Đừng "té nước theo mưa"!

tháng 3 31, 2015 |
QĐND - Những ngày qua, trong dư luận xã hội cũng như trên báo chí, nhất là báo mạng "nóng" lên câu chuyện chặt cây ở Hà Nội. Báo chí trước hết là phản ánh dư luận xã hội, tiếp đến và đồng thời là sự thể hiện quan điểm, tấm lòng, cảm xúc của nhà báo trước các sự kiện. Công bằng mà nói, có người vì quá bức xúc nên đã có những suy luận, bình luận chưa thật khách quan, công bằng. Chẳng hạn có bài viết xem vụ chặt cây là “có tổ chức”, là “đô tặc” (phá hoại Thủ đô)… Song, nếu đọc kỹ những bài báo nói trên, cho dù câu chữ, ngôn từ có gay gắt nhưng người ta vẫn thấy được tấm lòng của tuyệt đại đa số người cầm bút với xã hội, với văn hóa, con người Thủ đô.









 30032015son2072838700

Ảnh minh họa / qdnd.vn



Thế nhưng, lợi dụng câu chuyện của báo chí trong nước, không ít báo nước ngoài cũng “té nước theo mưa” làm nóng thêm vấn đề. Một số người suy luận, bình luận, thậm chí bóp méo nhằm “lái” những bức xúc, bất bình của người dân sang bôi nhọ cấp ủy, chính quyền, phủ nhận chế độ xã hội XHCN do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đồng thời, họ dẫn dắt tình cảm, suy nghĩ của mọi người đến mô hình xã hội “dân chủ đa nguyên, tam quyền phân lập” ngoại nhập. Họ nói rằng: “Nguyên nhân quan trọng (dẫn đến vụ chặt cây sai lầm) là do sự thiếu vắng các hội đoàn dân sự…”. Có kẻ lại nói: “Muốn bảo vệ môi trường cần phải có… tự do ngôn luận, tự do báo chí”, “tự do lập hội, lập đảng”… Có kẻ còn trắng trợn nói cần phải thay đổi chế độ xã hội, chế độ đó phải “có nhiều hơn một đảng”...

Không ai phủ nhận việc thực hiện “Đề án thay thế cây xanh ở Hà Nội” có những thiếu sót, nhất là trong quá trình triển khai. Nhưng việc họ suy diễn, tuyên truyền rằng, vụ chặt cây này chỉ là “chuyện nhỏ” còn các dự án “hàng chục tỷ đô-la đã, đang và sẽ được vẽ ra, thông qua một cách khuất tất để lấy tiền dân chia nhau”… Rõ ràng, đó là một thủ đoạn chính trị nhằm kích động những bức xúc của người dân trong vụ việc này nhằm phá hoại chế độ ta. Thậm chí một số vấn đề chẳng có mối quan hệ gì đến chuyện chặt cây xanh cũng được họ đề cập đến như một “giải pháp”. Chẳng hạn từ chuyện cây xanh Hà Nội, họ nói chỉ khắc phục được vấn đề này trong chế độ xã hội “dân chủ, đa nguyên”... Đã quá rõ ràng, với họ, việc bàn luận, “tư vấn” về vụ chặt cây ở Hà Nội chỉ là cái cớ để họ xuyên tạc, bôi nhọ chế độ xã hội, hướng lái những suy nghĩ, tình cảm của người dân vào phủ nhận bản chất của chế độ, vai trò lãnh đạo của Đảng ta.

Nếu khách quan xem xét, "Đề án thay thế cây xanh ở Hà Nội" là một ý tưởng hợp lý, nhất là khi Hà Nội đang triển khai nhiều dự án liên quan đến cơ sở hạ tầng. Chẳng hạn như: Xây dựng đường sắt trên cao, mở rộng một số tuyến phố… và hằng năm, nhất là vào mùa mưa bão, Hà Nội vẫn còn không ít vụ tai nạn do cây gãy cành, bật gốc... gây thương vong cho người dân… Đáng tiếc là việc nghiên cứu, triển khai đề án này chưa được công khai đầy đủ, kịp thời.

Tuy nhiên, có thể thấy lãnh đạo Hà Nội đã có những quyết định khá nhanh chóng, thẳng thắn khẳng định sẽ làm rõ trách nhiệm của cá nhân, tổ chức liên quan đến vụ việc. Xin được điểm lại một số quyết định của lãnh đạo Hà Nội: Ngày 20-3, Chủ tịch UBND TP Hà Nội quyết định: “Dừng việc chặt hạ, thay thế cây”. Trong quyết định này, Lãnh đạo Hà Nội yêu cầu cụ thể: “Những cây đã hạ chuyển thì trồng ngay cây thay thế… Chỉ thay thế những cây có nguy cơ đổ gãy ảnh hưởng đến giao thông, an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân... Việc chỉnh trang trồng bổ sung thay thế cây xanh đô thị phải thực hiện theo đúng quy trình quy định; đồng thời thông tin kịp thời, đầy đủ, công khai minh bạch và tiếp thu ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa học, nhân dân, tạo sự đồng thuận trước khi thực hiện”. Ngày 23-3, Thường trực Thành ủy Hà Nội đã họp về vụ việc trên. Ngày 25-3, theo chỉ đạo của Thành ủy, UBND thành phố đã quyết định thành lập Đoàn thanh tra liên ngành để làm sáng tỏ vụ việc: “Thiếu sót ở đâu, do ai và biện pháp sửa chữa, khắc phục cụ thể” như thế nào… Trên đây có lẽ chưa phải là tất cả những gì mà cấp ủy Đảng và chính quyền Hà Nội đã và đang làm xung quanh vụ việc nói trên.

Qua diễn đàn báo chí về vụ việc này cho thấy, ở Việt Nam không phải là “không có tự do báo chí, tự do ngôn luận” như nhiều trang mạng đang rêu rao tuyên truyền. Có thể nói, những kẻ suy luận, gán ghép rằng nguyên nhân của những sai trái trong vụ việc chặt cây xanh ở Hà Nội là do chế độ xã hội, là do Đảng Cộng sản “độc quyền” chỉ là thủ đoạn chính trị “té nước theo mưa” rẻ tiền.

CAO THÁI

Theo qdnd.vn
Read more…

BIẾT RỒI, KHỔ LẮM, CỨ GÀO MÃI THÔI CÁC CON RẬN

tháng 3 30, 2015 |

Trong những ngày qua, vấn đề về “Đề án thay thế cây xanh ở Hà Nội” vẫn được dư luận quan tâm, đặc biệt là những người dân đã và đang sinh sống tại Thủ đô Hà Nội. Chúng ta phải thừa nhận đã có những thiếu sót, nhất là trong quá trình triển khai. Và người đứng đầu  Thành ủy Hà Nội cũng như các cơ quan chức năng có liên quan đã lên tiếng nhận lỗi, tự kiểm điểm trước công chúng. Họ đã có những quyết định khá nhanh chóng, thẳng thắn khẳng định sẽ làm rõ trách nhiệm của cá nhân, tổ chức liên quan đến vụ việc. Cụ thể: Ngày 20-3, Chủ tịch UBND TP Hà Nội quyết định: “Dừng việc chặt hạ, thay thế cây”. Trong quyết định này, Lãnh đạo Hà Nội yêu cầu cụ thể: “Những cây đã hạ chuyển thì trồng ngay cây thay thế… Chỉ thay thế những cây có nguy cơ đổ gãy ảnh hưởng đến giao thông, an toàn tính mạng và tài sản của nhân dân... Việc chỉnh trang trồng bổ sung thay thế cây xanh đô thị phải thực hiện theo đúng quy trình quy định; đồng thời thông tin kịp thời, đầy đủ, công khai minh bạch và tiếp thu ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa học, nhân dân, tạo sự đồng thuận trước khi thực hiện”. Ngày 23-3, Thường trực Thành ủy Hà Nội đã họp về vụ việc trên. Ngày 25-3, theo chỉ đạo của Thành ủy, UBND thành phố đã quyết định thành lập Đoàn thanh tra liên ngành để làm sáng tỏ vụ việc: “Thiếu sót ở đâu, do ai và biện pháp sửa chữa, khắc phục cụ thể” như thế nào…


Tất nhiên, trong thời gian tới, Thành ủy Hà Nội sẽ có nhiều chỉ đạo cũng như những thông tin mới về việc minh bạch chuyện chặt hạ cây xanh cũng như thông báo các công tác sẽ được triển khai để xây dựng cơ sở hạ tầng trong đó có việc trồng cây xanh trong đô thị.


Tuy nhiên, đã có những kẻ cơ hội chính trị đã cố tình bày trò, đổ thêm dầu vào lửa để có sự việc phức tạp hơn, đặc biệt nhân sự kiện Đại Hội IPU đã và đang diễn ra tại Việt Nam, những nhà rận chủ dường như có thêm cơ hội, tạo đông lực để diễn tiếp những vở kịch còn dở dang trong phong trào đấu tranh rân chủ.



capture2


Đặc biệt, qua vấn đề trên, các blogẻ, các facebooker đã đưa nhiều hình ảnh, cùng các luận điệu xuyên tạc để chống phá cách mạng Việt Nam.


Ví dụ như Cũng trên trang 6700cayxanh.org, liên tiếp xuất hiện những bài viết hướng dẫn chống đối Công an, cũng như cách thức liên lạc giống với sự kiện biểu tình ở Hong Kong vừa qua. Trên trang Việt Tân chúng thậm chí còn trơ tráo thừa nhận cái gọi là “cách mạng tử tế” hòng “lật đổ Cộng sản”.


Rồi một số tờ báo nước ngoài cũng thuộc dạng “chó sủa theo đàn”, chúng lợi dụng câu chuyện 6700 cây xanh bị chặt hạ mà tuyên truyền sai sự thật rằng: “Nguyên nhân quan trọng (dẫn đến vụ chặt cây sai lầm) là do sự thiếu vắng các hội đoàn dân sự…”. Có kẻ lại nói: “Muốn bảo vệ môi trường cần phải có… tự do ngôn luận, tự do báo chí”, “tự do lập hội, lập đảng”… Có kẻ còn trắng trợn nói cần phải thay đổi chế độ xã hội, chế độ đó phải “có nhiều hơn một đảng”...


Tôi cũng không hiểu họ khái niệm thế nào là tự do báo chí, tự do ngôn luận? Vì:


Thứ nhất: qua vụ việc này, các tờ báo lớn nhỏ của nước ta cũng trở nên nóng lên theo nhịp độ của dư luận, các nhà báo tác nghiệp liên tục và cũng phản ánh được thực trạng của việc chặt hạ cây xanh, cũng như kịp thời đưa đến cho dư luận những chủ chương, công tác của Thành ủy Hà Nội xoay quanh việc chặt cây. Như vậy đã đủ là tự do ngôn luận hay không?.


Thứ hai, các đối tượng thù địch theo chủ nghĩa cơ hội coi việc này là miếng mồi béo bở tranh nhau giằng xé tranh công. Dường như họ quên mất đi sự kiện tưởng niệm Gạc Ma (1988) mà chỉ tập trung vào việc biểu tình gây rối ANTT về việc cây xanh. Những con rận như Nguyễn Hữu Vinh và các thành viên tích cực của nhóm ngờ ngu (No-U) hay zâm chủ Nguyễn Tường Thụy dường như là diễn viên chính của các vở kịch biểu tình vì công lý, vì hòa bình.


11095349_760395984068181_4568519597454898326_n 15549_812900135471346_3154085131517380527_n 11076271_364804327055099_1007189254420350864_n


Chúng ta có lạ gì nữa đâu, nhưng thủ đoạn của chúng tinh vi, lời nói của những kẻ đạo đức giả cũng đã đánh động đến tâm lý bức xúc của nhiều người dân Thủ đô, đặc biệt là giới trẻ, nên chúng dễ dàng kêu gọi được nhiều người đến chứng kiến, tham gia. Nhưng âm mưu sâu xa của chúng là muốn lợi dụng các vụ biểu tình này, đặc biệt nhân sự kiện Đại hội IPU tổ chức tại Việt Nam để phô chương thanh thế, cố tình biến vụ việc từ bé thành to, cố tình gây rối làm mất ANTT để cho quan khách quốc tế lầm tưởng rằng tình hình chính trị ở Việt Nam phức tạp, không có sự ổn định… rồi các tờ báo nước ngoài “té nước theo mưa” nói rằng Việt Nam vi phạm dân chủ nhân quyền, không có tự do ngôn luận, tình hình chính trị Việt Nam có nhiều yếu tố phức tạp…


Những chiêu trò, thủ đoạn bỉ ổi của những kẻ rận chủ, những âm mưu thâm độc của kẻ thù địch là muốn lợi dụng các vấn đề bức xúc trong xã hội, tạo dựng các vụ biểu tình theo kiểu cách mạng đường phố mà chúng ta thường thấy để chống phá cách mạng Việt Nam. Và tổ chức Việt Tân cũng đã khẳng định, công khai âm mưu của mình đó là tổ chức càng nhiều cuộc “cách mạng tử tế” hòng “lật đổ Cộng sản” và những kẻ như Nguyễn Hữu Vinh, Nguyễn Tường Thụy, nhóm ngờ ngu (No-U), Hoangsa fc … chính là tay sai, là công cụ để chúng thực hiện điều đó.


Chính vì vậy, chúng ta cần cảnh giác với những luận điệu xuyên tạc của giới rận chủ, của kẻ thù địch, không để chúng dụ dỗ, lôi kéo thực hiện âm mưu, ý đồ của xấu nhằm chống phá Cách  mạng Việt Nam. Nếu ai ủng hộ hay vô tình tham gia sẽ trở thành công cụ hỗ trợ để bọn chúng thực hiện âm mưu ý đồ của mình. Ngoài ra, nếu gặp những kẻ đó hãy tránh xa hoặc nói cho chúng biết chúng chỉ là những con chó săn của các thế lực thù địch, chúng là kẻ bán nước hại dân chứ không tốt đẹp như vỏ bọc bên ngoài mà mọi người thấy.


Mã Phi Long

Read more…

THÔNG ĐIỆP TỪ TIỂU BAN AN NINH Y TẾ IPU132

tháng 3 29, 2015 |




Kẻ nào định rắp tâm phá hoại IPU132 thì đọc cho kỹ. Đã cảnh báo mà còn vi phạm thì đừng có trách.


Khoai@ nói vậy vì có kẻ định giở trò quấy phá bằng cách mượn cớ biểu tình vì cây xanh Hà Nội. Trò mượn gió bẻ măng đó xưa như trái đất rồi. Nhớ đấy.


Ngày 27-3, Tiểu ban An ninh Y tế IPU đã có Thông báo số 584/TB-TBAN-YT về việc tăng cường công tác bảo đảm an ninh, an toàn; giữ gìn trật tự an toàn giao thông; trật tự, văn minh công cộng trên địa bàn Thủ đô trong thời gian diễn ra Hội nghị IPU 132.




 

Theo Tiểu ban An ninh – Y tế IPU 132, Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới 132 (IPU - 132) là hoạt động ngoại giao nghị viện có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt, một sự kiện có quy mô lớn, có ý nghĩa và tầm vóc quốc tế với sự tham gia đông đảo thành viên IPU, nhiều lãnh đạo cấp cao của nghị viện các nước, các tổ chức liên minh nghị viện khu vực và các tổ chức quốc tế; có nhiều cơ quan thông tấn báo chí nước ngoài tham dự và đưa tin về các hoạt động trong khuôn khổ Đại hội đồng Liên minh Nghị viện thế giới lần thứ 132.

 



Tính đến 18h ngày 27-3, đã có 139 đoàn Quốc hội / Nghị viện của 128 Quốc gia và vùng lãnh thổ; 9 đoàn thành viên liên kết; 31 đoàn quan sát viên là các tổ chức Quốc tế, tổ chức phi chính phủ đăng ký vào Việt Nam tham dự IPU – 132; với tổng số 1.560 người, trong đó trên 750 nghị sỹ, với 53 cấp Chủ tịch, 50 cấp Phó Chủ tịch.

Lực lượng chức năng sẵn sàng, quyết tâm bảo vệ tuyệt đối an toàn IPU 132


 

Đây là số lượng đại biểu đăng ký kỷ lục lớn nhất so với tất cả các kỳ Đại hội đồng liên minh nghị viện trước đây, cho thấy uy tín, vị thế rất cao của Việt Nam trong cộng đồng Quốc tế. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ra nhiệm vụ hết sức nặng nề đối với Việt Nam trong việc đảm bảo tuyệt đối an ninh, an toàn cho các đoàn vào Việt Nam.

 

Để đảm bảo tuyệt đối an ninh, an toàn cho các hoạt động của Đại hội đồng IPU 132 góp phần tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu hình ảnh tốt đẹp về đất nước, con người Việt Nam; hình ảnh “Thủ đô Hà Nội – Thành phố vì hòa bình”, thanh lịch, văn minh, hiếu khách, Tiểu ban An ninh – Y tế IPU 132 đề nghị các tầng lớp nhân dân Thủ đô nâng cao ý thức, trách nhiệm, niềm tự hào và tự tôn dân tộc; tự giác chấp hành nghiêm Luật An toàn giao thông; giữ gìn trật tự, vệ sinh môi trường, văn minh đô thị.

 

Giữ thái độ văn minh, lịch sự, mến khách khi giao tiếp với khách quốc tế; công khai các bảng giá niêm yết giá dịch vụ và giá bán các mặt hàng, đặc biệt là các đồ, quà lưu niệm mang tính biểu trưng, biểu tượng Việt Nam…; không nâng giá, ép giá đối với khách.

 

Không tổ chức và tham gia các hoạt động tụ tập đông người tại các khu vực công cộng và các địa điểm diễn ra các hoạt động của Hội nghị IPU 132, gây ảnh hưởng xấu đến trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng và các hoạt động của khách quốc tế. Nâng cao cảnh giác trước âm mưu của các đối tượng xấu tạo cớ kích động, lôi kéo tập trung đông người nhằm gây rối an ninh trật tự, gây mất an ninh, an toàn cho các hoạt động của Hội nghị IPU 132.

 

Các hãng taxi tăng cường công tác quản lý; yêu cầu, hướng dẫn lái xe có thái độ phục vụ văn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo; tự giác liên hệ với Cơ quan Công an để trả lại tài sản trong những trường hợp khách để quên tài sản trong xe

 


Tiểu ban An ninh – Y tế IPU 132 giao Công an TP Hà Nội chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng chịu trách nhiệm tổ chức công tác tuyên truyền, hướng dẫn; kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm theo quy định pháp luật các trường hợp vi phạm.



Nguồn: ANTĐ


Read more…

NHÓM LIÊN TÔN HAY NHÓM Ô HỢP

tháng 3 27, 2015 |

Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, và bản chất của tôn giáo là hướng con người đến những điều thiện, tránh xa những điều ác. Gía trị nhân văn cao cả của tôn giáo là tình yêu thương và vượt qua khổ hạnh.


Tuy nhiên, với một số đối tượng mạng tư tưởng tôn giáo cực đoan lại cố tình biến tôn giáo thành công cụ để thực hiện mưu đồ chính trị. Những vị được tấn phong gọi là chức sắc tôn giáo phải là những người có phẩm hạnh đạo đức tốt đẹp, có hiểu biết và có lòng nhân từ, nhân văn cao cả. Công việc chính của họ là cống hiến cho đạo pháp, sống cả cuộc được vì hai chữ “đạo – đời”. Nhưng một số nhỏ các chắc sắc tôn giáo lại thích chơi trội, làm những điều ngược lại.


Họ không làm tròn nghĩa vụ do các đấng tối cao giao phó, không làm tròn trọng trách mà các tín đồ tin tưởng, mong muốn, ngược lại họ biến tôn giáo thành một vấn đề mang tính chính trị, thậm chí là đối trọng với chính quyền.


Đây là sự việc nói về những chức sắc trong hội đồng Liên tôn tự phát trong nước (không phải là một tổ chức tôn giáo chính thống cũng không hề được pháp luật nước CHXHCN Việt Nam thừa nhận) đã lại tụ tập nhau, câu kết với nhau để bàn những câu chuyện, để làm những công việc của những người tu hành.


140402-HDLTVN


Người khởi xướng những hoạt động này không ai xa lạ đó là linh mục Phan Văn Lợi, lm Đinh Hữu Thoại và Thích Không Tánh. Hai vị này chúng ta nên gọi họ là những chức sắc hay  những kẻ chống đối cho hợp lý. Có lẽ nên gọi theo phương án hai.


tải xuống (2)Thích Không Tánh và Phan Văn Lợi


Bởi  vì như tôi tìm hiểu, một linh mục phải được đào tạo qua trường lớp bài bản, đào tại kỹ lưỡng để trở thành linh mục, nhưng Phan Văn Lợi thì không, y học đạo không đến nơi đến chốn, chẳng qua trường lớp nào mà vẫn được phong linh mục. Thật khó hiểu với những ai đã phong cho ông này.


Chính vì thế mà, đức hạnh và phẩm chất của Phan Văn Lợi và Thích Không Tánh không đáng để chúng ta cũng như nhiều tín đồ tôn kính. Chính vì thế, trong giáo hội thì chẳng ai quan hệ, trong quần chúng tín đồ thì họ mất uy tín, ảnh hưởng nên mới sinh ra chuyện họ đi theo lối mòn mà các rân chủ đã làm.


Những chiêu trò mà hai vị này đã làm nắm trong cái chiêu bài cũ rích và quen thuộc của những kẻ lưu vong cờ ba sọc khi cố tình móc nối, cấu kết với những thành phần tôn giáo như Phan Văn Lợi và Thích Không Tánh làm ngọn cờ trong việc lợi dụng tôn giáo mưu đồ chính trị.


Đây là một trong nhưng hình thức phổ biến mà chúng thường hay lợi dụng tôn giáo để chống phá Việt Nam. Tuy nhiên, sự nhen nhóm những hoạt động của những thành phần này thực sự không mang tầm nguy hiểm quá cao, bởi những chức sắc có tư tưởng cực đoan để bị chúng ta vạch mặt, âm mưu ý đồ của chúng cũng được công khai làm rõ.


Chính vì thế, những kẻ trong hội đồng liên tôn hãy từ bỏ hành động ngu ngốc. Hãy sống phần còn lại của cuộc đời với đức hạnh và phẩm chất cảu người tu hành.


Bình Nam

Read more…

NGUYỄN LÂN THẮNG TẶNG CHO NHÓM NO-U… MỘT CÁI TÁT RÂT NHỤC NHÃ

tháng 3 27, 2015 |
Trong bài viết trước, tôi đã chia sẻ với bạn đọc về những ý tưởng điên rồ của kẻ thần kinh chính trị Nguyễn Lân Thắng. Hắn ta bày tỏ quan điểm rất chi là ngốc nghếch khi đưa ra ý kiến rằng Việt Nam nên hãy đổi cách kỷ niệm 30/4 hàng năm và phải hướng tới sự hòa giải dân tộc.

Đấy là câu nói của một kẻ đã bị suy thoái về lòng tự tôn cũng như niềm tự hào dân tộc, một số ý kiến cho rằng đây là câu nói của một kẻ bị thần kinh, hoang tưởng.

Việc kỷ niệm những ngày lễ để nhân dân ta, nhất là các thế hệ trẻ thấy được sự khốc liệt của chiến tranh, và giáo dục mọi người dân luôn khắc sâu, ghi nhớ những công lao to lớn của những anh hùng, liệt sỹ đã hy sinh vì nền độc lập dân tộc. Những ngày kỷ niệm chiến thắng đó càng làm cho chúng ta thêm yêu mến đất nước với hàng nghìn năm lịch sử  cũng như để tiếp thêm  niềm tự hào dân tộc, là động lực, là bàn đạp để mỗi người dân Việt Nam phát huy hết khả năng của mình để xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, không phụ lòng sự hy sinh của thế hệ cha, ông.

Còn với Nguyễn Lân Thắng hoặc những rận chủ khác, họ đã mất đi sự tự tôn, niềm tự hào dân tộc, bán rẻ danh dự cho kẻ thù ác, nguyện là thân trâu ngựa để chúng sai khiến, thậm chí là chống lại cả dân tộc.

nguyen-lan-thang-bat-hieu-041113

kẻ thần kinh chính trị Nguyễn Lân Thắng


Nhưng phần nhiều, chúng ta cũng thấy ở Thắng cũng như đám rận chủ đó chính là ý thức hệ đã  bị xói mòi về đạo đức, phẩm chất, xen lẫn đó là hệ thần kinh bị rối loạn mà ta hay gọi “thần kinh chính trị”, hoang tưởng đến mức trở thành con tốt đen trong tay kẻ tù ác trên bàn cờ chính trị.

Nói về sự hoang tưởng, sự ấu trĩ về chính trị, Nguyễn Lân Thắng là một trong những kẻ đó. Và chính người thân của Thắng đã cũng như bạn bè của Thắng vẫn nói với chúng tôi rằng “Thắng bị ảo tưởng, bị rối loạn về thần kinh, bị vĩ cuồng nặng”.

Qua tìm hiểu được biết thêm, Nguyễn Lân Thắng được sinh ra trong một dòng họ thành đạt, nhiều người có vị trí danh giá trong xã hội, nhưng về thế hệ sau, con cháu phát sinh nhiều chứng bệnh lạ, gia đình bắt đầu vắng bóng danh tài hơn, tệ nhất là Nguyễn Lân Thắng.

Sự ảo tưởng của Nguyễn Lân Thắng biểu hiện từ khi lên lớp 10 đã mang ảnh Các Mác, Lênin về lập bàn thờ để thờ, nhưng chẳng bao lâu sau đó, Thắng cho rằng bị lừa, đã dán bùa yểm, đạp vỡ bát hương và đái vào đó. Trường hợp của Thắng  như vậy nhiều người sẽ nói rằng “thằng cha này bị hâm nặng” hay “bị điên”, chính vì thế, hắn năm nay cũng ngoài 30 rồi mà chả có cô gái nào theo đuổi, giả sử mình có là con gái thì cũng chả thể chịu nổi cái tính hâm dở, điên dở của Nguyễn Lân Thắng, do vậy mà gia đình gần như phải mua cô vợ hiện nay cho Thắng, vốn là người giúp việc, từ nông thôn lên.

Đọc trên mạng nhiều người dành bình phẩm Nguyễn Lân Thắng là nghịch tử, tội đồ, đứa con bất hiếu…của dòng họ Nguyễn Lân, kỳ thực với kẻ tâm thần hoang tưởng chính trị này, gia đình Nguyễn Lân đã bó tay từ lâu rồi.

Với xã hội thì như vậy, nhưng với đám rận chủ thì đây là “cục vàng (nổi)” của chúng. Các tổ chức chính trị đối lập, các con rận chủ không ngừng dùng những lời có cánh để ca tụng, phong thánh, phong anh hùng cho một kẻ thần kinh như Nguyễn Lân Thắng. Không có nhẽ, nhưng phải nhìn nhận một cách khách quan những kẻ ủng hộ Thắng cũng đều mang căn bệnh nan y, khó chữa như Thắng mà thôi.

Nhưng qua những lời nói của Thắng vừa qua mới thấy nội bộ của hắn cũng tồn tại nhiều mâu thuẫn.

Hắn nói rằng Việt Nam cần thay đổi cách kỷ niệm 30/4 hàng năm đi và phải hướng tới sự hòa giải, Thắng còn cho rằng “Tôi nghĩ rằng thực sự về mặt chính trị, nếu chính quyền mà càng làm việc tổ chức 30/4 càng to, thì sẽ càng khoét thêm sâu sự hận thù, cũng như sự oán trách của người dân đối với chính quyền và đấy không phải là một cách hành xử khôn ngoan”.

Đúng là đầu óc của một kẻ ngu đần, hoang tưởng, ấu trĩ như Lân Thắng mới nói ra điều đó, “sự hận thù” ở đây là gì, chỉ có những kẻ đã và đang chống lại đất nước từ bên ngoài, những kẻ lưu vong với cờ vàng ba sọc mới là người luôn khơi dậy sự hận thù với dân tộc Việt Nam, vì suy nghĩ của người dân Việt Nam thì những ngày đó như đã phân tích  để ghi nhớ công ơn to lớn mà ông cha ta đã làm và luôn giữ gìn lòng yêu nước cũng như niềm tự hào dân tộc.

tải xuống

Những kẻ phản quốc lưu vong tổ chức ngày  "quốc hận" của chúng


Vấn đề thứ hai, Nguyễn Lân Thắng nói vậy là tát ngay một cái tát thật đau đớn cho nhóm rận chủ như No-U, Hoangsa fc, hội anh em dân chủ, hoặc một số cá nhân như JB Nguyễn Hưu Vinh, Nguyễn Tường Thụy…

Vì sao lại vậy, nhìn từ sự việc chúng biểu tình ngày 14-3 sẽ thấy, những kẻ phá hoại đất nước mượn cớ biểu tình trên vỏ bọc lễ tưởng niệm với mục đích là phá rối ANTT, chúng kích động nhân dân tham gia với mục đích lừa phỉnh để phá hoại mối quan hệ ngoại giao Việt Nam –TQ, cố tình làm cho người dân hiểu sai sự thật để gieo rắc lòng hận thù, manh mún dây dựng lòng oán hận với TQ.

nhung-ban-tin-lua-bip-cua-viet-tan-ngay-14320153750o

Chiêu trò đó đã được chúng ta vạch trần. Tuy nhiên, vấn đề ở đây, Lân Thắng nói chúng ta phải hướng tới sự hòa giải, hòa giải mà lại đem băng rôn khẩu hiệu chống đối như vậy à.

Như vậy, chúng ta đã hiểu thêm về nội bộ nhóm rận chủ, kẻ này nói kiểu này, kẻ khác làm kiều cũng chẳng giống ai, miễn có thể lập được thành tích chống Việt Nam là được chứ chưa bao giờ những con rận đồng nhất, đồng lòng để đưa ra đường lối, chủ chương chung để chống Việt Nam.

Chúng bị thần kinh như nhau, nhưng mỗi một con người, một tổ chức lại có lợi ích riêng, có bản chất riêng nên mỗi nhóm, mỗi cá nhân một phách, thậm chí như trường hợp trên Lân Thắng đã tát thẳng vào mặt các tổ chức, cá nhân luôn lấy những sự kiện lịch sử để giả vờ làm lễ tưởng niệm nhằm gia tăng hận thù giai cấp, hận thù dân tộc.

Mã Phi Long
Read more…

MỌI SỰ SO SÁNH LÀ KHẬP KHIỄNG

tháng 3 26, 2015 |

Các vị tiền bối có câu “nhân vô thập toàn” ý nói đã là con người thì không ai có thể hoàn hỏa 100%. Và thuyết tương đối của nhà bác học Albert Einstein cũng thể hiện điều đó. Cho nên từ vũ trụ, vạn vật đến con người cũng không thể hoàn hảo được. Chính vì vậy, mọi sự so sánh là khập khiễng.


Người ta thường hay so sánh người này với người khác, thậm chí là so sánh nước này với nước khác. Tất nhiên, sự so sánh đó không sai mà cũng chẳng xấu, bởi vì con người ai cũng có điểm mạnh và điểm hạn chế riêng, không ai giống ai. Chỉ có điều là ta nên phát huy điểm mạnh và hạn chế mức tối đa các điểm xấu.


Mỗi đất nước cũng vậy, không thể chụp cái mũ của nước A sang đầu nước B được. Ngày trước, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta thừa kế tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê Nin, người cũng đã không dập khuôn máy móc mà người áp dụng một cách khoa học sao cho phù hợp với thực tiễn hoàn cảnh và con người Việt Nam. Chính vì thế, cuộc kháng chiến của chúng ta đi thắng lợi này sang thắng lợi khác.


Sở dĩ tôi nói vậy là để cho mấy cái cái gã thuộc dạng “nhàn cư vi bất thiện” không có việc gì làm, suốt ngày ngồi tán phát kiếm chuyện viết báo để moi tiền. Nhân sự việc ông Lý Qang Diệu qua đời, họ ngồi bàn tán chuyện trên trời, dưới đất, hết chủ đề quay sang so sánh giữa Việt Nam với Singgapore.


Họ ca ngợi đất nước sigapore, từ một nước nghèo nàn lạc hậu, đất nước và cũng từng bị thực dân phương Tây đô hộ như Việt Nam, nhưng Singapore dưới sự lãnh đạo của Thủ tướng Lý Quang Diệu, người vừa qua đời hôm 23/3, đã vươn lên mạnh mẽ và trở thành một trong những nước giàu nhất châu Á chỉ sau ba thập niên. Sau đó làm phép so sánh, cho rằng hoàn cảnh của Việt Nam cũng giống như Singapore, cũng bị thực dân đô hộ, cũng là một nước nghèo… sao Việt Nam lại không phát triển được như Singapore.


Không cần giải thích cũng hiểu rõ được ý đồ mà mấy bloggẻ này muốn nói gì. Tuy nhiên, điều này cũng cho thấy rằng họ chẳng hiểu gì về cái gọi là “mọi sự so sánh là khập khiễng”, chứng tỏ sự tư duy và nhận thức của những kẻ đó vẫn còn thiếu một chút tinh tế.


Hai nước cũng đều vực dậy sau khi bị chế độ thực dân đô hộ, nhưng hoàn cảnh khách quan của hai đất nước khác nhau, làm sao có thể quy chụp cái mũ mà Singapore đang đội chuyển sang cho Việt Nam được.


Chúng ta thấy, về địa lý:


- Singapore có địa kinh tế, địa chính trị thuận lợi với eo biển Malacca là nơi mà tất yếu tàu bè phải đi qua.


- Singapore là một đất nước có diện tích nhỏ, dân cư không đông nên việc quản lý về đất nước và tập trung phát triển về kinh tế, cơ sở hạ tầng… có nhiều thuận lợi. Sự biến động, phức tạp không nhiều.


Còn Việt Nam:


Đất nước chúng ta phần lớn là đất nông nghiệp, đây không phải là lợi thế lớn để tạo sự bùng nổ trong phát triển kinh tế.


Hơn nữa, trải qua hai cuộc chiến tranh chống ngoại xâm, cảnh đổ nát đã trở thành khó khăn lớn nhất với Đảng, nhân dân ta lúc bấy giớ. Công cuộc xây dựng và ti sửa trên nền móng như vậy quả là một công cuộc vô cùng khó khăn.


bom16


Ngược lại với Singapo, đấy nước chúng ta tuy không lớn nhưng xét về diện tích thì lớn gấp nhiều lần so với Sing. Đây là khó khăn lớn vì địa hình địa vật không ổn định, thống nhất; thành phần dân tộc đa dạng… cho nên sự phát triển gặp nhiều khó khăn, không đồng đều.


Tuy nhiên, một lý do mà chúng ta không thể phát triển như Singapo đó là yếu tố quốc tế. Sau Hiệp định Geneve cùng với ý đồ của các thế lực trên thế giới khiến Việt Nam bị cuốn vào thời Chiến tranh Lạnh và dẫn đến các cuộc chiến tranh khác. Cho nên, họ kìm kẹp Việt Nam, khống chế Việt Nam bằng cách bịt mọi ngõ ngách không để Việt Nam vươn ra ngoài thế giới, nhiều lệnh cấm vận vô lý được thiết lập cũng khiến các nước trên thế giới cũng không thể tìm đến Việt Nam để đầu tư phát triển. Nhưng với người Singapore lại hoàn toàn ngược lại, sau khi người Anh trả độc lập cho Singapore và Malaysia vì họ nhìn thấy những người ở Malaysia lúc đó đại diện cho tư sản dân tộc, tức là đại diện cho phe đồng minh nên họ không áp dụng lệnh cấm vận và sử dụng độc chiêu chiến tranh lạnh với đất nước này, ngược lại còn tạo điều kiện để phát triển.


Như vậy trên đây là những lý giải để các nhà rận chủ, các blogẻ cần thấu hiểu. Chỉ đừng ngồi một chỗ mà tán phét theo chiều hướng cực đoan như vậy. Đất nước chúng ta đang trên đà hội nhập, sự phát triển về kinh tế có nhiều tín hiệu đáng mừng, đời sống nhân dân tăng cao, thể chế chính trị ổn đinh, xã hội được đảm bảo sự an toàn, hòa bình… Với những điều kiện về thiên nhiên, địa lý cũng như nguồn nhân lực đa dạng, dồi dào của Việt Nam, chúng ta cũng mong đất nước sẽ có nhiều hướng đi mới, đúng đắn để đưa đất nước ta trở thành cường quốc trước năm châu bốn bể.


Và cũng hy vọng các rận chủ, các blogẻ bớt chém gió, bớt nói phét đi đừng cản trở sự phát triển ổn định của nước nhà.


Thiên Quốc

Read more…

RÂN CHỦ NGUYỄN LÂN THẮNG ĐÃ QUÁ SAI LẦM

tháng 3 26, 2015 |

Năm 2015 Việt Nam đón chào nhiều ngày lễ lớn của dân tộc, và trong nhưng ngày  chuẩn bị bước sang tháng tư lịch sử, đất nước chúng ta sẽ kỷ niệm một ngày lễ có ý nghĩa to lớ, đó là kỉ niệm 40 năm (30/4/1975 – 30/4/2015) ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.


image_gallery


Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 và Đại thắng Mùa xuân năm 1975 đã làm rúng động năm châu bốn bể, là mốc son chói lọi cho lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.


Để có được cuộc sống ngày hôm  nay là sự đánh đổi không hề nhỏ của sự hy sinh xương máu của biết bao thế hệ cha ông đã ngã xuống, đã phải bỏ lại nơi chiến trường một phần của cơ thể để mang lại hòa bình, độc lập tự chủ cho đất nước Việt Nam, cho dân tộc Việt Nam. Và tất yếu, mỗi người dân Việt Nam sẽ luôn ghi nhớ, biết ơn công lao to lớn của các cha, các anh đã dũng cảm chiến đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng đất nước. Và chúng ta càng thêm kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh, người đã giành cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ta khỏi gọng kìm nô lệ.


Năm 2015, kỷ niệm cho 40 năm ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, đây không chỉ đơn thuần là ngày kỉ niệm chiến thắng mà đó là ngày hội lớn của dân tộc bởi mỗi người Việt Nam trên mọi miền Tổ quốc hân hoan ngày lễ độc lập, ngày hội của toàn dân khi được làm chủ cuộc sống, là chủ đất nước.


Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những ý kiến trái ngược, góp ý cho việc tổ chức ngày 30-4 như thế nào. Chúng ta cùng đọc và ngẫm nghĩ những đoạn góp ý sau đây của một kẻ bị thần kinh chính trị tên Nguyễn Lân Thắng:


NLT-890x395


“Chúng ta cần phải thay đổi cách kỷ niệm 30/4 hàng năm đi và phải hướng tới sự hòa giải ở trong quốc gia của mình.


Bởi vì nỗi đau của chiến tranh, nếu những người có quan tâm đến hoạt động ở trên mạng xã hội, người ta rất hiểu là bây giờ còn một bộ phận rất lớn những đồng bào của chúng ta đã phải xa Tổ quốc từ sau 1975, là họ vẫn còn cực kỳ đau đớn.


Và họ cũng rất nhiều day dứt, rất nhiều mảnh đời ngang trái, và nhất là với sự phát triển của truyền thông hiện nay, những nỗi đau đấy, bây giờ họ được giải tỏa và họ được trao đổi tâm tư với những người trong nước.


Cho nên ngày càng khối quần chúng ở trong nước bây giờ họ biết được thêm rất nhiều thông tin, mà về mặt tình cảm, họ có một cách nhìn khác đối với sự kiện 30/4/1975.


"Tôi nghĩ rằng thực sự về mặt chính trị, nếu chính quyền mà càng làm việc tổ chức 30/4 càng to, thì sẽ càng khoét thêm sâu sự hận thù, cũng như sự oán trách của người dân đối với chính quyền và đấy không phải là một cách hành xử khôn ngoan,"


Đọc qua cứ tưởng Nguyễn Lân Thắng có góp ý kiến nào hay lắm, ai ngờ y lại phun ra toàn những luận điệu của đám rận chủ. Chúng ta không còn xa lạ gì với rận chủ Nguyễn Lân Thắng, một blogẻ chuyên mượn các diễn đàn quốc tế để nói xấu Việt Nam; ca ngợi, ủng hộ những kẻ cơ hội chính trị, hắn là kẻ mang nặng ơn huệ của bè lũ cờ vàng ba sọc và phương tây nên việc  làm, lời nói của Nguyễn Lân Thắng chính là nhằm mục đích chống Đảng, Nhà nước ta.


Nguyễn Lân Thắng nên biết:


Thứ nhất, việc hòa hợp, hòa giải dân tộc là tiêu chí mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn hướng đến thực hiện từ sau ngày giải phóng. Nếu đất nước ta vẫn mang nặng sự hận thù của chiến tranh, của những tội ác mà kẻ thù máu đã gây ra với dân tộc ta thì có lẽ đất nước ta sẽ mãi là một đất nước nông nghiệp, nghèo nàn, lạc hậu. Việc mở cửa vươn mình ra thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm biên đối thủ thành đối tác. Việc chúng ta có nhiều quan hệ song phương tốt đẹp với các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ và Pháp là hai quốc gia đã từng xâm lược Việt Nam đã cho thấy được tầm chiến lược cho sự phát triển lâu dài của đất nước, của dân tộc.


images  Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và tổng thống Mỹ Obama


nguyentandung-thutuonghollande


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hội đàm với Tổng thống Pháp Hollande


Làm sao mà chúng ta quên được những tội ác chiến tranh, nhưng tạo hóa sinh ra con mắt ở phía trước mà không để sau gáy, ý muốn chúng ta hãy nhìn về cái trước mắt và hướng đến tương lai. Cho nên, chúng ta cần gác những câu chuyện chiến tranh sang một bên, đó không phải là nhiệm vụ chính của dân tộc ta mà nhiệm vụ bây giời là chung tay bảo vệ và xây dựng Tổ quốc ngày càng hùng mạnh.


Thứ hai, Các cụ có câu cũng rất hay, đánh kẻ chạy đi không ai đánh kẻ chạy lại. Như chúng ta thấy, sau thất bại nam 1975 rất nhiều ngụy quân, ngụy quyền đã bám “đ*t” quân đội Mỹ để sang lưu vong tại một số nước. Chúng đã gây nên tội ác với dân tộc, với đồng bào ta, đó là những kẻ bán nước cầu vinh. Nhưng sau sự kiện đó, những kẻ ngoan cố đã chạy theo giặc ra nước ngoài, số còn lại, kẻ thì phải đi cải tạo, số còn lại đã cam kết không chống phá Việt Nam, đại đa số họ đã hiểu ra những lỗi lầm của mình và tìm cách chuộc tội. Không có một tên lính ngụy nào bị xử tử hình, chúng ta cải tạo họ với mong muốn họ hoàn lương, bởi tính nhân văn cao cả nên chúng ta cảm hóa, giáo dục họ mà thôi.


Còn với những người lưu vong ở nước ngoài, Đảng và Nhà nước vẫn tạo điều kiện cho họ về thăm thân, du lịch, về đầu tư phát triển kinh tế ở Việt Nam (trừ những kẻ ngoan cố, mang tư tưởng cực đoan, hận thù dân tộc).


Nguyễn Lân Thắng đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm!


Với những chính sách rõ ràng như vậy thì liệu có làm cho Thắng phải lăn tăn lo lắng sẽ “càng khoét thêm sâu sự hận thù, cũng như sự oán trách của người dân”.


Nếu nói để khoét sâu lòng hận thù, thì chính những kẻ đã chạy theo giặc ra nước ngoài mới là kẻ đáng trách. Theo nguồn tin, ngày 30-4 hàng năm, những kẻ lưu vong kia đều tiến hành tổ chức cho ngày mà chúng gọi là ngày “kỉ niệm quốc hận”. Nghe cái tên đã thấy được sự ngoan cố trong suy nghĩ của những kẻ sẵn sàng đạp lên đầu nhân dân, bán rẻ lương tâm để làm con chó săn mồi cho kẻ thù của dân tộc.


hqdefault


Ngày 30-4 hàng năm, tàn quân ngụy quyền tại nước ngoài vẫn tổ chức cái


gọi là "ngày quốc hận" điên rồ


Nếu như lo lắng gia tăng sự hận thu, rận chủ Thắng sao không nói với những kẻ đang ở nước ngoài kia đừng tổ chức ngày quốc hận nữa, hãy luôn hướng về quê hương với mong muốn xây dựng Việt Nam thêm giàu mạnh, và bảo với những kẻ đang chống Việt Nam từ nước ngoài hãy chấm dứt đi. Liệu Thắng có làm được điều ấy không? Chắc chắn là không rồi vì thực chất y cũng làm chó săn của chó săn mà thôi.


Nguyễn Lân Thắng lo ngại về sự hòa giải, hòa hợp dân tộc vậy ý hãy nói với những kẻ đang hàng ngày, hàng giờ đang chống phá quyết liệt Việt Nam hãy chấm dứt những hành đông bẩn thỉu, đi ngược với lợi ích của dân tộc.


Những lời nói của Thắng cho chúng ta càng thấy được mối liên hệ mật thiết của y với những kẻ tôn vinh cờ vàng ba sọc.


Nguyễn Lân Thắng phát biểu như vậy như muốn mị dân, muốn làm giảm ý nghĩa ngày lễ của dân tộc, muốn làm cho người dân nhòa dần ý thức dân tộc, lòng yêu nước.


Hắn muốn gắn ghép sự lệch lạc trong suy nghĩ của mình cho người dân Việt Nam. Muốn gieo rắc những tư tưởng bán nước cầu vinh để có một cuộc sống sung sướng. Chính điều này đã khiến rân chủ Nguyễn Lân Thắng thốt lên những điều ngu ngốc đó. Chính ví việc đánh mất lòng yêu nước, đánh mất lòng tự hào dân tộc nên y cũng như những con zân chủ khác mới trở thành những kẻ bán nước cầu vinh, làm chó săn cho bè lũ cờ vàng và đồng minh.


Mã Phi Long

Read more…

ĐÔI LỜI GỬI GẮM ĐOÀN VIÊN, THANH NIÊN VIỆT NAM NHÂN NGÀY 26-3

tháng 3 25, 2015 |

Mùa xuân năm 1931, từ ngày 20 đến ngày 26/3, tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 2, Trung ương Đảng đã giành một phần quan trọng trong chương trình làm việc để bàn về công tác thanh niên và đi đến những quyết định có ý nghĩa đặc biệt, như các cấp ủy Đảng từ Trung ương đến địa phương phải cử ngay các ủy viên của Đảng phụ trách công tác Đoàn. Trước sự phát triển lớn mạnh của Đoàn trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, ở nước ta xuất hiện nhiều tổ chức Đoàn cơ sở với khoảng 1.500 đoàn viên và một số địa phương đã hình thành tổ chức Đoàn từ xã, huyện đến cơ sở.


tải xuống


Sự phát triển lớn mạnh của Đoàn đã đáp ứng kịp thời những đòi hỏi cấp bách của phong trào thanh niên nước ta. Đó là sự vận động khách quan phù hợp với cách mạng nước ta; đồng thời, phản ánh công lao trời biển của Đảng, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vô cùng kính yêu - Người đã sáng lập và rèn luyện tổ chức Đoàn..


Từ ngày 26/3/1931 đến nay, để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ của từng thời kỳ cách mạng, Đoàn đã đổi tên nhiều lần:




  • Từ 1931 - 1936: Đoàn TNCS Việt Nam, Đoàn TNCS Đông Dương

  • Từ 1937 - 1939: Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dương

  • Từ 11/1939 - 1941: Đoàn Thanh niên phản đế Đông Dương

  • Từ 5/1941 - 1956: Đoàn Thanh niên cứu quốc Việt Nam

  • Từ 25/10/1956 - 1970: Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam

  • Từ 2/1970 - 11/1976: Đoàn Thanh niên lao động Hồ Chí Minh

  • Từ 12/1976 đến nay: Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh


Trải qua bao thăng trầm của cuộc đấu tranh đánh đuổi quân xâm lược với nhiều tên gọi khác nhau, tháng 4-1975, chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Nam.


Ngày 26/3/1976, Lễ kỷ niệm lần thứ 45 ngày thành lập Đoàn đã được tổ chức trọng thể tại Hà Nội. Tại Lễ kỷ niệm này, tổ chức Đoàn trong cả nước đã thống nhất mang tên chung là Đoàn Thanh Niên Lao động Hồ Chí Minh.


Đại hội lần thứ IV của Đảng họp từ ngày 14 đến 20/12/1976 tại Thủ đô Hà Nội đã quyết định đổi tên đảng Lao động Việt Nam (2-1951) thành Đảng Cộng Sản Việt Nam và thể theo nguyện vọng của cán bộ, ĐVTN cả nước, Đại hội Đảng lần thứ IV đã quyết định đổi tên Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh (1970) thành: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.


Đại hội Đảng chỉ rõ nhiệm vụ của Đoàn và phong trào thanh niên trong giai đoạn mới là: “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải được xây dựng và củng cố vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, xứng đáng là trường học CSCN của lớp người trẻ tuổi, là cánh tay đắc lực và đội hậu bị tin cậy của Đảng”.


Được mang tên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh là vinh dự và tự hào lớn của toàn thể cán bộ đoàn viên nước ta.


Ngày nay, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh luôn là lực lượng mòng cốt, là lực lượng tiên phong trong công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Từ TW đến địa phương cũng như các cơ quan Nhà nước, các trường học… vai trò xung kích của Đoàn thanh niên luôn là ngọn cờ trong mọi phong trào theo phương châm “ở đâu khó có thanh niên…”


04


Phong trào đoàn lớn mạnh theo từng năm tháng, từ phong trào thanh niên xung phong trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ đến phong trào bắt tay khắc phục, đổi mới đất nước sau chiến tranh và như hiện nay, trong mọi phong trào lớn nhỏ, thanh niên luôn giữ vai trò quan trọng, quyết định ít nhiều đến sự thành công của phong trào đó.


Với sức trẻ cùng lòng nhiệt huyết, thanh niên Việt Nam đã và đang dần thể hiện được năng lực và ý chí của bản thân, nhiều tấm gương điển hình trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, phong trào doanh nhân tri thức trẻ… và với các du học sinh của chúng ta cũng vậy, họ luôn khiến bạn bè năm châu tôn trọng, quý mến bởi sự thông minh, cần cù, chịu khó và ý chí vươn lên…


20_71


Tuy nhiên, vẫn còn không ít thanh niên còn ham chơi, lêu lổng, sống không có mục đích, hoài bão. Chỉ thích hưởng thụ không muốn làm mà vẫn có ăn. Nhiều thanh niên mất phương hướng, lập trường không vững vàng bị bạn bè, xã hội xô đẩy vào những tai tệ nạn xã hội, gây rất nhiều phiền tạo cũng như sự mất ổn định trong xã hội. Bên cạnh đó vẫn còn số ít thanh niên bị lu mờ về chính trị bởi đồng tiền mà sẵn sàng bán rẻ mình cho kẻ thù xấu….


dat


Tuy nhiên, chúng ta vẫn tin tưởng và tự hào bởi những đóng góp không nhỏ của thanh niên Việt Nam với đất nước. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, chúng ta hãy luôn vững tin và đặt nhiều hy vọng với tuổi trẻ của đất nước- đó là những chủ nhân tương lai để chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi.


Để là được điều đó, ngay bây giờ các thanh niên Việt Nam cần không ngừng rèn luyện về đạo đức, tôi luyện lập trường chính trị, tư tưởng, luôn lấy chủ nghĩa Mac – Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động. Đồng thời không ngừng học hỏi, nâng cao kiến thức, tay nghề cũng như luôn nuôi dưỡng những ý chí, hoài bão để xác định con đường phấn đấu. Có như vậy, các thanh niên Việt Nam sẽ có những điều kiện cần và đủ để tương lai không xa họ sẽ là người được thế hệ cha ông tin tưởng giao cho chèo lái con thuyền cách mạng cập đến bến bờ mà cha ông ta đã gây dựng bao năm qua.


Bình Nam

Read more…

CÁC CON RẬN LẠI CÓ THÊM TRÒ CHƠI MỚI

tháng 3 25, 2015 |

Những ngày qua tâm điểm của dư luận tập trung rất nhiều vào việc chặt hà 6.700 cây xanh trên địa bàn Thủ đô Hà Nội. Nhiều người đã tỏ ra xót xa, tiếc nuối những cây xanh có tán lá tươi tốt, um tùm. Tuy nhiên, người dân Thủ đô quá hiểu việc tại sao phải thay thế những cây xanh đó, lý do đơn giản, những cây to lớn như xà cừ không phải là loại cây để quy hoạch đô thị. Gía trị của nó thì ai cũng rõ, vừa là lá phổi của thành phố, vừa đem lại bóng mát cho những người tham gia giao thông. Tuy nhiên, sự nguy hiểm của loại cây này cũng không phải nhỏ, vào thời kỳ mưa bão, khi chúng ta tham gia giao thông trên đường không khỏi lo lắng, biết đâu tai bay vạ gió, có cành cây nào bị gãy rơi vào đầu thì sao, hoặc có một số cây bị gió quật đổ gây tai nạn thương vong…  Rồi sau mỗi vụ việc như vậy, báo chí nhanh chóng chụp lấy những cảnh cây đổ, hoặc tai nạn do cây cối gây nên rồi câu view bằng những lời thương tiếc vô hạn, còn với người đọc thì cũng nhiều ý kiến, người thì bày tỏ sự chia sẻ bởi những tai nạn đáng tiếc, có người không ngớt lời trách móc chính quyền Hà Nội vô trách nhiệm, không bảo vệ dân…


Việc quy hoạch đô thị là cần phải có những cảnh đào bới, đập phá, xây dựng ngổn ngang… đây là điều tất yếu của sự phát triển. Nếu cứ suy nghĩ như người dân thì chỉ cần bảo vệ cây là đủ để phát triển thôi sao. Đó là sự nhìn nhận một cách thiển cận.


Tuy nhiên, cũng thật dễ hiểu, vì sao người dân lại tỏ ra bức xúc đến như vậy, bây giời đường to ai đi chả thích, không ách tắc, mùa mưa bão cũng cảm thấy yên tâm vì không lo bị cành cây hay cây to đổ vào người; nguyên nhân chính đó là sự thiếu niềm tin vào chính quyền, do sự thiếu minh bạch trong vấn đề tài chính từ việc chặt cây xanh, người dân muốn biết các cây xanh được chặt hạ mang đi đâu, có vấn đề vụ lợi ở đây không, số tiền bán cây phục vụ vào việc gì, cuối cùng là sẽ trồng cây gì để đảm bảo thay thế cho những cây đã chặt hạ.


Đây chính là nguyên nhân và cần chính quyền thành phố sớm lý giải một cách minh bạch, khách quan. Có như vậy thì lòng dân mới yên, các công trình phát triển cơ sở hạ tầng mới đáp ứng tiến độ.


Cũng nói về việc chặt hạ cây xanh này, dư luận của những người dân của thành phố là thế, nhưng với đám rận chủ thì đây là cơ hội béo bở để chúng tiếp tục tiến hành các vụ biểu tình trong cơn khát lý do để chống chính quyền.


Các con rận dường như đã bẵng quên đi câu chuyện tưởng niệm các liệt sĩ hy sinh tại quần đảo Gạc Ma, câu chuyện đó hết giá trị lợi dụng rồi nên chúng quay ngoắt 360 độ chuyển sang chủ đề mới đó là biểu tình phản việc chặt hạ cây xanh. Chúng đang cố tình biến khu vực xung quanh Hồ Hoàn Kiếm thành nơi để diễn tập cách mạng đường phố. Không phải ai xa lạ, đó là các thành viên của nhóm No-U cùng một số con rận điển hình như Nguyễn Hữu Vinh, zân chủ rởm với cái loa rách Trần Thị Nga, zâm chủ Nguyễn Tường Thụy…


DSCF3635

Nguyễn Hữu Vinh (Bên phải)


DSCF3758

Nguyễn Chí Tuyến - Thành viên No-U (giữa)


Những con rận chủ này đã và đang biến sự việc trên thành một vấn đề mang màu sắc của chính trị. Bình cũ rượu mới, vẫn là các chiêu trò quen thuộc, chúng mua chuộc, kích động một số thanh niên tham gia biểu tình cùng những hành động quá khích, sau đó chúng tiến hành quay phim chụp ảnh rồi tán phát trên mạng internet cùng những luận điệu xuyên tạc khắm rinh rích. Chúng cố tình lừa bịp người dân bằng những luận điệu như vậy để nhằm tạo nên làn sóng phản đối dữ dội. Qua đó, các đối tượng này sẽ cho thêm chút gia vị, bơm thêm chút lửa để đẩy “nổi lẩu” biểu tình lên thành đỉnh điểm giống như các cuộc cách mạng màu, cách mạng đường phố mà chúng ta thường thấy trong thời gian qua.


Thiên Quốc

Read more…

TUẦN TRA CHUNG TRÊN BIỂN ĐÔNG – SAO LẠI KHÔNG THỂ???

tháng 3 25, 2015 |
images

Trong bối cảnh tình hình biển Đông liên tục xảy ra những biến động, khi Trung Quốc, để thực hiện âm mưu của mình là ôm trọn khu vực này đã tiến hành hàng loạt những hành động hết sức ngang ngược; bất chấp tính phi pháp và tính phi nhân đạo ở trong đó thì các quốc gia có lợi ích liên quan đã liên tục có những động thái phản ứng, những hội nghị, cuộc họp đa bên để tìm ra hướng hợp lý nhất giải quyết tình hình nóng ở biển Đông mà bản chất là ngăn chặn những hành động ngang ngược của Trung Quốc.

Vửa qua Phó Đô đốc Robert Thomas, Tư lệnh của Hạm đội 7 Mỹ đã kêu gọi ASEAN thành lập lực lượng tuần tra chung tại Biển Đông, Philippines đã tán thành sáng kiến của Mỹ và thông điệp này đã được Phó Đô đốc Hải quân Philippines Jesus C. Millan phát đi trên đài RFI. Ông khẳng định cho đến nay, chính quyền Manila luôn hậu thuẫn cho các nỗ lực tuần tra hỗn hợp như trên. Theo ông Millan, khuôn khổ các hoạt động tuần tra chung phải được các quốc gia có liên quan soạn thảo và ủng hộ vì điều này phải dựa trên nền tảng tin tưởng lẫn nhau. “Chúng tôi có thể ủng hộ việc này nếu mục đích của nó là bảo vệ sự ổn định và tự do hàng hải trong nước và quốc tế”, ông Milan nói và cho rằng cần thiết lập các khuôn khổ cho hoạt động tuần tra chung.

“Hạm đội 7 (United States 7th Fleet) là một đội hình quân sự của hải quân có căn cứ tại Yokosuka, Nhật Bản, với các đơn vị đóng gần Hàn Quốc và Nhật Bản. Nó được đặt dưới quyền chỉ huy của Hạm đội Thái Bình Dương. Hiện tại đây là hạm đội lớn nhất trong các hạm đội triển khai tiền phương của Hoa Kỳ, với 50–60 chiến hạm, 350 máy bay và 60.000 nhân sự hải quân và thủy quân lục chiến. Bao gồm các lực lượng:

Lực lượng Đặc nhiệm 70 — là Lực lượng Chiến đấu của Đệ thất Hạm đội Hoa Kỳ, thực sự có hai thành phần riêng biệt. Một là Lực lượng tham chiến nổi gồm có các tuần dương hạm và khu trục hạm và hai là Lực lượng công kích hàng không mẫu hạm bao gồm ít nhất một hàng không mẫu hạm và không đoàn trên mẫu hạm. Lực lượng Chiến đấu hiện tại tập trung quanh hàng không mẫu hạm USS George Washington (CVN-73) và không đoàn 5 mẫu hạm (CVW-5).

Lực lượng Đặc nhiệm 71 — bao gồm tất cả các đơn vị Chiến tranh đặc biệt Hải quân (Naval Special Warfare hay NSW) và các Đơn vị Lưu động Tháo gở Chất nổ (Explosive Ordnance Disposal Mobile Units hay EODMU) được ủy nhiệm cho Đệ thất Hạm đội Hoa Kỳ. Lực lượng này có căn cứ tại Guam.

Lực lượng Đặc nhiệm 72 — là Lực lượng Tuần tra và Trinh thám của Đệ thất Hạm đội. Chính yếu gồm có các máy bay chống tàu ngầm và các máy bay quan sát trên không phận biển như máy bay trinh sát P-3 Orion và EP-3 hoạt động từ các căn cứ đất liền.

Lực lượng Đặc nhiệm 73 — là Lực lượng Tiếp vận Hậu cần của Đệ thất Hạm đội gồm các tàu tiếp vận và các tàu hỗ trợ hạm đội khác.

Lực lượng Đặc nhiệm 74 — là Lực lượng Tàu ngầm có trách nhiệm hoạch định và điều hợp các hoạt động tàu ngầm trong khu vực hoạt động của Đệ thất Hạm đội.

Lực lượng Đặc nhiệm 75 — là Lực lượng Chiến đấu nổi, có trách nhiệm với các tuần dương hạm và khu trục hạm không làm nhiệm vụ bảo vệ các hàng không mẫu hạm.

Lực lượng Đặc nhiệm 76 — là Lực lượng Tấn công đổ bộ, chủ yếu là có trách nhiệm hỗ trợ các cuộc hành quân đổ bộ của Thủy quân lục chiến. Bao gồm các đơn vị có khả năng đưa quân tấn công từ tàu vào bờ.

Lực lượng Đặc nhiệm 77 — là Lực lượng Tác chiến thủy lôi của Đệ thất Hạm đội Hoa Kỳ, bao gồm các lực lượng và phương tiện dùng để phát hiện, rà phá và thả thủy lôi.

Lực lượng Đặc nhiệm 78 — là Lực lượng Hải quân Hoa Kỳ đóng tại Hàn Quốc.

Lực lượng Đặc nhiệm 79 — là đơn vị Thủy quân lục chiến viễn chinh hay Lực lượng đổ bộ của Hạm đội, bao gồm ít nhất một tiểu đoàn Thủy quân lục chiến tăng viện và các

Có thể nói, đề xuất các quốc gia thành lập lực lượng chung trên biển Đông vấp phải sự phản đối quyết liệt của chính quyền Trung Quốc nhưng lại được nhiều quốc gia đánh giá cao; là một phương án rất hay, có thể tiến hành đem lại hiệu quả lâu dài và trước mắt là có thể giải quyết tạm thời sức nóng trên biển Đông và ngăn chặn những hành động ngang ngược, trái pháp luật của Trung Quốc. Đề xuất này cần phải được xem xét một cách nghiêm túc, với sự tham gia của nhiều bên trong đó có Việt Nam.

Nguyễn Nga
Read more…

Sự gia nhập Liên minh Nghị viện Thế giới của Quốc hội Việt Nam là một tất yếu lịch sử

tháng 3 22, 2015 |

 tải xuống (2)


Sau 35 năm tham gia và là thành viên chính thức, Quốc hội Việt Nam ngày càng thể hiện là thành viên tích cực, có trách nhiệm của Liên minh Nghị viện Thế giới (IPU).





Từ giữa thế kỷ XIX, những người đấu tranh vì hòa bình thuộc nhiều tầng lớp khác nhau đã đưa ra ý tưởng tập hợp các nghị sĩ của tất cả các quốc gia trong một tổ chức quốc tế. Theo sáng kiến của hai nghị sĩ William Randal Cremer (1828 - 1908) người Anh và Frédéric Passy (1882 - 1912) người Pháp, Hội nghị quốc tế đầu tiên của các nghị sĩ đã được tổ chức tại Paris trong hai ngày 29 và 30/6/1889. Tham gia Hội nghị có 96 nghị sĩ của 9 quốc gia là: Pháp, Anh, Italia, Bỉ, Tây Ban Nha, Đan Mạch, Hungary, Mỹ và Liberia. Sau hai ngày làm việc, Hội nghị kết thúc bằng việc thông qua Nghị quyết thành lập tổ chức liên nghị viện với tên gọi là Hội nghị Liên Nghị viện về Trọng tài (Inter-Parliamentary Conference for Arbitration). Đến năm 1899, đổi tên là Liên minh Nghị viện Thế giới (Inter-Parliamentary Union - IPU).


Mục tiêu ban đầu của tổ chức này là giải quyết các cuộc xung đột thông qua trọng tài. Qua quá trình hình thành và phát triển, IPU đã trở thành một tổ chức quốc tế của các nghị viện quốc gia có chủ quyền, là trung tâm đối thoại và là diễn đàn ngoại giao nghị viện toàn cầu để các nhà lập pháp bày tỏ quan điểm và chính kiến của mình về các vấn đề quốc tế cùng quan tâm, góp phần gìn giữ hòa bình và tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc, nhằm thiết lập các thể chế dân chủ đại diện bền vững.


Là cơ quan lập pháp của một quốc gia độc lập có chủ quyền, Quốc hội Việt Nam có đầy đủ điều kiện để tham gia IPU, phù hợp với Điều 3 của Điều lệ IPU. Quá trình tham gia IPU của Quốc hội Việt Nam diễn ra trong hơn 20 năm, qua các giai đoạn sau đây:


Giai đoạn thứ nhất (1957-1969). Sau khi Hiệp định Genène được ký kết ngày 20/07/1954, hòa bình được lập lại trên bán đảo Đông Dương, nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền. Hoạt động đối ngoại của Quốc hội trong giai đoạn này là tranh thủ các diễn đàn quốc tế để đấu tranh đòi thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định Genève, củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị, đoàn kết giữa Việt Nam với các nước. Ngay từ những năm đầu mới giải phóng, Đảng và Nhà nước ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có chủ trương tham gia IPU.


Tháng 09/1957, tại kỳ họp Đại hội đồng IPU lần thứ 46 ở London, do tác động của các Đoàn Quốc hội các nước xã hội chủ nghĩa, Hội nghị đã quyết nghị sẽ xem xét việc gia nhập IPU của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Khi đó, Hội nghị cũng đã chấp nhận Việt Nam Cộng hòa (miền Nam Việt Nam) vào IPU. Trước tình hình lúc bấy giờ, các Đoàn Quốc hội các nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liên Xô và Tiệp Khắc đã nhiều lần đề nghị Quốc hội Việt Nam nên gia nhập IPU. Sau khi xem xét vấn đề này, Ban Thường trực Quốc hội đã bàn thảo và cho rằng, nếu Quốc hội ta gia nhập IPU thì “sẽ có lợi về chính trị trong việc nâng cao uy tín và vị trí quốc tế của nước ta, tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ quốc tế đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta”.1 Nhưng việc tham gia IPU khi đó còn gặp một số trở ngại:


Thứ nhất, khi bỏ phiếu trong IPU thì phải nói rõ, Quốc hội Việt Nam đại diện cho bao nhiêu dân số. Quốc hội ta do nhân dân toàn quốc bầu ra, nhưng nếu ta tự nhận là đại diện cho 25 triệu nhân dân cả nước thì chưa ổn. Còn nếu ta tuyên bố đại diện cho 14 triệu nhân dân miền Bắc thì như là chúng ta đã thừa nhận sự chia cắt của nước nhà.


Thứ hai, do hoàn cảnh chiến tranh, Quốc hội ta 13 năm chưa được bầu lại. Các thế lực phản động có thể lợi dụng điểm đó để vận động bác bỏ đơn xin gia nhập IPU của Quốc hội nước ta.


Vì những lý do trên, nên Ban Thường trực Quốc hội đã tạm gác vấn đề gia nhập IPU lại.


Mùa xuân năm 1959, tại kỳ họp lần thứ 48 của Đại hội đồng IPU họp ở Warsaw, Đoàn Liên Xô và Ba Lan lại đề cập vấn đề gia nhập IPU của Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Vì vậy, Ban Thường trực Quốc hội đã quyết định đưa vấn đề này ra để báo cáo xin ý kiến Quốc hội.


Tháng 05/1959, tại kỳ họp thứ lần thứ 10 của Quốc hội khóa I, họp tại Hà Nội, trong phiên họp riêng vào lúc 19 giờ 30 ngày 25/05/1959, Quốc hội đã bàn thảo vấn đề gia nhập IPU. Phiên họp này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc quyết định chủ trương gia nhập IPU của Quốc hội nước ta. Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng một số lãnh đạo Quốc hội đã tham gia Đoàn Chủ tịch phiên họp. Ông Trần Đình Tri, Thư ký kỳ họp đã báo cáo và cho rằng: “Điều kiện khách quan biến chuyển có lợi cho ta. Còn về chính sách đối ngoại của ta lúc này là cần ra sức tranh thủ tham gia nhiều diễn đàn và các tổ chức quốc tế như Liên Hiệp quốc và các các tổ chức tiến bộ khác để đấu tranh cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta”.2 Vì vậy, Ban Thường trực Quốc hội thấy cần nêu vấn đề này ra để “Quốc hội xem xét, nếu cân nhắc có lợi thì ta gia nhập IPU”.3


Sau khi nghe ông Trần Đình Tri báo cáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu ra ý kiến để Quốc hội bàn bạc dân chủ và đề nghị: “Quốc hội chỉ thảo luận tập trung vào vấn đề Quốc hội ta có nên gia nhập hay không nên gia nhập IPU”.4 Sau khi thảo luận, Quốc hội nhất trí là: “Quốc hội ta nên gia nhập IPU để tỏ cho thế giới thấy thiện chí của ta với mọi hoạt động quốc tế có tính chất đoàn kết nhân dân các nước, đẩy mạnh sự hợp tác hòa bình cũng là một dịp để nêu cao ý nghĩa Quốc hội ta là đại diện chân chính của nhân dân Việt Nam từ Bắc chí Nam”.5


Cuối phiên họp, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết6 về việc thành lập Đoàn đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa gồm 231 đại biểu tham gia Liên minh Quốc hội. Quốc hội cũng thông qua Nội quy của Đoàn gồm 10 điều và Ban chấp hành với 16 thành viên, gồm Chủ tịch là ông Hoàng Văn Hoan (Phó Chủ tịch Quốc hội), 4 Phó Chủ tịch (ông Tôn Quang Phiệt, ông Xuân Thủy, ông Phạm Văn Bạch, ông Dương Đức Hiền), Thư ký là ông Trần Đình Tri và 10 ủy viên.


Thực hiện Nghị quyết trên, Ban chấp hành Đoàn đại biểu Quốc hội Việt Nam đã tiến hành các thủ tục cần thiết gửi Chủ tịch IPU Giuseppe Codacci-Pisanelli và Tổng Thư ký André de Blonay để gia nhập IPU. Nhưng lúc bấy giờ, trên thực tế, tổ chức IPU bị các thế lực thù địch thao túng nên đã trì hoãn xem xét việc xin gia nhập IPU của Quốc hội nước ta, lấy lý do là để tìm hiểu thêm. Sau này, do hoàn cảnh chiến tranh, Quốc hội ta không đặt vấn đề gia nhập IPU nữa.


Giai đoạn thứ hai 1969-1979. Đến đầu năm 1969, tình hình trong nước và thế giới có nhiều chuyển biến mới. Ngày 10/01/1969, Đảng đoàn Quốc hội đã họp dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh và nhận định rằng: “Tổ chức IPU đã và đang bị các thế lực phản động thao túng, trên thực tế không có ảnh hưởng và tác dụng bao nhiêu”.6Vì vậy, Đảng đoàn Quốc hội nhất trí không đặt vấn đề gia nhập IPU.


Ngày 6/6/1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời, đánh dấu bước phát triển mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Ngày 27/1/1973, sau khi Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết, các đoàn Liên Xô, Tiệp Khắc và Tổng Thư ký IPU Pio Carlo Terenzio đã gợi ý Quốc hội ta nên gia nhập IPU. Ngày 15/6/1973, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp và nhận định rằng: “Việc gia nhập IPU trong thời điểm này chưa thuận lợi, vì lúc đó có đại diện của Ngụy quyền Sài Gòn (Việt Nam Cộng hòa) trong IPU, nếu Việt Nam dân chủ Cộng hòa cũng vào IPU thì xem như tự phủ nhận vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam”.7


Ngày 30/4/1975, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, nước nhà thống nhất. Ngày 25/6/1976, Tổng tuyển cử trong cả nước bầu ra Quốc hội của nước Việt Nam thống nhất. Ngày 02/07/1976, Quốc hội thống nhất họp phiên đầu tiên tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vào thời gian đó, Tổng Thư ký IPU Pio Carlo Terenzio gửi thư cho Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh, bày tỏ mong muốn “Quốc hội Việt Nam sẽ đến nhận ghế của mình tại IPU”.8 Dưới sự chỉ đạo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngày 08/01/1977, Ủy ban Đối ngoại đã họp để xem xét nội dung bức thư của ông Pio Carlo Terenzio và nhất trí đề nghị Quốc hội ta gia nhập IPU. Nhưng sau khi cân nhắc kỹ lưỡng, Ủy ban Đối ngoại nhận thấy còn có một số điểm phân vân nên đề nghị Quốc hội tạm hoãn việc gia nhập IPU.


Ngày 20/09/1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. Vào thời gian này, trước những biến chuyển mới của tình hình trong nước và quốc tế, Ủy ban Đối ngoại nhận định: “Tương quan lực lượng trên thế giới có lợi cho lực lượng hòa bình và dân chủ. Trong IPU, phe đế quốc không còn có thể dùng đa số để áp đảo trào lưu tiến bộ. Về phía ta, vào IPU ta có dịp tranh thủ thêm sự đồng tình ủng hộ quốc tế đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và sự nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta trước những âm mưu, thủ đoạn bành trướng, thôn tính của các lực lượng phản động quốc tế”.9


Như vậy, đến thời điểm này, điều kiện khách quan và chủ quan đã thuận lợi cho việc gia nhập IPU của Quốc hội nước ta. Trong hai ngày 30/6 và 01/07/1978, Ủy ban Đối ngoại đã họp để chuẩn bị việc gia nhập IPU. Đến ngày 30/10/1978, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp dưới sự chủ tọa của Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh để nghe báo cáo về việc Quốc hội nước ta gia nhập IPU. Sau khi thảo luận, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí “tán thành đề nghị của Ủy ban Đối ngoại về việc Quốc hội ta nên gia nhập IPU”.10


Tháng 12/1978, tại kỳ họp thứ tư Quốc hội khóa VI, trong phiên họp toàn thể tại Hội trường Ba Đình do Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Đăng Khoa chủ trì, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Hoàng Minh Giám đã đọc báo cáo nêu bật ý nghĩa quan trọng của việc gia nhập IPU: “Một diễn đàn dư luận quốc tế ta có thể sử dụng có lợi cho ta để nói lên lập trường, quan điểm chính nghĩa của mình, bác bỏ sự tuyên truyền xuyên tạc của bọn đế quốc và phản động quốc tế, tranh thủ thêm nhiều bầu bạn, góp phần nâng cao vai trò, vị trí của nước ta và thực hiện nghĩa vụ quốc tế của mình”.11 Sau khi nghe báo cáo của Ủy ban Đối ngoại, Quốc hội đã thảo luận và nhất trí tán thành gia nhập IPU.


Căn cứ vào Điều 53 của Hiến pháp năm 1959 và đề nghị của Ủy ban Đối ngoại đã được Quốc hội tán thành trong kỳ họp tháng 12/1978, Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh đã ký Nghị quyết số 436 NQ/QHK6 ngày 03/02/1979: “Tán thành việc thành lập Đoàn đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam để gia nhập IPU”.12 Trên cơ sở Nghị quyết này, 267 đại biểu Quốc hội nước ta tham gia Đoàn Việt Nam trong IPU đã họp để thông qua Nội quy và bầu Ban chấp hành. Nội quy gồm 9 điều, Điều 1 khẳng định: “Các đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập IPU hợp thành Đoàn Việt Nam trong IPU theo Điều 1 và Điều 3 của Điều lệ IPU”.13 Ban chấp hành gồm Chủ tịch là: Ông Xuân Thủy, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Thường vụ Quốc hội; 3 Phó Chủ tịch là: Ông Hoàng Tùng, Tổng Biên tập Báo Nhân dân; ông Trương Tấn Phát, Chủ nhiệm Ủy ban dự án Pháp lệnh của Quốc hội, ông Hoàng Minh Giám, Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội; Thư ký kiêm thủ quỹ là ông Nguyễn Ngọc Hà, Ủy viên Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội và 12 ủy viên.


Ngày 15/02/1979, Chủ tịch Ban chấp hành Đoàn Việt Nam trong IPU Xuân Thủy đã gửi thư cho Tổng Thư ký IPU Pio Carlo Terenzio, bày tỏ nguyện vọng gia nhập IPU của Quốc hội Việt Nam.


Tính đến năm 1979, có gần 80 đoàn nghị viện quốc gia là thành viên IPU, trong đó có 11 đoàn các nước xã hội chủ nghĩa, 35 đoàn các nước tư bản chủ nghĩa và phụ thuộc, còn lại là đoàn các nước không liên kết. Tháng 2 năm 1979, Hội nghị tư vấn Chủ tịch các Đoàn các nước xã hội chủ nghĩa thành viên IPU họp tại thủ đô Bucharest (Romania), bày tỏ tin tưởng chắc chắn rằng, Quốc hội Việt Nam sẽ trở thành thành viên chính thức IPU tại Hội nghị mùa Xuân Praha tháng 4/1979.


Trong những năm 1980, IPU thường họp mỗi năm hai kỳ vào mùa Xuân và mùa Thu nên gọi là hội nghị mùa Xuân và hội nghị mùa Thu. Hội nghị mùa Xuân của IPU (kỳ họp lần thứ 124 Hội đồng IPU) họp tại thủ đô Praha (Tiệp Khắc) từ ngày 16 đến 21/4/1979. Tham gia Hội nghị có 76 Đoàn đại biểu Nghị viện thành viên IPU. Đoàn đại biểu Quốc hội nước ta do Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Hoàng Minh Giám, Phó Chủ tịch Ban chấp hành Đoàn Việt Nam trong IPU làm Trưởng đoàn và ông Nguyễn Ngọc Hà, Ủy viên Ủy ban Đối ngoại, Thư ký kiêm thủ quỹ Ban chấp hành Đoàn Việt Nam trong IPU. Cùng đi còn có ông Phạm Quốc Bảo, Chuyên viên Phòng Đối ngoại Văn phòng Ủy ban Thường vụ Quốc hội.


Ngày 16/4/1979, trong phiên họp lần thứ 180, Ban chấp hành IPU gồm 11 thành viên đã nhất trí thông qua Nghị quyết chấp nhận Quốc hội Việt Nam là thành viên IPU. Tiếp đó, trong phiên họp ngày 21/4/1979, dưới sự Chủ tọa của ông S. Mokaddem - Chủ tịch Quốc hội Tunisia, quyền Chủ tịch Hội đồng, Hội đồng IPU đã xem xét báo cáo của Ban chấp hành và nhất trí thông qua Nghị quyết chấp nhận Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên IPU.


Sau lời phát biểu chào mừng của ông S. Mokaddem, ông Hoàng Minh Giám đã phát biểu cảm ơn sự ủng hộ của đại diện Quốc hội các nước và bày tỏ hài lòng trước việc Việt Nam được chấp nhận là thành viên IPU. Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Hoàng Minh Giám cũng khẳng định, Việt Nam sẽ cùng với các thành viên IPU tích cực hoạt động vì hòa bình, hợp tác quốc tế và xây dựng một thế giới tự do và hội nhập. Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đất nước yêu chuộng hòa bình và có quan hệ hữu nghị với nhiều nước trên cơ sở bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau, đồng thời ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do của tất cả các dân tộc đang phải sống dưới ách thống trị của chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.


Qua 20 năm (1959-1979) kiên trì theo đuổi mục tiêu hội nhập quốc tế, ngày 21/4/1979, Quốc hội Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Liên minh Nghị viện Thế giới, một sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong đời sống chính trị của nhân dân Việt Nam và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Quá trình hội nhập này gắn liền với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta. Năm tháng đi qua, nhưng Hội nghị mùa Xuân Praha 1979 đã đi vào lịch sử của Liên minh Nghị viện Thế giới và để lại dấu ấn sâu đậm trong Quốc hội Việt Nam.


Trong quá trình từ khi Quốc hội nước ta đặt vấn đề gia nhập IPU (năm 1957) tới nay cũng đã gần 60 năm, trong đó có một chặng đường hơn 20 năm đấu tranh kiên trì, bền bỉ theo đuổi mục tiêu hội nhập quốc tế. 35 năm qua, từ khi gia nhập IPU đến nay, với trách nhiệm của nghị viện thành viên IPU, Đoàn đại biểu Quốc hội nước ta luôn chủ động và có trách nhiệm tham gia đầy đủ các kỳ họp Đại hội đồng IPU và tích cực đóng góp hiệu quả trên diễn đàn liên nghị viện toàn cầu này. Chủ tịch Quốc hội nước ta đã đi dự Hội nghị cấp cao các vị đứng đầu Cơ quan lập pháp các nước trên thế giới lần thứ nhất (năm 2000) và lần thứ hai (năm 2005) do IPU tổ chức tại Trụ sở Đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York. Phó Chủ tịch Quốc hội nước ta đã đi dự Hội nghị cấp cao Nghị viện toàn cầu lần thứ ba do IPU tổ chức tại Genène, Thụy Sĩ (năm 2010).


Với uy tín và vị thế của Việt Nam, Nghị viện các nước đã bầu đại diện của Quốc hội nước ta làm Phó Chủ tịch IPU - đại diện cho Nhóm nước châu Á - Thái Bình Dương (nhiệm kỳ 2010-2011) và Ủy viên Ban chấp hành IPU (nhiệm kỳ 2007-2011). Điều đó đã khẳng định những thành tựu quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Quốc hội nước ta trong quá trình hội nhập quốc tế và mở rộng quan hệ đối ngoại.


Việc lần đầu tiên Quốc hội nước ta đăng cai tổ chức kỳ họp lần thứ 132, Đại hội đồng IPU tại Hà Nội vào mùa xuân năm 2015 với chủ đề “Nghị viện trong việc thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) sau 2015” là một sự kiện chính trị - ngoại giao có ý nghĩa hết sức to lớn, thể hiện tinh thần chủ động của một thành viên tích cực và có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta và không ngừng nâng cao vị thế của nước ta trên trường quốc tế./.


-------------------------------------


- 1, 2, 3 Đề án về việc thành lập một Đoàn đại biểu Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa để xin gia nhập Liên minh Quốc hội.


- 4, 5, Biên bản phiên họp riêng ngày 25/5/1959, kỳ họp thứ 10, Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa khóa I.


- 6 Nghị quyết của kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa I ngày 25-5-1959 về việc thành lập Đoàn đại biểu Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia Liên minh Quốc hội (Lưu tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia III).


- 7, Tờ trình Ban Bí thư Trung ương Đảng Lao động Việt Nam tháng giêng năm 1969.


- 8, 9, 10 Báo cáo về việc Quốc hội ta xin gia nhập Liên minh Quốc hội các nước (do Ủy ban Đối ngoại trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 30-10-1978).


- 11 Biên bản phiên họp lần thứ 23 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa VI ngày 30 và 31-10-1978.


- 12, Báo cáo về việc đại biểu Quốc hội ta tham gia Liên minh Quốc hội (do Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội Hoàng Minh Giám trình bày tại kỳ họp thứ tư, Quốc hội khóa VI, ngày 23-12-1978 ).


- 13, Nghị quyết số 436 NQ/QHK6 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 03-02-1979.


- Nội quy của Đoàn Việt Nam trong Liên minh Quốc hội.


- Danh sách Đoàn Việt Nam trong Liên minh Quốc hội.


- Danh sách Ban chấp hành Đoàn Việt Nam trong Liên minh Quốc hội.


- Thư của Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Đoàn Việt Nam trong Liên minh Quốc hội Xuân Thủy gửi Tổng thư ký Liên minh Quốc hội Pio Carlo Terenzio ngày 15-02-1979.


- Biên bản Hội nghị mùa Xuân Praha, CL/124/79/2 - 18/4/1979 mục 2, tr.1. Đề nghị gia nhập và tái gia nhập Liên minh, Báo cáo của Ban chấp hành. Chủ đề III Chương trình nghị sự. (Bản tiếng Anh).


- Biên bản CL/124/79/SR- 20 june 1979. Kỳ họp lần thứ 124 Hội đồng Liên minh Quốc hội. Ngày 21/4/1979. Praha, Quốc hội Liên bang. Tr.10. Nghị quyết của Hội đồng Liên minh Quốc hội. (Bản tiếng Anh).


- Bài phát biểu của Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại Hoàng Minh Giám tại Hội nghị tư vấn Chủ tịch các Đoàn Liên minh Quốc hội các nước XHCN, Bucharest, ngày 20-22/02/1979.


- Tuyên bố của Hội nghị tư vấn các Đoàn Liên minh Quốc hội các nước XHCN, Bucharest, ngày 20-02-1979.


- Việt Nam gia nhập Liên minh Quốc hội - Tạp chí Thông tin Quốc hội tháng 5-1979.


- Liên minh Nghị viện thế giới, Vụ Đối ngoại Văn phòng Quốc hội, Hà Nội - 2003.


Phạm Quốc Bảo (Nguyên Đại sứ đặc mệnh toàn CHXHCN Việt Nam tại Bulgaria ; Nguyên Vụ trưởng Vụ Đối ngoại VPQH)

Trích nguồn: ipu132vietnam.vn


Read more…

LÀM TỐT CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN NINH TRONG NHỮNG NGÀY DIỄN RA ĐẠI HỘI ĐỒNG LIÊN MINH NGHỊ VIỆN THẾ GIỚI IPU -132

tháng 3 22, 2015 |

Từ ngày 28/3 đến 1/4 , Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Đại hội đồng liên minh Nghị viện thế giới IPU-132 tại thủ đô Hà Nội. Đây là một trong những sự kiện quốc tế quan trọng với thế giới nói chung và đối với Việt Nam nói riêng vì ngoài là thành viên tham dự thì Việt Nam còn là chủ nhà đăng cai tổ chức trong năm nay. Sự kiện này sẽ thu hút hơn 160 đoàn đại biểu với hàng nghìn đại biểu từ nhiều quốc gia đến tham dự với nhiều chương trình hoạt động rất đa dạng và phong phú.


2 (1)


IPU đóng một vai trò rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực của đời sống quốc tế, là cội nguồn của phong trào đưa đến việc thành lập Hội quốc liên, sau đó là Liên hợp quốc, là nhân tố quan trọng cho việc hình thành Tòa án quốc tế La - Hay sau này. IPU luôn tạo ra cơ hội đưa ra những đề xuất, sáng kiến mới thúc đẩy sự nghiệp vì hòa bình và hợp tác quốc tế. Do những đóng góp tích cực của mình, tám nhân vật hoạt động nổi tiếng của Liên minh nghị viện thế giới đã được nhận giải thưởng Nobel vì hòa bình trong thời gian từ 1901 đến 1927. Ngay trong thời kỳ hai cuộc chiến tranh thế giới, mặc dù buộc phải gián đoạn hoạt động, nhưng dưới những hình thức khác nhau IPU vẫn đấu tranh không mệt mỏi cho sự nghiệp hòa bình và sự xích lại gần nhau giữa các dân tộc. Hơn một thế kỷ qua, IPU là biểu tượng của sự thống nhất và hoạt động ngoại giao nghị viện giữa các nhà lập pháp của tất cả các quốc gia trên thế giới, là nơi tập trung đại diện của tất cả các xu hướng chính trị. Vì vậy IPU có thể được ví như một trạm quan sát đặc biệt sự tiến triển của các trào lưu tư tưởng chính trị của thế giới (theo ipu132vietnam.vn).


Năm nay Việt Nam đã đăng cai tổ chức, các công tác chuẩn bị dường như đã sẵn dàng cho việc tiến hành các cuộc Hội nghị một cách bài bản, chuyên nghiệp và chu đáo. Đây cũng là điều kiện để Việt Nam chứng tỏ được khả năng đón tiếp cũng như điều hành những sự kiện lớn. Bên cạnh đó, công tác đảm bảo ANTT trong những ngày diễn ra Hội nghị đang được các cơ quan chức năng triển khai quyết liệt, có chương trình, kế hoạch đến từng chi tiết nhỏ nhất đảm bạo Hội nghị diễn ra thành công tốt đẹp. Nhân dịp này cũng để quảng bá cho bạn bè quốc tế về Đất nước Việt Nam, tình cảm con người và sự hiếu khách của người dân Việt Nam.


Nội dung chủ yếu mà IPU 132 hướng tới là bàn luận đến các vấn đề dân chủ, nhân quyền và sự phát triển bền vững của cộng đồng.


Đây là vấn đề rất được thế giới quan tâm. Ngày nay thế giới càng phát triển, việc chăm lo và đảm bảo quyền con người đã và đang là câu chuyện nổi bật, nóng bỏng nhất trên thế giới. Hy vọng Hội nghị lần này chúng ta sẽ được chứng kiến những mặt tích cực cũng như sự đồng nhất về vấn đề dân chủ, nhân quyền và trong tương lai, thế giới sẽ gắn bó lại với nhau hơn.


Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề rất nóng hổi mà các nhà rận chủ ở Việt Nam, các nhà rận chủ xa quê, các bloggẻ, facebooker… rất quan tâm chú ý để thực hiện âm mưu, ý đồ của mình; mục đích của chúng sẽ lợi dụng Hội nghị này để chống phá Việt Nam; tuyên truyền bóp méo sự thật về vấn đề dân chủ, nhân quyền, cố tình hạ uy tín của Việt Nam trước bạn bè quốc tế. Sẽ không lạ gì nếu các đối tượng này cố tình bày trò lôi kéo sự chú ý của sư luận, của cộng đồng quốc tế, cố tình lừa gặt họ để vu cáo Việt Nam vi phạm dân chủ, nhân quền….


Đây là các chiêu trò mà chúng vẫn thực hiện bấy lâu nay. Tuy vậy, vấn đề đặt ra ở đây không loại trừ việc các con rận sẽ phá đám Đại hội đồng liên minh Nghị viện thế giới IPU-132. Cho nên, trong những ngày tới, chúng cần hạn chế tối đa, kiểm soát tối đa những hành động nhằm cố tình phá đám đại hội; bên cạnh đó cần vạch rõ bộ mặt thật của chúng trước dư luận cũng như bạn bè quốc tế. Và làm tốt điều này sẽ góp phần không nhỏ trong việc đảm bảo Đại hội diễn ra thành công, tốt đẹp.


Bình Nam

Read more…

Syria bị tấn công tàn bạo, Mỹ tốn 2,4 tỷ USD để chống IS

tháng 3 22, 2015 |

 IS đang điên cuồng tấn công Syria, tổng thống Ukraine bị huyền thoại bóng đá Hà Lan chỉ trích, Thổ Nhĩ Kỳ chính thức chặn các trang web liên quan đến tạp chí Charlie Hebdo... là những tin nóng ngày chủ nhật.














tay_sung_is_kppj-0823
Các tay súng IS trên sa mạc (Ảnh: AFP)

IS tấn công Syria tàn bạo

Hơn 100 người thiệt mạng ở Syria trong vòng 24h qua, sau các cuộc bắn giết tàn nhẫn của các tay súng tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS.


Theo đó, hơn 70 thành viên lực lượng chính phủ thiệt mạng khi IS tấn công các chốt kiểm soát và một số vị trí khác ở hai tỉnh miền trung Homs và Hama - Tổ chức quan sát nhân quyền có trụ sở tại Anh cho biết.


Giám đốc tổ chức này, ông Rami Abdel Rahman nói, hầu hết người chết là ở vùng nông thôn Hama, chiếm khoảng 50 người. Một số phần tử thánh chiến cũng thiệt mạng khi đụng độ nổ ra.


Chính quyền kiểm soát phần lớn Homs và Hama. IS gần đây đối mặt với thất bại ở Aleppo, Raqa và Hasakeh trong các cuộc đối đầu với người Kurd và lực lượng chính phủ. Hiện chúng đang cố gắng ghi điểm để bù đắp tổn thất - ông Abdel nói.


Bên cạnh đó, một vụ đánh bom tự sát ở vùng thiểu số người Kurd ở Syria hôm 20.3 làm hơn 33 người thiệt mạng. Vụ đánh bom xảy ra tại Hasakeh, phía tây bắc Syria khi người dân tại đây đang tổ chức lễ mừng năm mới của người Kurd. Ít nhất 5 trẻ em và nhiều phụ nữ nằm trong số những người thiệt mạng. Hàng chục người khác bị thương, nên dự báo con số tử vong còn tăng thêm.


Huyền thoại bóng đá Hà Lan chỉ trích Tổng thống Ukraine


Nghị sĩ quốc hội đồng thời là huyền thoại bóng đá Ba Lan Jan Tomaszewski mới đây đã buông lời chỉ trích nặng nề đối với Tổng Thống Ukraine Petro Oleksiyovych Poroshenko.












181ef3cb-39a3-48ad-9c32-7b2a4f142265-1426926759953
Nghị sĩ Ba Lan, cựu danh thủ bóng đá Jan Tomaszewski.

Sputnik News (Nga) hôm 20/3 cho hay, ông Tomaszewski nói với tờ báo Ba Lan Super Express rằng Tổng thống Ukraine "đã mất kiểm soát đất nước và cả chính bản thân", đồng thời nhắc nhở cộng đồng quốc tế "đừng để Poroshenko lôi cả thế giới vào Thế chiến thứ 3".


Sự phẫn nộ của cựu thủ thành Đội tuyển quốc gia Ba Lan tại World Cup 1974 đối với ông Poroshenko xuất phát từ những nỗ lực của Tổng thống Ukraine nhằm kêu gọi các nước tẩy chay... World Cup 2018 được tổ chức tại Nga.


"Tổng thống Poroshenko không chỉ mất kiểm soát ở Ukraine mà còn đánh mất chính bản thân nữa" - Tomaszewski cáo buộc - "Chính ông ta khơi mào cuộc nội chiến ở Ukraine... và giờ lại muốn cả thế giới phải chạy theo 'chữa cháy' cho mình. Hơn nữa, chẳng phải chính các VĐV Ukraine cũng đã thi đấu ở Thế vận hội Sochi hay sao?"


Thổ Nhĩ Kỳ chặn website liên quan đến Charlie Hebdo


Mới đây, người dùng khi truy cập vào các website có nội dung liên quan đến tạp chí châm chiếm Charlie Hebdo của Thổ Nhĩ Kỳ đều nhận được những thông báo lỗi không rõ ràng.


Ngoài ra, trang web duy nhất của những người theo thuyết vô thần cũng đã bị chặn.


Engelliweb.com, một nhóm giám sát kiểm duyệt internet tại Thổ Nhĩ Kỳ, cho biết, hiện có khoảng 67.000 website bị chặn tại quốc gia này, trong số có nhiều trang web có nội dung khiêu dâm, nhiều website chính trị, đặc biệt là những trang web có liên quan đến phong trào người Kurd.












charlie-hebdo1-2026
Charlie Hebdo lại lao đao

Trước đó, ngày 14/1, hãng thông tấn bán chính thức của Thổ Nhĩ Kỳ Anadolu cho biết, một số trang web tại nước này đã bị tòa án ra lệnh chặn sau khi đăng trang bìa số báo Charlie Hebdo mới nhất, có hình biếm họa của nhà tiên tri Mohammed.


Mỹ tiêu tốn 2,4 tỷ USD cho cuộc chiến chống IS


Báo cáo mới nhất của Bộ Quốc phòng Mỹ về chi phí cho cuộc chiến chống tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS) tại Trung Đông cho biết, cuộc chiến chống IS tại Iraq và Syria bắt đầu hồi tháng 6/2014 đến nay đã tiêu tốn 2,4 tỷ đôla và con số này vẫn đang tiếp tục tăng lên. Đặc biệt, nếu tính theo chi phí ngày, mức tiêu tốn cho cuộc chiến ở thời điểm hiện tại vào khoảng 8,5 triệu USD/ngày, cao gấp hơn 8 lần so với mức 1 triệu USD/ngày thời điểm bắt đầu cuộc chiến mùa hè năm 2014.


Cũng theo báo cáo, kể từ khi bắt đầu các chiến dịch không kích IS ở cả Iraq và Syria từ ngày 8/8/2014 đến ngày 19/3 vừa qua, máy bay Mỹ đã tiến hành tổng cộng 2.893 đợt không kích nhằm vào 5.314 mục tiêu, chiếm khoảng 80% số cuộc không kích của toàn liên quân chống IS do Mỹ cầm đầu.


Kết quả của các đợt không kích do máy bay Mỹ tiến hành là đã phá huỷ 73 xe tăng, 47 khẩu pháo, 282 xe quân sự Hamvee, 85 xe chở lính, 58 tàu thuyền các loại và khoảng 1.500 công trình xây dựng là nơi trú ẩn của các tay súng IS hoặc được chúng sử dụng./.


Duy Long (Tổng hợp tin tức thế giới)





Read more…

Quân đội Ukraine hấp hối, Nga đưa tên lửa S-400 vào trực chiến

tháng 3 22, 2015 |



Nga triển khai vũ khí “siêu độc” S-400, quân đội Ukraine hấp hối, tạp chí Charlie Hebdo “khổ” vì tiền…là những tin nóng nhất ngày cuối tuần.















s400-2019
Tên lửa độc nhất vô nhị S-400 vào trực chiến

Hàng “độc” S-400 trực chiến

Báo chí Nga ngày 21/3 cho biết, trung đoàn phòng không thuộc Hạm đội Biển Bắc, được trang bị hệ thống S-400 Triumf siêu khủng, đã bắt đầu thực hiện nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu tại trường bắn Kapustin Yar ở khu vực Astrakhan.


S-400 Triumf là hệ thống tên lửa độc nhất vô nhị trên thế giới có khả năng cùng lúc giám sát 300 mục tiêu khác nhau và bắn hạ 36 mục tiêu chỉ bằng một lần phóng.


“Đêm qua, thiết bị chiến đấu của hệ thống tên lửa phòng không S-400 đã đến địa điểm đóng quân thường trực từ thao trường “Kapustin Yar” ở khu vực Astrakhan, nơi các đơn vị bộ đội của tổ hợp tiến hành diễn tập bắn đạn thật”,- ở Bộ Quốc phòng Nga thông báo.


S-400 là hệ thống thế hệ mới tầm xa và tầm trung có thể tiêu diệt cả các phương tiện tấn công phòng không vũ trụ. Hệ thống tên lửa đất đối không S-400 có thể phát hiện được các mục tiêu trên không ở cự ly cách xa 250 dặm (400 km) như các loại phi cơ ném bom - chiến đấu, tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo.


S-400 được thiết kế để phóng tên lửa theo chiều thẳng đứng, tương tự như hệ thống S-300. Sau khi phóng tên lửa bay theo hướng nghiêng phía mục tiêu định tiêu diệt, như vậy có thể đáp trả các đòn tấn công tập kích đường không của địch trên mọi hướng.


Trong diễn biến liên quan, ngày 21/3, trên phần châu  Âu của Nga bắt đầu kết thúc các cuộc tập trận quân sự quy mô lớn, vốn được thực hiện trong khuôn khổ cuộc kiểm tra đột xuất khả năng sẵn sàng chiến đấu của quân đội và các lực lượng của Hạm đội Biển Bắc, Quân khu Tây và Lực lượng Lính dù, ở Bộ Quốc phòng Nga thông báo. Cuộc tập trận bắt đầu ngày 16/3 theo quyết định của Tổng Tư lệnh tối cao Các lực lượng vũ trang Liên bang Nga, ông Vladimir Putin. Tập trận được tiến hành với mục đích kiểm tra sự sẵn sàng của Hạm đội Biển Bắc và đánh giá khả năng tăng cường các cụm quân ở Bắc Cực từ những khu vực trung tâm của Nga cùng việc thực hiện nhiệm vụ trong những điều kiện khí hậu phức tạp.


Đại sứ Ukraina tại Mỹ: Quân đội Ukraine đang  hấp hối


Trả lời phỏng vấn tạp chí Foreign Policy, Đại sứ Ukraine tại Mỹ Alexandr Motsyk tuyên bố: Chỉ có vũ khí của Mỹ mới cứu được quân đội Ukraine đang hấp hối.


Theo lời nhà ngoại giao này, những vấn đề của các lực lượng vũ trang Ukraine đã bắt đầu từ thời Chiến tranh Lạnh và đến nay vẫn chưa được giải quyết.


Tuyên bố về tình trạng không đủ năng lực của quân đội Ukraina, ông Motsyk kêu gọi “Washington và các đồng minh của họ” giúp vũ khí cho quân đội. Theo ông, chính vũ khí sẽ thúc đẩy hòa bình ở Ukraina.


Tại hội đàm Minsk cách đây 1 tháng, lãnh đạo 4 bên gồm Ukraine, Nga, Đức và Pháp đã đã thông qua một loạt các biện pháp nhằm thực hiện lệnh ngừng bắn trong Donbas.


Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện tại, bản thân giới chức Kiev thừa nhận Ukraine khó có thể nhận được vũ khí trong tương lai gần. Thậm chí, nhiều quan chức Mỹ đã đưa vấn đề cung cấp vũ khí lên Quốc hội Mỹ và Tổng thống Barack Obama, tuy nhiên đến thời điểm này, Nhà Trắng vẫn phản đối các đề xuất trên.


Charlie Hebdo tan tác vì tiền


Sau vụ thảm sát, tạp chí châm biếm Charlie Hebdo như hồi sinh với lượng phát hành tăng gấp hàng chục lần, tiền tài trợ đổ về liên tục, nhưng giờ lại đang lâm vào tình cảnh tan tác.


Có 11 nhân viên của hãng kêu gọi tất cả các nhân viên phải được trở thành cổ đông bình đẳng trong tạp chí. Hành động này được coi là tuyên chiến với ban quản lý hiện tại. Một nhà báo của Charlie Hebdo - Laurent Leger đưa ra ý kiến gây sốc với tất cả ban biên tập báo. Cụ thể, ông Leger yêu cầu lập một nhóm tổ chức đàm phán về việc phân chia cổ phần vốn tạp chí.


Số cổ phần trong Charlie Hebdo được phân chia như sau: gia đình ông Charb – cựu Giám đốc tạp chí Charlie Hebdo bị giết hại trong vụ tấn công ngày 7/1 hiện đang nắm 40% cổ phần công ty, 40% cổ phần thuộc về họa sĩ Riss, hiện đang điều trị trong bệnh viện vì vết thương ở vai, 20% còn lại thuộc về quản lý Eric Portheault.


Một vấn đề khác, sau vụ khủng bố dã man Tòa soạn báo gây chấn động thế giới, tạp chí này đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ cả về vật chất lẫn tinh thần. Ấn bản đầu tiên của Charlie sau vụ tấn công đã bán được 30.000 bản. Ngoài ra, tạp chí này còn nhận được không ít tiền ủng hộ vì đã trở thành biểu tượng của tự do ngôn luận.












Charlie Hebdo1
Charlie Hebdo tan tác vì tiền

Nhiều người cho rằng trong cái rủi có cái may, đây là tín hiệu tốt trong bối cảnh tạp chí trên bờ vực phá sản. Tuy nhiên, một luật sư  giấu tên đại diện cho ban quản lý tạp chí cho rằng: “ Thực chất, số tiền đó lợi bất cập hại”.


Ông nói, “ Riss vẫn đang phải điều trị trong viện. Cổ phần của Charb bị đóng băng vì anh đang nắm quyền thừa kế cổ phần của cha mẹ…”“Số tiền ủng hộ của các nhà hảo tâm khắp thế giới sẽ được chia sẻ cho gia đình các nạn nhân. Chúng tôi sẽ dùng số tiền này để thành lập một quỹ, giảng dậy về các bày tỏ tự do ngôn luận trong các trường học”.


Dù vậy, trong một lá thư gửi tới AFP, ông Leger cho biết, việc phân chia quỹ ủng hộ cần phải được thực hiện “minh bạch”. “Càng nhiều người được sở hữu cổ phần, ý kiến tập thể sẽ càng dân chủ hơn và có lợi cho tất cả mọi người”.


Mỹ hành quân dọc biên giới Nga suốt 10 ngày


Ngày  21/3, các binh sĩ thuộc Trung đoàn thiết giáp số 2 của lục quân Mỹ đang đóng tại châu Âu bắt đầu cuộc hành quân quy mô lớn mang tên Dragoon Ride, dự kiến kéo dài tới ngày 1/4, dọc theo các vùng đất sát biên giới Nga.












my hanh quan
Binh lính Mỹ và xe thiết giáp Stryker chuẩn bị tham gia cuộc hành quân Dragoon Ride - Ảnh: NATO

Đoàn xe mang tên “Dragoon Ride” này sẽ thực hiện chuyến hành trình dài 1.100 dặm (khoảng 1.770km) qua 6 quốc gia đông Âu, giáp biên giới với Nga, bất chấp việc Moscow đã nhiều lần bày tỏ sự quan ngại về việc tăng cường lực lượng của NATO tại khu vực này.


Động thái trên được cho là nhằm thị uy sức mạnh và thể hiện các cam kết hỗ trợ đối với các đồng minh, trong bối cảnh căng thẳng giữa các quốc gia NATO với Nga ngày càng gia tăng, sau khi nước này sáp nhập bán đảo Crimea và bị cáo buộc cung cấp vũ khí cho quân nổi dậy ở miền đông Ukraine.


Tham gia đoàn xe này gồm binh lính Mỹ thuộc Trung đoàn kỵ binh số 2, sẽ được các xe bọc thép chiến đấu 8 bánh Stryker hộ tống, trong khi Lữ đoàn chiến đấu đường không số 12 của lục quân Mỹ sẽ yểm trợ trinh sát đường không.


Theo giới phân tích, cuộc hành quân nhằm đáp trả đợt tập trận quy mô toàn quốc đang diễn ra ở Nga, với sự tham gia của 80.000 binh sĩ và hàng ngàn khí tài.


Duy Long (Tổng hợp tin thế giới)






Read more…