Trên thực tế, những vướng mắc trong chính sách đối ngoại và tranh cãi có thể thấy rõ qua những cú bắt tay nặng nề, hoặc cái nhìn né tránh.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe trông có vẻ ngượng ngùng khi họ bắt tay vào hôm thứ Hai vừa qua, tại Hội nghị APEC ở Bắc Kinh.
Ảnh: Getty Images |
Sự im lặng của họ trong cuộc gặp bên lề Hội nghị APEC không có gì ngạc nhiên, do quan hệ giữa hai nước đang ở mức rất thấp, bắt nguồn từ tranh cãi chủ quyền biển đảo.
Đây không phải lần đầu tiên ông Abe được cho là có thái độ lạnh lùng. Và ông cũng không phải người duy nhất có điệu bộ không thoải mái trước ống kính.
Tổng thống Mỹ Barack Obama và Tổng thống Nga Vladimir Putin
Ảnh: Getty Images |
Ông Putin và ông Obama đã tránh nhìn nhau tại Hội nghị G20 diễn ra ở St Petersburg hồi tháng 9 năm ngoái. Hai nước đã bất đồng về việc có tấn công quân sự vào Syria hay không, và Nga đã từ chối dẫn độ ‘người thổi còi’ Edward Snowden.
Tổng thống Pháp Francois Hollande và Tổng thống Iran Hassan Rouhani
Ảnh: Tengrinews |
Ông Hollande trông có vẻ không tự nhiên bằng ông Rouhani khi hai lãnh đạo gặp nhau bên lề cuộc họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc hồi tháng 9 vừa qua. Ông Hollande nói rằng, ông kỳ vọng ‘các cử chỉ nhất quán’ của Iran, để cho thấy họ không phát triển vũ khí hạt nhân.
Thủ tướng Đức Angela Merkel và Tổng thống Nga Vladimir Putin
Ảnh: DPA |
Trong bối cảnh căng thẳng dâng cao liên quan tới việc Nga sáp nhập Crưm, ông Putin đã nhận được thứ mà một nhà phân tích gọi là ‘cái nhìn trách cứ’ từ Thủ tướng Đức Angela Merkel tại lễ kỷ niệm 70 năm ngày đổ bộ D-Day tại miền bắc nước Pháp hồi tháng Sáu vừa qua.
Thái tử Anh Charles và Tổng thống Zimbabwe Robert Mugabe
Ảnh: Getty Images |
Thái tử Anh Charles đã nhận nhiều chỉ trích vào năm 2005 khi ông bắt tay với Tổng thống Zimbabwe Robert Mugabe – người đã né tránh một lệnh cấm đi lại của Liên minh châu Âu để tham dự lễ tang của Giáo hoàng John Paull II tại Vatican.
Cựu Tổng thống Mỹ George Bush và cựu Thủ tướng Anh Gordon Brown
Ảnh: Telegraph |
Đây là bắt tay? Hay chỉ là một cái siết tay? Đây là hình ảnh ghi lại từ cuộc gặp của hai ông vào năm 2008, khi ông Bush tới thăm Bắc Ireland trong một chuyến công du châu Âu.
Và cuối cùng là…
Ảnh: Getty Images |
Đây không phải là một cú bắt tay gượng gạo, nhưng Thủ tướng Australia Tony Abbott và ông Abe lại khiến nhiều người nhíu mày khi họ chụp chung tấm hình này vào tháng Bảy vừa qua, khi tới thăm một mỏ than ở tây Australia.
Người đưa tin
Cũng đúng thôi , Bây giờ ngay cả bản thân mình thì cũng thế thôi , đang ghét ai mà tư nhiên lại gặp họ , xong rồi còn quay sang bắt tay , trong khi cả hai cùng đang ghét nhau thì vậy là đúng rồi , gượng gạo thì cũng là điều dễ hiểu thôi mà , không có gì là lạ hết!
Trả lờiXóaĐến những nhà lãnh đạo gặp nhau còn có lúc bắt tay gượng gạo như vậy mà , nó cũng giống như những tình huống cư xử trong cuộc sống thôi , đó cũng là điều dễ hiểu thôi mà , nó cũng thể hiện được một phần nào thái độ về chính trị giữa các quốc gia vói nhau đó!
Trả lờiXóaNhững điều này cho thấy được thái độ chính trị của từng nước.Hai bên không hài lòng với nhau nên những cái bắt tay cũng chỉ để xã giao mà thôi.Nó cho thấy thái độ riêng của từng quốc gia.Tuy vẫn đứng trên những cuộc họp quốc tế,vẫn có những lúc ngồi vào cùng 1 bàn đàm phán,nhưng thái độ của những người quan chức cấp cao đã nói lên tất cả.
Trả lờiXóaSự không hài lòng được các quan chức cấp cao của các nước thể hiện rõ ngay trên những cái bắt tay gượng gạo.Những cái bắt tay chỉ mang tính xã giao mà không hề mang tính hợp tác.ĐIều này cho thấy cũng có rất nhiều xung đột giữa các quốc gia trên thế giới,và cho thấy Việt Nam chúng ta vẫn là một nước tươi đẹp và hòa bình.
Trả lờiXóaĐây là những bộ mặt của những quan chức cấp cao đại diện cho từng quốc gia trên thế giới.Chúng không được tốt đẹp cho lắm,điều này thế hiên trên khuôn mặt và những cái bắt tay hết sức gượng gạo của từng người.Điều này cho chúng ta thấy sự đối đầu với nhau kịch liệt đang được diễn ra trên thế giới chứ không phải là những sự hợp tác song phương nữa.
Trả lờiXóaCũng đúng thôi, các nước này đều là nước lớn và không ai muốn chịu nhường ai cả, ai cũng muốn thể hiện cái uy của mình. Ngoài mặt thì có thể vui vẻ nhưng sau đó thì lại những âm mưu, toan tính ghê lắm
Trả lờiXóaTất nhiên là phải thế rồi, bởi mấy nước này đều là bằng mặt nhưng không bằng lòng. Thậm chí là có nhiều xung đột, như Mỹ Nga, Nhật Trung. Chính vì thế nên họ không ưa nhau là đúng thôi. Nếu mà họ vui vẻ nói chuyện với nhau chẳng qua cũng để lấy lòng nhau mà thôi
Trả lờiXóaTình hình trên thế giới hiện nay rất phức tạp, từ tình hình biểu tình, đảo chính ở nhiều nước như Ukrana, Thái Lan, hay những vụ khủng bố ở Trung Quốc hay là các tranh chấp lãnh thổ giữa các nước. Thế cho nên là việc các vị lãnh đạo của các nước lớn này không vui vẻ gì khi bắt tay nhau là bình thường
Trả lờiXóaĐiều này cho thấy là tình hình trên thế giới vẫn còn nhiều bất ổn và không thể sớm trở về như trước đây được. Những tranh chấp về lãnh thổ, về quyền lực giữa các nước sẽ không dễ gì mà chấm dứt đâu. Bởi thế cho nên là Việt Nam ta cũng luôn phải nêu cao cảnh giác trước những diễn biến phức tạp này
Trả lờiXóaNhìn những hình ảnh bắt tay của các vị lãnh đạo hàng đầu của các đất nước chúng ta phần nào có thể thấy được sự căng thẳng cũng như gượng gạo của các vị lãnh đạo đó, điều đó cũng cho chúng ta thấy tình hình các nước đó với nhau không lấy gì là tốt đẹp có thể chỉ là bằng mặt mà không bằng lòng thôi
Trả lờiXóaBắt tay - đó là một trong những hành động thân thuộc giữa những người quen, thân với nhau hoặc nó được coi là một sự làm quen đối với người gặp ban đầu. Và thường nó không xảy ra đối với những người ghen ghét nhau. Nhìn những cái bắt tay và sự biểu cảm của các vị tổng thống, người đứng đầu đất nước trên chúng ta có thể dễ dàng thấy được điều gì đó sau cái bắt tay này
Trả lờiXóaBắt tay với vẻ mặt gượng gạo của các nhà lãnh đạo thế giới, những nhà lãnh đạo của những cường quốc trong những lần gặp mặt tại những hội nghị theo kiểu như thế này thì không có gì là lạ. Bởi vì với những chính sách, chiến lược riêng của mỗi quốc gia vạch ra nó không thể đáp ứng được thỏa mãn cho các nước lớn khác trên thế giới. Nên sự căm ghét, bực bội, khó chịu là điều dễ hiểu.
Trả lờiXóaĐối với những lãnh đạo của các nước lớn thì hình ảnh bắt tay của các vị lãnh đạo này chúng ta phần nào có thể thấy được sự căng thẳng cũng như gượng gạo của họ. Đó không những là sự gượng gạo mà còn giống như sự thăm dò, hoài nghi lẫn nhau vì những chính sách của những người đồng cấp trên những lĩnh vực khác nhau, cho nên nét mặt thể hiện như vậy là điều dễ hiểu.
Trả lờiXóaQua những cái bắt tay gượng gạo cùng với nét mặt tỏ vẻ ái ngại lẫn nhau của những nhà lãnh đạo thế giới phần nào cũng cho chúng ta thấy được sự e dè, đề phòng lẫn nhau cũng như sự thực đó là tình hình thế giới đang ngày một không ổn. Các quốc gia đang chạy đua lợi ích hết sức quyết liệt, đặc biệt là những nước lớn với nhau. Do đó chịu ảnh hưởng và thiệt thòi sẽ đổ dồn lên đầu những nước bé, nghèo mà thôi.
Trả lờiXóaChuyện bắt tay nhiều khi mà không mong muốn thì gượng gạo là đúng thôi,nhất là trong tình hình căng thẳng hiện nay,nhiều lãnh đạo của các nước,nhiều khi bất bình,cực kì căm ghét nhau mà phải giả bộ bắt tay trước bao nhiêu người thì hỏi sao không gượng gạo?
Trả lờiXóaĐấy,chúng ta có thể thấy được làm chính trị người ta giả dối như thế nào.Ngoài mặt thì cười cười nhưng trong lòng thì căm ghét,e dè và đề phòng lẫn nhau.chúng ta có thể thấy được sự căng thẳng giữa các quốc gia là như thế nào.
Trả lờiXóaĐây đơn giản chỉ là những cú bắt tay mang tính ngoại giao cho bên ngoài nhìn mà thôi.Bắt tay mà cứ đề phòng nhau thì làm sao mà có chuyện thật tình ở đây được.Có quá nhiều sự phòng bị giữa các quốc gia với nhau,cho dù nó có nằm trong cùng một tổ chức đi chăng nữa.
Trả lờiXóacũng chả có gì đáng ngạc nhiên khi trong cuộc sống vẫn hay có những sự việc bằng mặt nhưng không bằng lòng, cứ bắt tay thật đấy nhưng chắc gì đã phải là hữu nghị, chắc gì đã là hợp tác với nhau đâu! suy cho cùng cũng chỉ là vì một cái mục đích chung nào đấy, vì lợi ích của bản thân hay lợi ích của riêng đất nước mà mới bắt tay kiểu ấy thôi!
Trả lờiXóađôi khi thì ai chả biết, cứ hợp tác, cứ quan hệ nhưng chắc gì đã là thật tình, chắc gì đã là hết mình vì công việc, vì đất nước của nhau đâu! có hợp tác quốc tế nhưng chắc gì đã có được sự đồng thuận về lợi ích của từng nước khi hợp tác! có khi đang bắt tay nhưng trong đầu lại còn hàng bao nhiêu toan tính để lợi dụng, tranh thủ lẫn nhau nữa ấy chứ!
Trả lờiXóatrong thời buổi kinh tế thị trường bây giờ thì việc mở rộng quan hệ hợp tác với càng nhiều nước trên thế giới thì càng có nhiều thị trường, càng có nhiều những sự hợp tác và những lợi nhuận từ nó mang lại! tuy nhiên thì chả phải lĩnh vực nào các nước cũng có những sự thống nhất và hợp tác với nhau, có những đối tác nhưng cũng lại là đối tượng và thế thì sinh ra cái chuyện bắt tay gượng gạo thôi!
Trả lờiXóađúng là cuộc sống, chả ai trả tiền nhưng vẫn cứ phải đeo cái mặt nạ cười nói rồi giả đò diễn cái trò hợp tác trước mặt nhau! bắt tay kiểu ấy chắc chắn chỉ là vụ lợi cho riêng phía mình thôi, cứ có lợi ích thì làm thôi, chứ nhiều lĩnh vực khác của những đất nước ấy, có khi còn đang có xung đột với nhau nữa cũng nên ấy chứ! đúng là càng phát triển thì cái hợp tác ấy càng giả tạo!
Trả lờiXóaXu thế của thế của thế giới bây giờ là bằng mặt chứ không bằng lòng. bên ngoài thì tay bắt mặt mừng nào là hợp tác chiến lược, nào là hợp tác toàn diện nhưng bên trong thì ngấm ngầm chèn ép nhau. thời nay là như vậy không có đối tác vĩnh viển mà chỉ có lợi ích quốc gia là vĩnh viễn.
Trả lờiXóaTrong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay các nước luôn muốn nâng cao vị thế của đất nước mình trên quốc tế và đất nước nào cũng muốn có những lợi ích to lớn cho đất nước mình chính về thế trên mặt trận ngoại giao vì thê đôi khi chúng ta thấy có một số căng thẳng diễn ra giữa các nước là vì thế .
Trả lờiXóavấn đề quan hệ của các nước trên thế giới đang có những diễn biến phức tạp và khó lường.chúng ta thừa biết được rằng các nước đó bằng mặt nhưng không bằng lòng,nhìn cách bắt tay của họ là có thể hiểu được điều đó rồi.trong sự phát triển và hội nhập của thế giới sẽ không tránh khỏi những căng thẳng đó.
Trả lờiXóanhững cú bắt tay gượng gạo đó giúp cho chúng ta có thể thấy được mối quan hệ của các nước trên thế giới.đây cũng là điều dễ hiểu mà thôi.bởi vì khi đã có mâu thuẩn và có sự không hài lòng về nhau thì làm sao mà họ có thể bắt tay nhau một cách tự nhiên được.
Trả lờiXóaBắt tay giữa các nguyên thủ quốc gia mang một tính chất vô cùng quan trọng. Đằng sau đó là cả một sự âm thầm tính toán, một sự làm quen đối với người gặp ban đầu. Nhìn những cái bắt tay và sự biểu cảm của các vị tổng thống, người đứng đầu đất nước trên chúng ta có thể dễ dàng thấy được điều gì đó sau cái bắt tay này
Trả lờiXóaVới những nhà lãnh đạo thường xuyên phải đại diện cho quốc gia dân tộc thì có lẽ đó là hoàn toàn bình thường. Tình hình thế giới đang ngày một không ổn. Các quốc gia đang chạy đua lợi ích hết sức quyết liệt, đặc biệt là những nước lớn với nhau. Do đó chịu ảnh hưởng và thiệt thòi sẽ đổ dồn lên đầu những nước bé, nghèo mà thôi.
Trả lờiXóaCác nước khi hợp tác quốc tế nhưng chắc gì đã có được sự đồng thuận về lợi ích của từng nước khi hợp tác! có khi đang bắt tay nhưng trong đầu lại còn hàng bao nhiêu toan tính để lợi dụng, tranh thủ lẫn nhau nữa ấy chứ. Đây chính là một chiến trường giữa các quốc gia.
Trả lờiXóaMột người là đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế. Suy cho cùng cũng chỉ là vì một cái mục đích chung nào đấy, vì lợi ích của bản thân hay lợi ích của riêng đất nước mà mới bắt tay kiểu ấy thôi. Cũng chẳng có gì lạ bởi những người đó đều có những toan tính riêng của họ.
Trả lờiXóaMang tiếng bắt tay nhưng mỹ phá châu á hơi nhiều . Chính sách của Mỹ đã góp phần đáng kể vào việc tạo điều kiện cho Châu Á trở thành đầu tàu cho sự phát triển của thế giới nói chung và của Mỹ nói riêng trong suốt 35 năm qua. Sự hiện diện an ninh của Mỹ và các hoạt động đi kèm đã giảm thiểu nguy cơ xung đột bùng nổ trên diện rộng trong suốt quãng thời gian đó, vun đúc cho sự thịnh vượng kinh tế Châu Á.
Trả lờiXóaPhía mỹ luôn thân thiện bề ngoài nhưng bên bên trong rất nguy hiểm . dưới góc nhìn rộng lớn hơn, tình hình khu vực Châu Á hiện đang biến chuyển cùng với sự trỗi dậy của Trung Quốc cũng như các hoạt động ngày một tăng của nước này tại các thể chế khu vực và toàn cầu, bao gồm việc khẳng định mạnh mẽ lợi ích tại Tây Thái Bình Dương
Trả lờiXóaCác cơ quan theo dõi phải chào thua với các lãnh đạo được vẻ ngoài lừa các nhà báo . Sự năng nổ tích cực mà Trung Quốc đang thể hiện trên toàn cầu cũng khẳng định rõ ràng thêm một thực tế: hầu hết mọi thách thức chủ chốt trong kỉ nguyên này, điển hình là khủng bố, tình trạng phổ biến vũ khí hạt nhân, biến đổi khí hậu, dịch bệnh, an ninh mạng, phong trào phản đối tự do hóa thương mại và đầu tư…
Trả lờiXóaNhật bản nên tự quyết định số phận bằng việc đánh mạnh thằng tàu . các thách thức sẽ khó nằm trong vòng kiểm soát nếu hai cường quốc có những lợi ích trái ngược nhau. Sự gia tăng nghi kị giữa Trung Quốc và Mỹ đối với lập trường của nhau trong vấn đề tranh chấp Biển Đông và Hoa Đông
Trả lờiXóaobama không nên dùng cử chỉ thân thiện mặc dù ông ta đang giả bộ. Bắc Kinh đã nhìn nhận sai lầm rằng xung đột trên Biển Đông và Hoa Đông gia tăng là do chiến lược ngầm của Mỹ khuyến khích các nước khác, đặc biệt là Nhật Bản, Việt Nam và Philippines cùng hợp tác với hy vọng rằng những phản ứng của Trung Quốc sẽ khiến các nước này cùng với ASEAN đoàn kết hơn và dựa vào Mỹ hơn do quan ngại hành động của Trung Quốc.
Trả lờiXóanhìn thằng tàu mặt dày quá. Mặc dù có một vài nét tương đồng nhưng tranh chấp Biển Đông và tranh chấp Hoa Đông lại rất khác nhau ở một số điểm quan trọng. Tranh chấp biển Hoa Đông chỉ liên quan đến hai bên yêu sách là Trung Quốc và Nhật Bản, chủ yếu xoay quanh một nhóm nhỏ các đảo không người ở,
Trả lờiXóa