XÂY DỰNG LUẬT TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO
Thứ Năm, 17 tháng 11, 2016
Xây dựng một Nhà nước pháp quyền và điều hành đất nước bằng hệ thống pháp luật là điều mà mỗi quốc gia đều phải hướng đến. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm chuẩn hóa các chế định điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Dự thảo luật Tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những sự cố gắng đáng ghi nhận của Quốc hội. Qua nhiều lần dự thảo, thảo luận, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo đã được chỉnh sửa nhiều nội dung. Trong đó, những quy định đặc biệt chú trọng vào hoàn chỉnh các quy định liên quan đến công nhận tư cách pháp nhân, các hoạt động đúng pháp luật của các tôn giáo; được chức sắc và tín đồ các tôn giáo rất đồng tình.
Bên cạnh đó, vẫn còn một số những ý kiến phản đối dự luật này. Đó là ý kiến của đám rận chủ cuội chuyên phá hoại.
Với những con rận đó, bất kỳ một vấn đề gì của xã hội cũng là chủ đề để xuyên tạc. Phản đối và xuyên tạc các dự thảo luật là nghề chính của chúng nó. Rất nhiều dự luật đã bị các con rận xuyên tạc, bôi lem. Chúng tuyên truyền rằng những dự luật đó vi phạm cái mà chúng gọi là “dân chủ, nhân quyền”. Điều đó đã ảnh hưởng khá nhiều đến việc tranh thủ ý kiến dư luận xây dựng hệ thống pháp luật trong thời gian vừa qua.
Việc xây dựng dự thảo luật Tín ngưỡng, tôn giáo cũng vậy. Mới đây trên trang Bauxit.vn, các con rận cũng đã có bài viết nhằm phá hoại việc xây dựng dự thảo luật này. Trong một tiến trình xây dựng xã hội dân chủ, văn minh thì điều tất nhiên là phải hoàn thiện những quy định pháp luật. Những giọng điệu phá hoại của đám rận chủ chắc chắn sẽ không thể làm thay đổi được quy luật đó.
Quang Thuận
Tags:
Bộ sưu tập,
CHÍNH TRỊ XÃ HỘI,
luật tín ngưỡng
Vấn đề tự do tín ngưỡng, tôn giáo luôn là cái cớ mà các thế lực thù địch với Việt Nam lợi dụng để vu cáo nước ta vi phạm dân chủ, nhân quyền. Những luận điệu vốn xưa như trái đất này đang bị đáp trả mạnh mẽ bằng chính thực trạng đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam. Bên cạnh các hoạt động thực tiễn, Việt Nam đang ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật để đáp ứng tốt hơn quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của người dân. Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 được Quốc hội phê chuẩn là dấu mốc quan trọng trong quá trình đó. Đã im được chưa đám rận
Trả lờiXóaVới sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật, những quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam sẽ được đảm bảo một cách vững chắc. Luật Tín ngưỡng, tôn giáo đã kế thừa, phát huy những ưu điểm của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, nhằm đảm bảo tốt hơn nữa quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người. Đây là tiếng nói mạnh mẽ đập tan các luận điệu xuyên tạc, vu cáo Việt Nam vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo thời gian qua. Những kẻ "dân chủ rởm" sẽ hết lí lẽ để xuyên tạc rằng ở Việt Nam không có tự do tôn giáo, tín ngưỡng đồng thời những kẻ lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo vào các hoạt động xấu sẽ bị nghiêm trị trước pháp luật.
Trả lờiXóaLuật tín ngưỡng, tôn giáo là tạo độ thông thoáng để phát huy vai trò của các tôn giáo tham gia vào đời sống xã hội, đồng hành cùng dân tộc. Đặc biệt khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức tôn giáo tham gia sâu vào các hoạt động vì mục đích từ thiện, nhân đạo, hạn chế sự can thiệp của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền vào công việc nội bộ của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo. Có thể nói, đây là những điểm mới cơ bản mà Luật Tín ngưỡng, tôn giáo đã kế thừa, phát huy những ưu điểm của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, nhằm đảm bảo tốt hơn nữa quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người.
Trả lờiXóaVấn đề tín ngưỡng tôn giáo là một trong những vấn đề cực kỳ nhạy cảm và phức tạp, khi mà các thế lực thù địch liên tục thực hiện các âm mưu, thủ đoạn chống phá nhằm vào các chính sách tự do, tín ngưỡng tôn giáo. Nhưng có 1 chân lý không bao giờ thay đổi là Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng và đảm bảo các quyền con người nói chung và quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo nói riêng. Điều này đã được thể hiện không chỉ là trong các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước mà còn luôn được Nhà nước Việt Nam đảm bảo thực hiện trong thực tiễn. Có thể nói, đây là những điểm mới cơ bản mà Luật Tín ngưỡng, tôn giáo đã kế thừa, phát huy những ưu điểm của Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo, và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, nhằm đảm bảo tốt hơn nữa quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người. Đây là tiếng nói mạnh mẽ đập tan các luận điệu xuyên tạc, vu cáo Việt Nam vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo thời gian qua
Trả lờiXóaỞ Việt Nam cũng như vậy, không ít những kẻ đang lợi dụng đạo Phật, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo... để thực hiện các mưu đồ chính trị, chống phá chính quyền, gây bất ổn an ninh, trật tự. Do đó, việc Nhà nước ngăn chặn và hạn chế quyền tự do tôn giáo của những cá nhân, tổ chức này rõ ràng là điều đáng phải làm. Không thể lấy đó làm thước đo, là căn cứ để nói rằng ở Việt Nam không có tự do tôn giáo. Trong điều kiện hiện nay, với sự bùng nổ thông tin thì việc nắm bắt để xử lý những vấn đề này là hết sức cần thiết, đòi hỏi những người làm công tác tôn giáo phải có sự hiểu biết rất tốt về chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước; có những quan điểm, lập trường cụ thể và vững vàng.Người làm công tác tôn giáo, cơ quan quản lý nhà nước về tôn giáo phải nắm bắt được tình hình, cũng như âm mưu, thủ đoạn chống đối từ xa để có biện pháp vô hiệu hóa, đấu tranh ngăn chặn, loại bỏ các hoạt động lợi dụng tôn giáo. Có như vậy mới đảm bảo được vấn đề tôn giáo trong giai đoạn hiện nay tốt hơn.
Trả lờiXóaBài viết phân tích khá hay, đúng như tác giả nhận định thì lợi dụng vấn đề tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam là một trong những âm mưu xuyên suốt của các thế lực thù địch nhà nước Việt Nam. Trong suốt chiều dài lịch sử, đặc biệt là trong những năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất quan trọng trong thực hiện các chủ trương, chính sách về tôn giáo. Mọi sinh hoạt tôn giáo ở Việt Nam đều diễn ra bình thường, không gặp bất cứ sự cản trở nào. Nhưng suốt ngày chúng vu cáo chúng ta vi phạm tự do tôn giáo. Bất luận thế nào thì đây là một luận điệu cũ rích mà các thế lực thù địch thường xuyên sử dụng để chống phá nước ta
Trả lờiXóaKhông chỉ thể hiện trong Hiến pháp, trong từng giai đoạn cụ thể, để đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng, trên cơ sở chủ trương, chính sách của Đảng, Hiến pháp của Nhà nước và đòi hỏi từ thực tiễn, các cơ quan chức năng của Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật liên quan trực tiếp đến bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người dân. Vậy nên những luận điệu xuyên tạc của những kẻ đội lốt dân chủ là sự xuyên tạc, bịa đặt trắng trợn và thể hiện rõ bộ mặt của những kẻ phản bội đất nước, đi ngược lại lợi ích quốc gia, dân tộc.
Trả lờiXóa