy tín của TQ với bạn bè quốc tế. Sự phản ứng đó rõ rệt hơn khi TQ đặt hạ giàn khoan HD981 trên vùng biển của Việt Nam. Sau các vụ việc này, lòng tin của TQ dường như không còn, đặc biệt với các nước láng giềng và trong khu vực. Hy vọng, trong thời gian tới TQ sẽ có những hành động tích cực hơn, tuân thủ nghiêm chỉnh luật pháp quốc tế và các kí kết giữa TQ  và các bên tham gia một cách nghiêm túc nhất,, có như vậy họ mời phần nào tránh tình trạng bị cô lập và mất niềm tin trầm trọng như hiện nay.

Mã Phi Long
Read more…

SÓNG DỮ LẠI NỔI LÊN TẠI TÂN CƯƠNG

tháng 6 23, 2014 |
images (1)

Khu tự trị Tân Cương của Trung Quốc vẫn nổi tiếng là khu vực bất ổn nhất về chính trị, khủng bố leo thang khiến giới lãnh đạo TQ tỏ ra bất lực về tình hình tại khu vực này.

Thời mấy tháng đầu năm 2014, tại Tân cương thường xuyên xảy ra các vụ khủng bố nghiêm trong gây thương vong cao. Ngày 21/6 vừa qua đồn cản sát Tân Cương bị tấn công, hậu quả có 13 người chết là những phần tử khủng bố đã bị cảnh sát tiêu diệt  và 3 cảnh sát bị thương nhẹ, may mắn không có người dân thường nào bị thương.

Những kẻ tấn công đã lái một chiếc xe ô tô vào đồn cảnh sát và kích khối chất nổ trên xe. Lực lượng cảnh sát đã kịp thời phát hiện và nổ súng tiêu diệt.

Đây là phương thức hoạt động của tổ chức khủng bố Hồi Giáo Duy Ngỗ Nhi thường hay sử dụng, tháng 10 vừa qua có 5 người được xác địn thuộc tổ chức khủng bố Hồi Giáo Duy Ngô Nhĩ bị tiêu diệt vì có hành vi tương tự khi lái chiếc xe có chất nổ lao về phía cổng của Thiên Ân Môn.

Một quy luật mà TQ xưa nay thường hay sử dụng, thể hiện sự khôn khéo của mình, đó là mỗi khi ở trong nước xảy ra các vụ việc phức tạp liên quan đến chính trị, đặc biệt là nạn tham những, khủng bố… thì họ thường tìm mọi cách gây dựng ra các vụ việc có sức hút lớn đề hướng lái dư luận trong và ngoài nước vào các vụ việc đó để tránh sự chú ý, những lời chỉ chích… của dư luận.

Lần này cũng thế, khi trong nội bộ đất nước TQ đang có những biến động lớn, đặc biệt là các vụ khủng bố xảy ra tại Tân Cương vừa qua đã khiến TQ rơi vào tình trạng không kiểm soát được nền chính trị tại khu tự trị này, TQ sợ đây sẽ tạo dựng làn sóng khủng bố trong cả nước, cũng như phong trào đòi tự trị tại các vùng khác.       Trong mấy ngày vừa qua, có những thông tin TQ sẽ đưa thêm 4 giàn khoan nữa ra biển Đông, thể hiện tham vọng to lớn của mình nhằm sở hữu vùng biển lớn giàu tài nguyên thiên nhiên chưa được khai thác, cũng thời điểm đó, như tác giả đã vừa nêu trên Tân Cương lại nổi sóng, ngay lập tức giới chính quyền TQ đã áp dụng ngay chiêu bài cũ để nhằm đánh lạc hướng dư luận ra biển Đông, nơi sức nóng của nó đang được sự quan tâm hàng đầu. Tất nhiên, đây không phải là chuyện trẻ con mà TQ nói để dọa dẫm, vì ai cũng biết TQ là kẻ “làm xong rồi mới nói” hoặc có những khi “nói một đằng làm một nẻo”.

Chắc hẳn, giới cầm quyền của TQ đang rất lo lắng về tình hình trong nước, nếu họ không xử lý một cách cương quyết, cứng rắn, rất dễ sẽ tạo ra một trào lưu đòi ly khai tự trị trong đất nước họ như Đài Loan và Tân Cương là ví dụ điển hình. Nếu như vậy, có lẽ sóng dữ sẽ nổi lên trong đất nước TQ chứ không còn trên biển Đông nữa.

Thiên Quốc

Read more…

NHỮNG CHIẾN SĨ THẦM LẶNG TRÊN BIỂN

tháng 6 23, 2014 |
Image

Tháng 6 này, cả nước hân hoan kỉ niệm ngày báo Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, đó là ngày kỉ niệm ra đời của báo “Thanh niên” do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập 21.6.1925. Trong lịch sử báo chí Việt Nam, từ những năm 60 thế kỉ 19 đã có “Gia Định báo” và một số báo khác lần lượt ra đời tại Sài Gòn, Hà Nội và một vài địa phương khác. Nhưng báo “Thanh niên” đã mở ra một dòng báo chí mới: báo chí cách mạng Việt Nam. Từ khi có báo “Thanh niên”, báo chí Việt Nam mới giương cao ngọn cờ cách mạng, nói lên ý chí, khát vọng của dân tộc Việt Nam và chỉ rõ phương hướng đấu tranh của nhân dân Việt Nam vì độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Do ý nghĩa đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Quyết định số 52 ngày 5.2.1985 lấy ngày 21.6 hằng năm làm Ngày báo chí Việt Nam.

Kể từ những ngày đầu được thành lập, các cơ quan báo chí đã làm tròn nhiệm vụ mà Đảng và nhà nước giao phó, trở thành cánh tay phải đắc lực của Đảng, là cơ quan ngôn luaanj duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Vơi công nghệ phát triển chóng mặt như hiện nay, các cơ quan truyền thông đại chúng làm việc không biết mệt mỏi để đem lại nhưng thông tin thời sự nhất về mọi lĩnh vực về kinh tế, chính trị, thể thao, văn hóa, du lịch…  Trong những năm vừa qua, các cơ quan báo chí đã thực hiện tốt nhiệm vụ thông tin, tuyên truyền theo yêu cầu lãnh đạo chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của công chúng, đồng thời chia sẻ khó khăn với những người làm báo hiện nay trong bối cảnh cạnh tranh quyết liệt giữa các loại hình báo chí và các phương tiện thông tin điện tử.

Image

Đặc biệt trong hai tháng vừa qua khi Trung Quốc ngang nhiên đặt hạ giàn khoan trong thềm lục địa và cùng đặc quyền kinh tế của nước ta, để phục vụ cho thông tin về tình hình trên biển được kịp thời, đội ngũ những người làm báo đã không quản khó khăn gian khổ cùng các anh chiến sĩ hải quân, cảnh sát biển đêm ngày canh giữ, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Biển cả mênh mông là thế, những con sóng dữ vẫn luôn rình rập, nhưng họ vẫn hướng ra biển lớn để tác nghiệp, dù có bị sóng làm cho các anh các chị nghiêng ngả nhưng họ vẫn giữ vững máy quay, ghi lại những thước phim, tư liệu quý giá phục vụ nhu cầu thông tin về tình hình biển đông cho nhân dân trong và ngoài nước được phản anh một cách trung thực nhất. Đây cũng sẽ là những bằng chứng giúp cho các cơ quan chức năng sử dụng làm tài liệu, chứng cứ kiện Trung Quốc ra Tòa án quốc tế về những hành vi vi phạm nghiêm trong luật quốc tế của mình.

Chúng tôi, những người dân Việt Nam luôn biết ơn những công lao của các đồng chí trong các cơ quan truyền thông đại chúng, đặc biệt những anh chị phóng viên đang ngày đêm tác nghiệp trên biển Đông. Chiến công thầm lặng của các anh, các chị sẽ được cả đất nước ghi nhớ và tri ân công lao to lớn đó.

Bình Nam
Read more…

ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA ĐÃ VÀ ĐANG ĐI ĐÚNG HƯỚNG

tháng 6 22, 2014 |
Image

Vua Lê Thánh Tông đã từng nói: “Một thước núi, một tấc sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? Ngươi phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần. Nếu họ không nghe, còn có thể sai sứ sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay lý gian. Nếu ngươi dám đem một tấc núi, một tấc đất của Thá tổ làm mồi cho giặc, thì tội phải chu di”. Lời căn dạn của Vua Lê Thánh Tông thật đáng để con cháu đời sau nể phục. Đất nước ta trải qua hàng nghìn năm đô hộ của phương Bắc, nhưng chưa một lần giặc ngoại xâm có thể đạt được ý đồ bành chướng của mình.

Với tư tưởng của ông cha, Trung Quốc đã và đang có những hành vi thể hiện toan tính muốn thôn tính thế giới, làm bá chủ thiên hạ, một tư tưởng phi xã hội chủ nghĩa, vô nhân tính. Nhưng điều đó đã ngấm dần vào máu vào tim gan của người Trung Quốc, bằng nhiều cách này, cách khác nhưng những mưu đồ, toan tính của họ không có gì thay đổi. Gần đây, ngày 2/5 Trung Quốc ngang nhiên đạt hạ trái phép giàn khoan HD 981 trong vùng kinh tế và thềm lục địa cảu Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng thỏa thuận cấp cao của hai nước về những nguyên tắc cơ bản giải quyết những vấn đề trên biển, vi phạm luật pháp quốc tế, trong đó có Hiến chương Liên hợp quốc, cũng như Công ước của LHQ về luậ biển năm 1982 và các thỏa thuận giữa ASEAN – TQ (DOC).

Mặc dù Trung Quốc đã có nhiều hành động khiêu khích, cùng các hành vi vô nhân đạo với tàu thuyền của Việt Nam, cho đến nay họ vẫn chưa chịu rút giàn khoan về nước. Về vấn đề quan hệ đối ngoại với Trung Quốc, Đảng và Nhà nước ta vẫn quý trọng và tăng cường tình cảm hữu nghị với Trung Quốc, giữ gìn hòa bình ổn định để phát triển đất nước. Điều đó không có gì là khó hiểu, nhưng có nhiều người bảo tại sao phải giữ gìn hòa bình, tại sao không dùng vũ trang để giải quyết, tại sao phải nhún nhường Trung Quốc... Xin thưa, đây là luận điệu kích động của những phần từ thù địch trong và ngoài nước mà thôi, họ muốn Việt Nam gây hấn và chiến tranh với Trung Quốc, chúng sẽ đứng ngoài nhìn và cười nhạo hai bên tàn sát lẫn nhau để “ngư ông đắc lợi” mà thôi. Từ khi vụ việc xảy ra, chúng ta sử dụng các biện pháp dấu tranh trên lĩnh vực ngoại giao thương thuyết, vì một điều sâu xa, không ai muốn chiến tranh, muốn máu lại chảy, cuộc sống của người dân lại bất hạnh, đất nước lại rơi vào hố sâu, vực thẳm của sự sa sút về kinh tế, cản trở sự phát triển đi lên của đất nước ta. Rất khó khăn và phải đánh đổi cả về tính mạng, xương máu của đồng bào thì chúng ta mới giành được độc lập sau gần 100 năm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, không lẽ một lần nữa chúng ta lại để chiến tranh xảy ra hay sao.

Chắc chắn một điều dù Trung Quốc có lực lượng quân sự mạnh đến dường nào thì họ cũng sợ chiến tranh và người dân Trung Quốc sợ chiến tranh hơn ai hết. Với dân số đông nhất thế giới như vậy nhưng dân số đất nước họ đang bị già hóa, số lượng các cặp vợ chồng sinh con thứ hai trở lên là hiếm hoi, chính vì thế tâm lý của mỗi gia đình và thế hệ thanh thiếu niên Trung Quốc không muốn đi lính, không muốn phải ra trận mạc chiến đâu vì họ sợ mất nòi giống. Chính vì vậy, Chính phủ Trung Quốc mạnh mồn vậy thôi nhưng họ hiểu người dân của mình hơn ai hết. Gỉa sử có chiến tranh, đặc biệt các cuộc chiến tranh phi nghĩa người dân Trung Quốc chắc chắn sẽ không đồng tình ủng hộ Chính phủ của họ mà ngược lại sẽ có những động thái phản đối kịch liệt…

Nắm được tâm lý đó, Đảng và Nhà nước ta vẫn đang đi đúng hướng, trong tình thế hiện nay giải quết vấn đề biển đông bằng biện pháp hòa bình là đúng đắn nhất, là thượng sách.

Chúng ta cần tự tin vào điều này, vì Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và pháp lý về chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, phù hợp với luật pháp quốc tế. Chúng ta kiên quyết không để một tấc đất,  một tấc biển nào của Tổ quốc bị xâm phạm vì chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thiêng liêng, là bất khả xâm phạm, sông có thể cạn, núi có thể mòn xong chân lý đó không bao giờ thay đổi.

Mã Phi Long
Read more…

TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỚI BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG

tháng 6 19, 2014 |
Image

Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến biển đảo, Người dành nhiều tình cảm cho nhân dân vùng biển đảo và lực lượng vũ trang nhân dân bảo vệ biển đảo của Tổ Quốc. Vì trong tư tưởng của Người, biển đảo là một bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Việt Nam, có tầm quan trọng đặc biệt trong xây dựng và phát triển đất nước. Ngay từ những ngày đầu lập nước, Chủ tịch kính yêu đã có tầm nhìn, tư duy chiến lược bậc nhất về vấn đề khẳng định chủ quyền, biển đảo Tổ quốc.

Trong những năm kháng chiến chống Mỹ, mặc dù bận mải việc nước nhưng Người vẫn giành thời gian để đi thăm các vùng biển, đảo trên trên quê hương Việt Nam. Cách chúng ta hơn nửa thế kỷ, Người đã nhìn thấy vai trò kinh tế biển đảo thật sớm, trong đó Vịnh Hạ Long được Người đặc biệt quan tâm vì vị thế địa lý của Vịnh Hạ Long cũng như cách thu được lợi nhuận từ “ngành công nghiệp không khói”. Người đã nhiều lần thăm đảo Cô Tô và đây là nơi duy nhất và đầu tiên đồng ý cho phép dựng tượng đài khi Người còn sống. Tượng đài Hồ Chí Minh đứng uy nghiêm, lưng tựa vào núi, tay phải giơ cao vẫy chào, mắt nhìn ra biển Đông. Việc Hồ Chí Minh đồng ý xây tượng đài mình trên đảo Cô Tô cũng đã thể hiện tầm nhìn chiến lược về khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam của vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc. Và sau này, tỉnh Quảng Ninh đã xây dựng Nhà lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh nằm tại Khu 3, thị trấn Cô Tô, huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh để đời đời con cháu không luôn ghi nhớ lời dậy của Người và di tích lịch sử này đã xếp hạng di tích lịch sử,văn hóa cấp quốc gia theo quyết định 985-QĐ/VH ngày 07 tháng 05 năm 1997.

Image

Hồ Chí Minh thăm huyện đảo Cô Tô năm 1961

Tới thăm huyện đảo Cô Tô, nơi đặt tượng đài đầu tiên của Chủ tịch Hồ Chí Minh khi người còn sống mới thấy được tầm nhìn chiến lược của Người về biển, đảo quê hương. Cũng nhân chuyến đi, tác giả cũng cảm nhận được sự khó khăn, vất vả cuộc sống của nhân dân, các chiến sĩ nơi đảo xa. Nhìn ánh mắt và sự đón tiếp của họ, ánh mắt thân thương, trìu mến thể hiện sự cảm động trước sự quan tâm của khách du lịch đến thăm thú nơi biển, đảo xa sôi. Và hôm nay đây, trong tình hình Trung Quốc đã ngang nhiên đặt hạ giàn khoan HD 981 trên vùng biển của nước ta và kế thừa tư tưởng vĩ đại của Chủ Tịch Hồ Chí Mính trong một câu nói bất hủ cảu Người đó là: “Thủ đô Hà Nội tuy cách xa các đảo, nhưng Đảng và Chính phủ luôn luôn quan tâm đến đồng bào các đảo và mong đồng bào đoàn kết cố gắng và tiến bộ” (đoạn văn này được đóng khung treo trong Nhà Lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh trên huyện đảo Cô Tô), chính vì vậy mỗi người dân Việt Nam ở mọi tầng lớp nhân dân, dù già hay trẻ, hãy học tập, noi theo tấm gương Hồ Chủ tịch, hãy sống mãi với tư tưởng sáng ngời của Người, hiến dâng tất cả tình yêu, sự quan tâm cả vật chất lẫn tình thần tới những đồng bào và các chiến sĩ bộ đội biên phòng, các chiến sĩ công an đã và đang ngày đêm bám biển, gìn giữ mảnh đất quê hương mà ông cha để lại. Những việc làm đó có có ý nghĩa vô cùng quan trọng không những làm triệt tiêu các mầm mống, điều kiện có thể nảy sinh các vi phạm chủ quyền biên giới của nhau, củng cố vững chắc “phiên dậu”; Bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới “từ xa” mà còn tạo cơ sở, điều kiện xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc.

Bình Nam



Read more…

HÓA RA ĐÂU PHẢI CHỈ Ở VIỆT NAM MỚI CÓ THIÊN VỊ

tháng 6 13, 2014 |
 

Xứ Thanh


images

Sau trận cầu khai mạc World cup 2014 vào rạng sáng nay giữa Brazil vs Croatia, sau khi phải chứng kiến sự thiên vị từ trọng tài chính Yuichi Nishimura đối với tuyển Brazil, những khán giả túc cầu từ khắp nơi trên thế giới đã có những chia sẻ, và nhận định chung như:
Cựu thủ quân tuyển Anh, Alan Shearer: Neymar rất may mắn khi vẫn ở trong sân. Nếu đó là một đội khác, một cầu thủ khác, có lẽ anh ấy đã bị thẻ đỏ. Lẽ ra anh ấy đã bị ra sân, rồi chỉ vài phút sau lại ghi bàn.Stipe Pletikosa cần phải nhanh chân hơn, nhưng Neymar rõ ràng là chàng trai rất may mắn.

Trong khi Phát biểu sau trận đấu của tiền vệ Neymar, nóiTuyệt hơn là tôi nghĩ. Tôi đã hy vọng là đội sẽ thắng, nhưng có thể ra mắt World Cup với kết quả như thế thì quả là niềm vui không thể đong đếm được”.

Phản ứng sau trận đấu, Huấn luyện viên Croatia Niko Kovac nói: Nếu đó là cách khởi đầu World Cup thì có lẽ chúng tôi nên bỏ cuộc và đi về thì hơn. Chúng ta nói tới sự tôn trọng, nhưng đó không phải là sự tôn trọng. Croatia không nhận được chút nào hết….Nếu đó là quả phạt đền, thì chúng tôi không cần phải chơi bóng đá nữa. Thay vào đó, hãy chơi bóng rổ, thật đáng hổ thẹn”.

Phóng viên Chris Waddle của kênh phát thanh BBC Radio 5 Live bình luận từ sân Arena De Sao Paulo: Đáng tiếc là trọng tài có lẽ sẽ trở thành tin chính trong khi chúng ta muốn nói về Neymar hoặc Luka Modric hơn. Đó là một trận cầu hay, Croatia đã chứng tỏ họ có bản lĩnh trước những đội bóng lớn.

Khán giả Chris từ Glasgow: Một trận đấu hay nhưng bị hủy hoại bởi một quyết định thật sốc. Brazil đương nhiên sẽ giành cúp nếu như những quyết định thiên vị cho họ như thế này được đưa ra. Liệu có đội tuyển nước nào nữa được hưởng penalty một cách dễ dàng thế không? Nghi là không lắm

v.v…

Lâu nay dư luận, bình luận viên bóng đá có lẽ đã quen khi nói đến thiên vị, tiêu cực, rồi cả những vấn nạn “đen tối” nhất là hình ảnh chung của nền bóng đá vùng trũng Đông Nam Á, nói riêng là nền bóng đá Việt Nam. Nên có lẽ, họ thấy lạ lẫm lắm khi FiFA (liên đoàn bóng đã thế giới đang vướng vào một vụ tiêu cực thế kỷ), hay như hình ảnh “còi méo” của vị trọng tài người Nhật giữa trận bóng rạng sáng nay…

Mở rộng ra, có lẽ khi nói đến một xã hội tiêu cực, bất công, mất dân chủ, thiếu công bằng văn minh, con người đối xử tàn bạo với nhau, sống bạo lực, khủng bố lẫn nhau bằng bom đạn, dao kiếm, hay như nói đến một đất nước không có tự do tôn giáo, tự chủ cho người dân tộc thiểu số .v.v. là một số không nhỏ lại gán ngay những cái mác không mấy tốt đẹp này cho hình ảnh của dân tộc, đất nước chúng ta….điều này đúng hay sai, và nó xuất phát từ căn nguyên nào?

Trước hết, phải khẳng định ở đâu trên thế giới cũng có tiêu cực, có tệ nạn xã hội, có bất công và đương nhiên có áp bức. Điều này xuất phát và nảy sinh ngay từ trong tư tưởng, trong bản tính “ích kỷ” của từng con người. Không phải ở xã hội tư bản, hay chủ nghĩa xã hội thì có hay không có, hoặc tồn tại nhiều hơn hay ít hơn vấn đề này. Vì, hình thái chế độ xã hội suy cho cùng cũng chỉ là hình thức thể hiện của ý chí con người, mà đặc biệt là của giai cấp thống trị, giai cấp cầm quyền mà thôi, do đó hình thái xã hội không thể thay đối ý thức con người, cụ thể hơn không thể thay đổi ngược lại được ý chí con người sống trong xã hội đó.

Trở lại câu chuyện của chúng ta, tác giả phê phán những quan điểm cố hữu, lệch lạc khi nhìn nhận về hình ảnh và bản chất của xã hội của dân tộc Việt Nam. Nhất là khi đứng trên quan điểm, lập trường của giai cấp khác của chế độ khác để phê phán ngược về chế độ Nhà nước ta.

Sau trận cầu khai mạc World cup 2014 vào rạng sáng nay giữa Brazil vs Croatia, sau khi phải chứng kiến sự thiên vị từ trọng tài chính Yuichi Nishimura đối với tuyển Brazil, những khán giả túc cầu từ khắp nơi trên thế giới đã có những chia sẻ, và nhận định chung như:
Cựu thủ quân tuyển Anh, Alan Shearer: Neymar rất may mắn khi vẫn ở trong sân. Nếu đó là một đội khác, một cầu thủ khác, có lẽ anh ấy đã bị thẻ đỏ. Lẽ ra anh ấy đã bị ra sân, rồi chỉ vài phút sau lại ghi bàn.Stipe Pletikosa cần phải nhanh chân hơn, nhưng Neymar rõ ràng là chàng trai rất may mắn.

Trong khi Phát biểu sau trận đấu của tiền vệ Neymar, nóiTuyệt hơn là tôi nghĩ. Tôi đã hy vọng là đội sẽ thắng, nhưng có thể ra mắt World Cup với kết quả như thế thì quả là niềm vui không thể đong đếm được”.

Phản ứng sau trận đấu, Huấn luyện viên Croatia Niko Kovac nói: Nếu đó là cách khởi đầu World Cup thì có lẽ chúng tôi nên bỏ cuộc và đi về thì hơn. Chúng ta nói tới sự tôn trọng, nhưng đó không phải là sự tôn trọng. Croatia không nhận được chút nào hết….Nếu đó là quả phạt đền, thì chúng tôi không cần phải chơi bóng đá nữa. Thay vào đó, hãy chơi bóng rổ, thật đáng hổ thẹn”.

Phóng viên Chris Waddle của kênh phát thanh BBC Radio 5 Live bình luận từ sân Arena De Sao Paulo: Đáng tiếc là trọng tài có lẽ sẽ trở thành tin chính trong khi chúng ta muốn nói về Neymar hoặc Luka Modric hơn. Đó là một trận cầu hay, Croatia đã chứng tỏ họ có bản lĩnh trước những đội bóng lớn.

Khán giả Chris từ Glasgow: Một trận đấu hay nhưng bị hủy hoại bởi một quyết định thật sốc. Brazil đương nhiên sẽ giành cúp nếu như những quyết định thiên vị cho họ như thế này được đưa ra. Liệu có đội tuyển nước nào nữa được hưởng penalty một cách dễ dàng thế không? Nghi là không lắm

v.v…

Lâu nay dư luận, bình luận viên bóng đá có lẽ đã quen khi nói đến thiên vị, tiêu cực, rồi cả những vấn nạn “đen tối” nhất là hình ảnh chung của nền bóng đá vùng trũng Đông Nam Á, nói riêng là nền bóng đá Việt Nam. Nên có lẽ, họ thấy lạ lẫm lắm khi FiFA (liên đoàn bóng đã thế giới đang vướng vào một vụ tiêu cực thế kỷ), hay như hình ảnh “còi méo” của vị trọng tài người Nhật giữa trận bóng rạng sáng nay…

Mở rộng ra, có lẽ khi nói đến một xã hội tiêu cực, bất công, mất dân chủ, thiếu công bằng văn minh, con người đối xử tàn bạo với nhau, sống bạo lực, khủng bố lẫn nhau bằng bom đạn, dao kiếm, hay như nói đến một đất nước không có tự do tôn giáo, tự chủ cho người dân tộc thiểu số .v.v. là một số không nhỏ lại gán ngay những cái mác không mấy tốt đẹp này cho hình ảnh của dân tộc, đất nước chúng ta….điều này đúng hay sai, và nó xuất phát từ căn nguyên nào?

Trước hết, phải khẳng định ở đâu trên thế giới cũng có tiêu cực, có tệ nạn xã hội, có bất công và đương nhiên có áp bức. Điều này xuất phát và nảy sinh ngay từ trong tư tưởng, trong bản tính “ích kỷ” của từng con người. Không phải ở xã hội tư bản, hay chủ nghĩa xã hội thì có hay không có, hoặc tồn tại nhiều hơn hay ít hơn vấn đề này. Vì, hình thái chế độ xã hội suy cho cùng cũng chỉ là hình thức thể hiện của ý chí con người, mà đặc biệt là của giai cấp thống trị, giai cấp cầm quyền mà thôi, do đó hình thái xã hội không thể thay đối ý thức con người, cụ thể hơn không thể thay đổi ngược lại được ý chí con người sống trong xã hội đó.

Trở lại câu chuyện của chúng ta, tác giả phê phán những quan điểm cố hữu, lệch lạc khi nhìn nhận về hình ảnh và bản chất của xã hội của dân tộc Việt Nam. Nhất là khi đứng trên quan điểm, lập trường của giai cấp khác của chế độ khác để phê phán ngược về chế độ Nhà nước ta.
Read more…

KHI NÓI DỐI ĐÃ TRỞ THÀNH "SỰ THẬT BẨN THỈU"

tháng 6 12, 2014 |
Xứ Thanh


images (3)

Chúng ta thấy gì sau  việc Nhà nước Trung Quốc xử lý vụ bạo loạn tại Thiên An Môn

Sau một loạt những vụ biểu tình của sinh viên, trí thức và những nhà hoạt động xã hội đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân ở Cộng hòa nhân dân Trung hoa từ 15 tháng 4 đến 4 tháng 6 năm 1989 nổ ra tại nhiều thành phố ở nước này để đòi hỏi tự do ngôn luận, tự do báo chí và tái lập quyền kiểm soát của công nhân đối với nhiều ngành nghề kinh doanh, mà chúng ta vẫn quen gọi là sự kiện “Thiên An Môn”. Để dập tắt, giới cầm quyền Trung Quốc đã sử dụng hành động đàn áp đẫm máu bằng quân sự với súng ống, mìn, lựu đạn, xe tăng… có người chứng kiến còn nói có sự tham gia của các đơn vị pháo binh v.v. vào đoàn người biểu tình.

Tuy nhiên, điều đáng nói không chỉ dừng lại ở hành động bạo lực phi nghĩa đó, điều mà dư luận quan tâm hơn cả chính là động thái ”bịp bợm” của chính quyền khi họ tự lừa dối chính mình khi đăng đàn trên các phương tiện truyền thông Trung ương Trung Quốc rằng: “Không một ai bị bắn chết tại quảng trường này trong sự kiện Thiên An Môn”.

Và dĩ nhiên lời nói đó chỉ là để các cấp cầm quyền trung ương tự lừa dối nhau mà thôi, bởi trong con mắt của nhân dân Bắc Kinh số người thiệt mạng chính xác vẫn gây ra tranh cãi. Một số người nói vài trăm, người khác nói vài nghìn.

Tác giả muốn cùng bạn đọc dừng lại ở đây để phân tích, phải chăng nói dối đã trở thành sự “áp đặt dã man” thành bản chất đê hèn, nhưng lại chính là "cái phao cứu sinh" trong quan điểm lãnh đạo quốc nội và đối ngoại của giới chức Trung Quốc. Một đất nước luôn nổi tiếng khi “Sự thật chỉ thuộc về kẻ mạnh”.

Từ Thiên An Môn đến giàn khoan HD - 981

Qua sự kiện quốc tế  “giàn khoan HD - 981” vào đầu tháng 5 năm 2014 vừa qua như các đồng chí đã biết. một lần nữa lại cho thấy quan điểm trên đang được giới chức áp dụng cả trong mối quan hệ bang giao với nước ngoài để  bằng mọi giá, bằng cách này hay cách khác phải đạt được mục đích của mình.

Hoa Xuân Oánh, phát ngôn nhân Bộ Ngoại giao Trung Quốc, cáo buộc Hà Nội đang ‘tăng cường quấy rối trên biển’ và ‘tìm cách bôi xấu Trung Quốc trên trường quốc tế’. “Một mặt, họ tăng cường các hành động phá hoại và quấy nhiễu trong khi trên trường quốc tế ai cũng thấy họ đang tha hồ dựng chuyện và vu khống và chỉ trích Trung Quốc một cách phi lý” bà Hoa phát biểu trong một cuộc họp báo.

Rõ ràng,  phía quấy rối, phía dựng chuyện, biạ đặt vu khống trong sự kiện giàn khoan HD - 981 là ai có lẽ tất thảy báo giới trong cũng như ngoài nước đều rõ. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy được rằng dựng chuyện, vu khống, che giấu sự thật đã là bản chất, phương châm trong đường lối cầm quyền của giới lãnh đạo Trung Quốc từ trước đến nay.

Đứng trước âm mưu thâm độc của họ, chúng ta cần phải có biện pháp phòng tránh, đấu tranh phù hợp nhất, tránh rơi vào bẫy “khích tướng” của họ. Và phải cảnh giác, bởi thời gian xắp tới không biết chừng mức độ "dựng chuyện", "đóng kịch" của họ sẽ còn trắng trợn và nguy hại đến đâu.
Read more…

LẠI NHẮC “VIỆT TÂN”

tháng 6 12, 2014 |

images

Có những người chưa hiểu về Việt Tân; nhưng có nhiều người quá hiểu Việt Tân; cái mà tự xưng danh là tổ chức đấu tranh vì “tự do, dân chủ” cho Việt Nam thực chất là một tổ chức đang chống lại Việt Nam. Hãy kể lại quá trình hình thành và số lãnh đạo của Việt Tân.Việt Tân hay còn gọi tự phong cho mình cái tên là “Việt Nam canh tân cách mạng đảng” là tổ chức chống Việt Nam được Hoàng Cơ Minh (1935-1987) nguyên là phó đề đốc, Tư lệnh Vùng II Duyên hải của Hải quân Việt Nam cộng hòa, nguyên chủ tịch cái tự lập ra là Mặt trận quốc gia thống nhất giải phóng Việt Nam để chống cách mạng trong thời gian 1975-1987.

Tiền thân của Việt Tân được những người trong quân lực Việt Nam cộng hòa với sự giúp sức của Mỹ lập ra như một kế hoạch hậu chiến đối với Việt Nam. Từ sau khi thành lập tới nay Việt Tân là một trong những tổ chức chống Việt Nam ác liệt nhất; với nhiều hình thức khác nhau. Bất kể những sự kiện nào của đất nước đều được Việt Tân phân tích qua những lăng kính đen của mình. Bộ mặt của Việt Tân và những người lập ra nó quá rõ ràng; chẳng cần phải bàn luận quá nhiều về điều này.

Và lần này, bộ mặt giả tạo của Việt Tân lại một lần nữa thấy thật rõ. Trong khi cả đất nước, dân tộc đang đoàn kết để bằng mọi giá đấu tranh với những hành vi ngang ngược và vi phạm của Trung Quốc; dựa trên nguyên tắc luật pháp quốc tế và yêu cầu đảm bảo hòa bình; giảm thiểu những xung đột ngoài ý muốn, thì Việt Tân lại xuyên tạc chủ trương của Đảng và Nhà nước về giải quyết vấn đề đang hết sức nóng này. Với những bài viết mang tính xuyên tạc như vậy, trang WEB có tên miền ở nước ngoài của Việt Tân đã nhận nhiều sự công kích của dư luận, của người Việt Nam yêu nước. Cũng đã có những bài viết vạch rõ bộ mặt giả dối, sự lố bịch, hèn mọn của Việt Tân. Lố bịch hơn nữa là những bài viết mang tính vừa ăn cướp vừa la làng; than vãn rằng những bài viết chân chính vạch mặt Việt Tân đều là những bài viết mang tính chất “Vu cáo Việt Tân để bóp nghẹt lòng yêu nước”.

Cái từ “lòng yêu nước” mà những tác giả của Việt Tân nói ở đây không biết là đang chỉ vào ai? Chẳng lẽ Việt Tân lại yêu nước? điều này nghe chừng hơi kỳ lạ. Yêu nước mà mới đây mấy bác Việt Tân đã tìm cách để kích động, gây ra những vụ phức tạp, đó là việc công nhân ở một số khu công nghiệp ở Bình Dương, Hà Tĩnh, Đồng Nai tập trung đông người, quậy phá, một số người có hành vi cướp tài sản ở một số công ty người nước ngoài dựa trên khẩu hiệu phản đối Trung Quốc. Yêu nước mà đã nhiều lần những kẻ tự xưng là thành viên của Việt Tân từ nước ngoài về Việt Nam như Nguyễn Quốc Quân, trung ương ủy viên của tổ chức khủng bố Việt Tân nhập cảnh vào Việt Nam dưới tên giả là Richard Nguyen để thực hiện âm mưu khủng bố nhân dịp kỷ niệm Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30-4 và Quốc tế lao động 1-5-2012 nhưng đã bị bắt…

Image

Tóm lại, những kẻ tự xưng là vì “tự do, dân chủ” cho Việt Nam kiểu như Việt Tân chỉ là những con rối bằng xương, bằng thịt; những con rối được lập trình nói "yêu nước"; chỉ chuyên làm những trò lố bịch; phá hoại đất nước.

Khánh Việt


Read more…

TRUNG QUỐC “VỪA ĂN CẮP VỪA LA LÀNG”

tháng 6 10, 2014 |
Đã hơn một tháng sau khi Trung Quốc đặt hạ giàn khoan HD 981, tình hình căng thẳng trên biên Đông những ngày qua có phần lắng xuống, chúng ta đang hy vọng Trung  Quốc sẽ thừa nhận sai phạm, rút giàn khoan về nước và xin lỗi, bồi thường cho Việt Nam vì đã vi phạm chủ quyền lãnh thổ cũng như những hành động làm tổn hại đến Việt Nam trong suốt thời gian qua. Nhưng điều đó đã và đang là một vấn đề sẽ còn tốn rất nhiều giấy mực, vì Trung Quốc vẫn tỏ ra ngoan cố là một kẻ cứng đầu đã“ ăn cắp còn la làng”. Sở dĩ như vậy vì trên các phương tiện truyền thông đại chúng của Trung Quốc đã đưa nhưng tin long trời lở đất, nhưng tin tức mà người ta đọc được như muốn “phỉ nhổ” bãi nước bọt vào nó. Cụ thể, ngày 8/6 trên một số tờ báo của Trung Quốc đăng tải tuyên bố của Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho rằng: tính đến 5h chiều ngày 7/6, có 63 tàu Việt Nam quanh khu vực Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương-981 và vu khống các tàu Việt Nam đâm các tàu chính phủ Trung Quốc tổng cộng 1.416 lần. Phía Trung Quốc còn tự cho rằng bất chấp “hành động khiêu khích của Việt Nam, Trung Quốc đã rất kiềm chế”, song cũng thừa nhận đã có “biện pháp ngăn chặn cần thiết”.

Đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc đưa ra những vu khống trên mà không có bất kỳ bằng chứng nào được đưa ra. Hai ngày trước, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi cũng vu khống tàu Việt Nam đâm tàu Trung Quốc tới 1.200 lần.

Trong khi đó chính tàu của Trung đã nhiều lần có những hành vi vô nhân đạo với các tàu làm chức năng nhiệm vụ của Việt Nam, tàn nhẫn hơn nữa đó là vào 16h ngày 26/5, tàu cá của Trung Quốc số 11209 đã đâm chìm tàu cá ĐNA 90152 của ngư dân Đà Nẵng tại ngư trường Hoàng Sa, là ngư trường truyền thống, thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam. 10 thuyền viên trên tàu gặp nạn; toàn bộ hải sản, ngư cụ, tàu cá của tàu ĐNa 90152 đã bị hư hỏng hoàn toàn, thiệt hại ước tính trên 2 tỷ đồng…


1-f2389

Tất cả những việc làm vừa qua của Trung Quốc đã vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, và các hành động trên thể hiện sự vô nhân tính từ chính quyền và những kẻ can tâm đâm vào các tàu kiểm ngư, tàu cá của Việt Nam. Về mặt pháp lý, Trung quốc đã vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển 1982; vi phạm luật pháp quốc tế về cấm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế nói chung và trong việc giải quyết tranh chấp nói riêng; vi phạm Tuyên bố về ứng xử của các bên ở biển Đông (DOC) mà Trung Quốc là bên tham gia ký kết; trái với Thỏa thuận về những nguyên tắc cơ bản chỉ đạo giải quyết vấn đề trên biển Việt Nam – Trung Quốc ký năm 2011.

Hành vi vừa ăn cắp, vừa la làng của Trung Quốc thật khiến người ta khinh bỉ, họ đã vi phạm luật pháp quốc tế rõ mười mươi, Việt Nam đã và đang tập hợp tất cả những bằng chứng để kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế, sự việc tỏ như ban ngày vậy mà Trung quốc vẫn dùng miệng lưỡi không xương vu khống một cách lộ liễu rằng Việt Nam khiêu khích, hống hách và nhiều lần đâm vào tàu của họ nhưng và họ đã phải kiềm chế rất lớn hành động của các tàu Việt Nam để bảo vệ giàn khoan.

  Trung Quốc chỉ có thể lừa phỉnh người dân Trung Quốc và lừa gạt chính lương tâm của họ để ngụy biện cho những hành vi sai trái của mình chứ không thể lừa gạt người dân trên thế giới nói chung người dân Việt Nam nói riêng, vì những gì đã và đang diễn ra đang chống lại chính họ. Với tình hình này nếu còn tiếp diễn chắc chắn Trung Quốc sẽ bị mất lòng tin của mình trên trường quốc tế và khu vực. “Một lần bất tín vạn lần bất tin”, từ xưa đến nay Trung Quốc vẫn mang tiếng đạo đức giả “nói một đằng làm một nẻo”, sự thực này ai cũng rõ, cho đến hôm nay sự thật đó càng được phơi bày rõ rệt, họ vu không Việt Nam mà không có một bằng chứng, nếu Trung Quốc không sửa sai thì sau này họ sẽ bị cô lập giống như tình trạng của Triều Tiên bây giờ. Tập Cận Bình và những quan chức cao cấp của Trung Quốc rồi sẽ già và về với tiên tổ, nhưng nỗi bất hạnh của sự cô lập với quốc tế, sự mang tiếng của sự dối trá sẽ đi cùng với vận mệnh với tuong lai của đất nước và người dân Trung Quốc, đây là lời cảnh tỉnh và sẽ là sự trả giá cho những gì mà Trung Quốc đang làm.

Bình Nam
Read more…

PHẠM CHÍ DŨNG ĐỨA CON LAI CỦA VIỆT TÂN

tháng 6 04, 2014 |
Trong bài viết trước, Mã Long tôi gửi tới các độc giả thêm một hành vi độc ác, vô nhân đạo của tổ chức khủng bố Việt Tân khi tổ chức này đã kích động những người công nhân lương thiện tại Bình Dương, Hà Tĩnh … đình công, đập phá các nhà máy của Trung Quốc; rồi xúi giục những phần tử xấu là những đối tượng hình sự trên địa bàn để tham gia đập phá với mục đích cướp tài sản…  gây ra những hậu quả nghiêm trọng, và những hành động đó chẳng khác nào hành vi của một con rắn độc chuyên đi cắn người.

Người xưa có câu “hổ phụ sinh hổ tử” chứ không nói rằng “rắn phụ sinh rắn tử”. Nhưng trong thực tế thì không thiếu trường hợp “rắn phụ sinh rắn tử”, cho nên nếu ta dùng phép ẩn dụ thì có thể hiểu như sau: Việt Tân là một con rắn độc tàn ác, nó thường tìm đến xã hội loài người để tìm cách triệt hạ xã hội đó, rắn độc mẹ sau một thời gian sẽ sinh sản ra những con rắn độc con, lớn lên những con rắn đó sẽ cắn bất cứ những gì theo sự chỉ đạo của rắn mẹ. Thực tế đã cho thấy nhiều năm qua con rắn độc Việt Tân đã không ngừng phát triển lực lượng, sử dụng mội thủ đoạn bỉ ổi nhất, điên dại nhất để chống lại Việt Nam. Gần đây, một trong những đứa con lai của Việt Tân là Phạm Chí Dũng đã tuyên truyền những luận điệu xuyên tạc hòng đánh lừa quần chúng, tạo dư luận không tốt về tình hình kinh tế, chính trị trong nước cũng như các vấn đề phức tạp trên biển đông trong thời gian vừa qua.

Dẫn chứng cho điều đó, các bạn có thể vào phần comment trong bài viết “con rắn độc Việt Tân” trong blog này để thấy được con diều hâu với miệng lưỡi không xương có tên Phạm Chí Dũng và đồng đảng của hắn đang ra sức ngóc cái đầu rắn của mình để phun nọc đọc vào xã hội Việt Nam.


10383016_693907287341388_6511349893157540661_n

Phạm Chí Dũng là ai? Xem lại tiểu sử của y tác giả cảm thấy hổ thẹn thay khi biết Phạm Chí Dũng đã có một lý lịch tốt đẹp, y sinh năm 1966, là con trai của ông Phạm Văn Hùng (cựu Trưởng Ban Tổ chức Thành ủy TP Hồ Chí Minh). Từng theo học trường Học viện Kỹ thuật Quân sự, có đủ các loại bằng cấp như: Nhà báo, Nhà văn, Tiến sĩ kinh tế… Trước đây, Phạm Chí Dũng công tác tại Ban An ninh Nội chính Thành ủy TP Hồ Chí Minh.

Cuộc đời có ai đoán được chữ ngờ, Dũng xuất thân trong một gia đình có truyền thông cách mạng, được ăn học đầy đủ và được rèn giũa trong môi trường quân đội,  tưởng rằng Phạm Chí Dũng sẽ đem tài năng của mình để phụng sự đất nước, nào ngờ sau một thời gian công tác, giữ các vị trí quan trọng trong Ban An ninh Nội chính Thành ủy TP Hồ Chí Minh,  do nhiều yếu tố khách quan đem lại, cộng với bị các đối tượng xấu dụ dỗ, lôi kéo, mua chuộc nên Dũng trở nên tha hóa biến chất cả về đạo đức lẫn phẩm chất chính trị, năm 2012 y xin ra khỏi Đảng đồng thời gia nhập tổ chức khủng bố “Việt Tân” một tổ chức chống Việt Nam điên cuồng ở nước ngoài.

Tháng 7 năm 2012, Cơ quan an ninh điều tra Công an TP Hồ Chí Minh đã bắt, khám xét khẩn cấp nơi ở, làm việc của Phạm Chí Dũng về hành vi cấu kết với một số tổ chức phản động lưu vong ở Mỹ. Biên soạn ra nhiều tài liệu chống phá Nhà nước, phỉ báng chính quyền, tuyên truyền kích động nhân dân nhằm lật đổ Nhà nước Việt Nam. Sau một thời gian cải tạo, Dũng được tự do, nhưng ngựa quen đường cũ Dũng tiếp tục đưa ra những phát ngôn, các bài viết có tư tưởng phản động nói xấu Đảng, chế độ và thời gian gần đây y thường có những bài viết sai sự thật về tình hình kinh tế trong thời điểm nhạy cảm này, viết ra những lời lẽ xuyên tạc, loạn ngôn nhằm bôi nhọ, hạ uy tín các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước trong việc điều hành đất nước… khiến nhiều người dân lầm tưởng, lo sợ, mất niềm tin. Nhưng cuội vẫn là cuôi, Dũng cứ tưởng mình là vật báu của nhân dân, nhưng thực ra y chỉ là cái cuốc, cái xẻng của tổ chức Việt Tân mà thôi, khi nào hết khả năng sử dụng sẽ bị ném vào một xó xỉnh nào đó như Lê Công Định, Lê Thị Công Nhân hay Trần Khải Thanh Thủy mà thôi.

Thật uổng cho một tri thức được ăn học đàng hoàng lại a dua chạy theo kẻ địch bên ngoài, cõng rắn cắn gà nhà mà miệng vẫn lảm nhảm đấu tranh cho công lý. Đúng là “cái lưỡi không xương trăm đường lắt léo”.

Phạm Chí Dũng được Việt Tân nuôi dưỡng, đào tạo để chống lại Việt Nam, rắn mẹ đã sinh ra rắn con, hắn vẫn nghĩ mình là cục vàng của xã hội Việt Nam, là người của công lý dám nói ra những sự thật để đấu tranh vì công lý nhưng đích thị hắn chỉ là “rắn độc cuộn khúc tưởng ra rồng vàng”.

Mã Phi Long




Read more…