Cuộc
bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ năm 2020 sẽ diễn ra vào cuối năm nay và đây chính là
thời cơ nước rút để các ứng viên chức Tổng thống chạy đua với thời gian để vận
động hành lang. Nhưng trong bối cảnh dịch bệnh Covid 19 tại nước này vẫn chưa
có dấu hiệu giảm sút, kéo theo đó là các vụ bạo động, cướp bóc từ các cuộc biểu
tình, tuần hành của làn sóng phản đối nạn phân biệt chủng tộc tại Mỹ vẫn tiếp
tục leo thang.
Bối
cảnh đó có vẻ đang khiến cho ông Trump gặp nhiều bất lợi, khi biểu tình đang
trở thành con bài chiến lược cho đảng dân chủ có thể lấy phiếu bầu cử từ những
người gốc phi. Trước đó ông John Biden phát biểu: "bạo loạn là cần thiết
để nước Mỹ tiến bộ ". Phải chăng ông Biden muốn kéo cuộc tình kéo dài hơn.
Cuộc biểu tình kéo dài thì nó sẽ có lợi cho ông.
Ông John Biden và TT Trump
Còn
ông Trump đổ lỗi cho đảng "con lừa" kích động bạo loạn và đám truyền
thông bẩn thỉu tiếp tay. Nhiều các phóng viên, nhà báo đã bị ngăn cản ở các
cuộc bạo loạn để đưa tin. Trước đó phóng viên CNN bị bắt ngay tại hiện trường,
hay vụ TWITTER gắn dòng bình luận của ông là không có căn cứ.
Biểu
tình đã trở thành bạo loạn, nó đã di xa hơn so với ban đầu. Lệnh trấn áp bạo
loạn đưa đưa tới các thành phố. Thế nhưng, nhìn bối cảnh hiện tại đang cho thấy
chính quyền TT Trump đang tỏ ra bất lực, việc ra lệnh là của tổng thống còn
việc thực thi là của các thống đốc hoặc thị trưởng, và người dân có tuân thủ
hay không thì lại là một chuyện hoàn toàn nằm ngoài ý trí chủ quan của ông
Trump.
Trong
số hơn 40 thành phố đã xảy ra bạo loạn, thì có tới hơn một nửa trong số đó rơi
vào tình trạng hỗn loạn vô chính phủ bao gồm Los Angeles, New York, Chicago,
Philadelphia, San Francisco, Detroit, Porland, Atlanta…. Điều đáng chú ý là, 22
thành phố này đều có thống đốc hoặc thị trưởng thuộc Đảng Dân chủ.
Câu
hỏi đặt ra là: Tại sao sự "nhu nhược" và "bất lực" trước
các nhóm biểu tình bạo lực đều rơi vào các tiểu bang do Đảng Dân chủ kiểm soát?
Câu trả lời chắc chắn là: Đảng Dân chủ muốn tạo ra sự hỗn loạn, để mặc cho
những kẻ bạo loạn đập phá các cơ sở kinh doanh và tấn công dân thường. Mục đích
để tạo ra bầu không khí sợ hãi khiến hầu hết người dân Mỹ sẽ chọn cách tiếp tục
"trú ẩn" trong nhà, còn các chủ doanh nghiệp không thể mở cửa trở lại
do bị cướp bóc và phá hoại.
Hệ
quả sẽ là: Phá sản, thất nghiệp, kinh tế tụt dốc trong năm bầu cử. Các thành
viên Đảng Dân chủ tiếp tục "ván bài" chính trị sinh tử với Tổng thống
Donald Trump như đã từng làm trong đại dịch: Để mặc người già chết trong các
viện Dưỡng lão; Khai khống số người tử vong vì virus Corona, tạo ra sự sợ hãi để
"khuyến khích" người dân tiếp tục ở nhà.
Đây
chính là hệ quả của cái gọi là đa đảng đối lập, đa nguyên chính trị khi các phe
nhóm đấu đá nhau trước kỳ bầu cử vị trí cao quý của đất nước “tự do dân chủ”.
Đáng
chú ý, những ngày qua, thế giới ghi nhận hình ảnh một nước Mỹ quá trần trụi với
làn sóng biểu tình đòi quyền lợi của người da màu, chống phân biệt chủng tộc ở
nước Mỹ vẫn tiếp diễn. Người biểu tình đã kéo sập bức tượng của vị tổng thống
thứ 10 Jackson, trước đó Hôm 14/6, người biểu tình đã kéo đổ tượng cựu Tổng thống
Thomas Jefferson trong khuôn viên trường Jefferson ở North Portland, Mỹ. Vài
ngày sau đó, tượng cựu Tổng thống George Washington cũng bị kéo đổ ở
Washington. Những vị tổng thống này đều có liên quan đến nô lệ cũng như việc
cướp đất của người da đỏ.
Điều
đó chứng minh điều gì ? sự tự do ? sự bình đẳng ? một nước Mỹ đang vỹ đại trở
lại hay đang ngày cảng trở nên đáng sợ khi dịch bệnh leo thang, số ca nhiễm và
số người chết vì dịch Covid 19 cũng xứng tầm cường quốc số 1. Biểu tình, bạo
loạn đang làm nền kinh tế số 1 thế giới cũng đang lung lay.
Có
lẽ đây chính là quả báo theo thuyết nhân quả của việc Mỹ luôn đứng sau các cuộc
bạo loạn, là chủ nhân của kịch bản lật đổ tại một số quốc gia ở Đông Âu, Liên
Xô trước kia và gần đây là các quốc gia ở Trung Đông và Bắc Phi. Cái hệ quả của
những cuộc tranh giành địa vị từ việc đa đảng đối lập, đa nguyên chính trị dẫn
tới biểu tình, bạo động nhằm hướng đến sự phát triển đang khiến cho nước Mỹ
khốn khổ, các nhà lãnh đạo bế tắc trong việc điều hành, quản lý đất nước. Và
những người dân lại là những người phải gánh chịu nhiều hậu quả nhất của các
đợt xung đột xã hội như trên. Đến lúc này nhiều người đã tỏ ra hoài nghi về một
đất nước tự do, một xứ sở thiên đường dưới trần thế.
Mã
Phi Long
Trong trường hợp xảy ra đụng độ giữa quân đội và người biểu tình, Tổng thống Donald Trump sẽ khó có thể chứng minh rằng mình không liên quan và điều này sẽ ảnh hưởng rất xấu tới chiến dịch tranh cử của Nhà lãnh đạo Mỹ.Dù cho ai sẽ lên làm tổng thống thì hoạt động duy trì hòa bình thế giới vẫn phải được đặt lên hàng đầu
Trả lờiXóaviệc bầu cử tổng thoongs thông thường sẽ là phải hết nhiệm kì tuy nhiên lần này diễn ra tranh cử là bởi vì người lãnh đạo nước Mỹ hiện nay không đủ năng lực để đảm đương trách nheiemj nặng nề này. Ông Trum có những quyết định hết sức sai lầm
Xóanếu xảy ra đụng độ giữ quân đội với người biểu tình thì ắt hẳn đó là đàn áp nhân dân rồi thì thử hỏi những cái nhân quyền dân chủ mà Mỹ luôn tuyên truyền ra giảng ở đâu mất rồi, nước Mỹ chỉ nói suông thôi sao
XóaGiữa mùa Covid-19 mà Mỹ nhộn nhịp hơn cả những năm khác, phá hết kỉ lục này đến kỉ lục khác về dịch bệnh, giờ xứ dân chủ lại rơi vào cuộc khủng hoảng về phân biệt chủng tộc, không biết ngày Trump rớt sắp tới chưa
Trả lờiXóadịch bệnh đã khiến cho nước Mỹ điêu đứng, nền kinh tế đi xuống trầm trọng, những công ty hàng đầu của Mỹ đã phải đống cửa, phần còn lại phải đóng cửa một phần. CỘng thêm biểu tình dai dẳng như vậy thì tổng thống bị phế truát là điều đương nhiên
Xóakhi chỉ còn chưa đầy 6 tháng nữa là tới cuộc bầu cử Tổng thống, liệu ông Donald Trump, vốn đang quyết tâm lãnh đạo nước Mỹ thêm một nhiệm kỳ nữa có chấp nhận một rủi ro như vậy hay không?
Trả lờiXóatổng thống donal Trump lên chức này là một kì tích trong bầu cư, và những gì xảy ra đối với nước Mỹ cũng là một hiện tượng chưa có bao giờ. Tất cả đều xuất phát từ người đứng đầu nước Mỹ này. lần này không biết sau khi tranh cử thì Trump còn giữ được chức không
XóaRồi đây cuộc đua vào Nhà Trắng sẽ hết sức gay cấn khi tình hình nước Mỹ đang hết sức căng thẳng. Không biết các ứng cử viên sẽ đưa ra những sáng kiến gì để cải thiện tình trạng trên, làm cách nào để thuyết phục các cử tri bỏ phiếu cho mình
Trả lờiXóaĐây chính là quả báo theo thuyết nhân quả của việc Mỹ luôn đứng sau các cuộc bạo loạn, là chủ nhân của kịch bản lật đổ tại một số quốc gia ở Đông Âu, Liên Xô trước kia và gần đây là các quốc gia ở Trung Đông và Bắc Phi
Trả lờiXóaNước Mỹ đang ở trong một tình trạng rất là căng thẳng. Cuộc đua và Nhà Trắng sẽ hết sức gay cấn. Có lẽ nếu trong các ứng cử viên nào trong số các ứng cử viên đưa ra được những giải pháp cho tình hình hiện tại sẽ được các cử tri tín nhiệm.
Trả lờiXóa