PHÊ PHÁN CÁI TỘI ANH NHÀ BÁO LIỀU!

Thứ Ba, 28 tháng 2, 2017
Tags: ,

32 nhận xét:

  1. Anh lều báo bây giờ biết báo cũng liều lĩnh lắm cơ, mà còn bịa đặt thông tin, gây hại cho hết người này đến người khác. Lều báo mà còn thì báo chính thống còn muôn vàn khó khắn

    Trả lờiXóa
  2. Nhà báo Trần Thanh Thắng gì đó làm ăn buồn cười vậy, dùng điện thoại hạng sang, đồng hồ hạng sang thì sao. Là lãnh đạo thì ko thể dùng à, lại còn đánh văn bản mời đến nói chuyện ms sang. T nghĩ là a đang soi quá kỹ rồi đấy.

    Trả lờiXóa
  3. Với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, báo chí ngày càng đóng vai trò quan trọng trong xã hội, phản ánh tiếng nói của người dân về những vấn đề được nhiều sự quan tâm. Tuy nhiên, hiện nay, không ít phóng viên đã làm ô uế thanh danh nhà báo, lợi dụng danh nghĩa phóng viên để kiếm chác những đồng tiền bất chính. Chính họ đang làm mất đi bản chất tốt đẹp của báo chí. Cần phải có biện pháp xử lý những thành phần này.

    Trả lờiXóa
  4. đúng là mấy cái bọn nhà báo làm ăn bố láo, vớ vẩn, coi trời bằng vung, không coi ai ra gì, thích làm gì thì làm à, muốn mà được sao, tưởng nhà báo là to lắm sao, không biết thân phận mình trong xã hội mà còn dám lên tiếng lớn ở đây, dọa nạt được ai?

    Trả lờiXóa
  5. cái bọn lều báo này phải xử lý thật nghiêm khắc, chúng tưởng chúng to chăng, mà dám hỗn với người khác, mà ở đây là một vị quan chức nhà nước chứ không phải dân thường, mà dân thường cũng chưa chắc làm được gì, phải cho cái bọn này một bài học thật thích đáng.

    Trả lờiXóa
  6. không hiểu nhân cách làm báo của anh này để đi đâu, là một phó trưởng cơ quan đại diện của một tờ báo mà trình độ nghiệp vụ làm báo thế này đây, không thể hiểu nổi, anh này có thể đưa ra một cái lý do vô lý đến như thế để mời vị phó chủ tịch làm việc.

    Trả lờiXóa
  7. Lại bọn báo chí soi mói đủ điều, bắt đầu soi đồ vật trên người ông phó chủ tịch để hạ bệ ông đây. Chẳng quan tâm, quan trọng là ông làm được gì, đóng góp được gì cho sự phát triển chung. Nếu ông thành công thì đây sẽ là một mô hình đáng học tập và triển khai ở các tỉnh thành khác.

    Trả lờiXóa
  8. chỉ vì lý do là đồng hồ đắt tiền, điện thoại đắt tiền, kèm theo đó là cái hình ảnh trên mạng mà lập tức có văn bản mời một vị phó chủ tịch quận lên trình bày, không có cái ngu ngốc nào như cái ngu ngốc này, khiến ai đọc qua cũng thấy bức xúc.

    Trả lờiXóa
  9. Báo làm thế này cũng có ý thức đấy, họ mới chỉ nghi vấn thôi, đề nghị ông tới làm việc trước khi công khai tới bạn đọc. Việc một cán bộ dùng hàng sa xỉ sẽ không đẹp đẽ trong mắt người dân đâu. Báo đời sống pháp luật có cách xử lý khéo léo đấy.

    Trả lờiXóa
  10. phải công nhận rằng dạo này cánh nhà báo hống hách thật, tưởng mình là to, muốn làm gì thì làm, lấy quyền đâu mà mời người ta lên làm việc, mà lại đưa ra những lý do thật là lố bịch, vi phạm luật báo chí, những hành vi vi phạm pháp luật cần phải có những hình thức xử lý thật nghiêm khắc.

    Trả lờiXóa
  11. có thể nói, báo chí bây giờ làm ăn chán ghê, hết vụ này đến vụ khác, nhiều nhà báo không đủ tư cách để làm nghề báo, không có chuyên môn, không đủ tư cách đạo đức để làm nhà báo, hết vi phạm này đến vi phạm khác, ngành báo chí cần phải có sự thanh lọc, có những hình thức đối với những trường hợp vi phạm thật mạnh tay, đặc biệt là những nhà báo nắm giữ những chức vụ cao, để làm gương cho các thế hệ nhà báo trẻ sau này.

    Trả lờiXóa
  12. Trần thanh thắng, hắn ta Lợi dụng tư cách báo chí, nhà báo can thiệp đời sống riêng tư cá nhân khác một cách vô căn cứ, không theo thẩm quyền, quy định pháp luật là điều đáng trách, đáng phải lên án, dù hậu quả từ hành vi anh gây ra chưa thể định lượng được.

    Trả lờiXóa
  13. Rất nhiều người nói về tự do báo chí nhưng không chắc họ hiểu được bản chất của tự do báo chí là gì. Có lẽ tự do báo chí không phải muốn nói gì thì nói, muốn làm gì thì làm. Báo chí, và đặc biệt là người làm báo cũng có chức năng, quyền hạn và trách nhiệm riêng của mình, điều này được không chỉ pháp luật, Nhà nước mà cả xã hội công nhận và quy định.

    Trả lờiXóa
  14. thằng tội phạm, khi đó hiển nhiên anh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật những gì mình nói, còn việc khẳng định sự việc anh nhìn thấy có đúng là hành vi tội phạm theo quy định pháp luật hay không lại là chức năng, thẩm quyền của Công an

    Trả lờiXóa
  15. Trong xã hội hiện đại, báo chí ngày càng có nhiều nguồn thông tin hơn, nhanh nhạy hơn trong xử lý thông tin, nhân văn và tỉnh táo hơn khi cung cấp thông tin cho công chúng. Để làm được điều đó, báo chí luôn phải vận động để tự đổi mới, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu thông tin của công chúng trong sự vận động, biến thiên của xã hội. Tuy nhiên, trong cơ chế thị trường, báo chí luôn phải tìm cách tốt nhất để cung cấp những sản phẩm truyền thông theo nhu cầu và sở thích của công chúng. Thực tế cho thấy, hiện nay các tờ báo, tạp chí, đài phát thanh, truyền hình, báo điện tử... đang cạnh tranh nhau bằng: tia-ra, hit, rating, view. Sự cạnh tranh đó kết hợp với những tác động tiêu cực của cơ chế thị trường đã khiến một số người làm báo chỉ quan tâm đến hiệu quả kinh tế mà coi nhẹ hiệu quả xã hội.

    Trả lờiXóa
  16. Từ khi các báo và trang tin điện tử nở rộ như nấm sau mưa, “cuộc chiến gạo tiền” tập trung vào số lượng người đọc báo điện tử, xuất hiện một loại báo chí mới với tên gọi: “báo chí câu view”, khiến vấn đề đạo đức nghề nghiệp của người làm báo trở nên nổi cộm hơn bao giờ hết. Tất cả hoạt động của tòa soạn, biên tập, phóng viên đều phục vụ cho mục đích gia tăng lượng độc giả. Từ việc rút tít giật gân, đến moi móc chuyện đời tư của người nổi tiếng, hay việc chọn chủ đề nóng thậm chí là “đánh hội đồng” doanh nghiệp... Không ít tờ báo hùa theo mạng xã hội, đăng tải thông tin không kiểm chứng, một số doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản trước khi họ được minh oan. và lần này là một ví dụ quá rõ cho cái tính cơ chế thì trường của nghề báo

    Trả lờiXóa
  17. Đạo đức của người làm báo khi viết bài trước hết là sự trung thực với nguồn tin. Bản chất của thông tin phải là trung thực, khách quan, nhất là đốỉ với những biểu hiện tham nhũng tiêu cực. Tác phẩm báo chí phải thể hiện được quan điểm, chính kiến của nhà báo, của cơ quan báo chí. Một bài báo chỉ cung cấp thông tin một cách thuần tuý thì chưa đủ, nhất là đốì với những bài viết về tham nhũng, tiêu cực. Chính kiến ở đây trước hết là phải được đặt trên cơ sở của tính khách quan, trung thực, phản ánh đúng bản chất của sự thật.

    Trả lờiXóa
  18. Một số nhà báo khác, nhất là các nhà báo trẻ, mới bước vào nghề, kỹ năng nghiệp vụ còn non nên trong quá trình tác nghiệp đã vô tình vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Một nguyên nhân quan trọng nữa là lãnh đạo nhiều cơ quan báo chí, bao gồm cả tổ chức hội ở đó, chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp, chưa chăm lo giáo dục đạo đức cho phóng viên, biên tập viên, chưa có quy định đạo đức cụ thể, chặt chẽ phù hợp với yêu cầu và đặc thù của cơ quan báo chí do mình quản lý. Thiết nghĩ cần phải có những quy định chặt chẽ về đạo đức nghề báo để tránh tình trạng trên

    Trả lờiXóa
  19. Không hiểu cái anh nhà báo này có vấn đề gì về đầu óc không? Lẽ nào vì là cán bộ nên ông Hải không được phép sử dụng những thứ đó, cho dù nó có là tài sản hợp pháp thuộc sở hữu của ông ấy. Lẽ nào việc sử dụng những thứ đó lại là một điều "bất thường" trong khi ở cái đất nước này, cả ngàn người vẫn dùng? Bất thường có chăng là ở cái đầu của anh nhà báo này.

    Trả lờiXóa
  20. Đúng là cần phải răn đe cho mấy anh nhà báo dở người này tỉnh ra. Ai đời lại gửi một cái công văn đóng dấu đỏ với nội dung hết sức dở hơi như thế? Nếu có muốn làm rõ nghi vấn gì thì đi mà điều tra, tìm hiểu, và quan trọng hơn, nghi vấn cũng phải có căn cứ, cũng phải hợp lý, chứ nghi vấn kiểu này thì chỉ là quấy rối người khác.

    Trả lờiXóa
  21. Bảo sao ngày nay nhiều báo lá cải. Bởi vì nhà báo rảnh quá, chuyên đi soi xét những thứ không đáng soi xét, bới móc những thứ không đáng bới móc, chỉ cốt gây chú ý nhất thời của dư luận chứ không hề có tư tưởng muốn đóng góp gì cho xã hội. Việc ông Hải dùng điện thoại và đồng hồ đó không có cơ sở để nghi vấn về nguồn gốc hay tính hợp pháp của nó bởi anh nhà báo này không có cơ sở để đặt ra câu hỏi liệu thu nhập của nhà ông Hải có đủ mua hai thứ đó không, vì suy cho cùng, dù là đồ hạng sang thật thì cũng không đến mức vượt quá thu nhập như siêu xe, hay là biệt thự chục tỷ... để mà nghi.

    Trả lờiXóa
  22. Thực tế thì ra đường bây giờ, không khó để bắt gặp một anh chạy xe ôm, một chị bán trà đá vỉa hè, hay một cô bé học sinh cấp 2... dùng I-phone, đeo đồng hồ vài triệu... Lẽ nào anh cũng đi soi, cũng đòi gặp để làm rõ "nghi vấn" hết được. Mặc dù những thứ đó có thể coi như món hàng xa xỉ phẩm với nhiều người, nhưng với rất nhiều người khác, đó chỉ là thứ phương tiện liên lạc, hay đồ trang sức mà họ hoàn toàn có thể mua được bằng thu nhập chính đáng của mình. Có lẽ cái mà anh ta ngầm ám chỉ sự nghi vấn đó là vì sao ông hải là cán bộ mà lại dùng những thứ đó, nhưng cũng thật vô lý khi ông ấ là cán bộ mà không được dùng.

    Trả lờiXóa
  23. Vấn đề tham nhũng có lẽ là một trong những vấn đề được dư luận quan tâm nhiều nhất hiện nay. Cũng vì thế mà nhiều báo lao vào khai thác góc độ này để thu hút độc giả. Không thể phủ nhận có những vụ việc, nhờ có báo chí mà cơ quan chức năng mới phá hiện và làm rõ được chân tướng của nhiều hành vi vi phạm pháp luật. Nhưng vì muốn chạy theo lợi nhuận, chạy theo sự chú ý của dư luận mà làm những việc dở hơi như vậy thì thật là thiếu đạo đức nhà báo. Không có cơ sở nào để nghi vấn khi mà anh ta nhìn thấy một cán bộ nhà nước dùng điện thoại, đồng hồ sang vì anh ta không có cơ sở hợp lý để nghi vấn về nguồn gốc hay khả năng chi trả dựa vào thu nhập của ông Hải, chưa kể đó có thể là quà tặng của bạn bề hay người thân trong gia đình. Đó không phải là làm báo mà là soi mói đời tư cá nhân thì đúng hơn.

    Trả lờiXóa
  24. cái lều bào này hoạt động để làm trò cười cho thiên hạ mà thôi nếu như những sự thật chưa được công bố hay điều tra thì đừng nên đi trước như vậy chứ ,chẳng có điều nào làm để thấy nó tốt đẹp đâu và chính những thế đó mới sinh ra những điều chẳng ngu ngốc lắm sao . và không mang lại điều nào tốt đẹp cả

    Trả lờiXóa
  25. nếu như những người làm báo mà cứ nghĩ tới lợi ích cá nhân mình chắc rằng chẳng ra những điều gì quan trọng cả , đấy có lẽ chỉ là những điều không mấy xa lạ khi mà trên mạng có những tin đồn thất thiệt mà chưa biết sự thật nó ra sao , đấy chính là điều mà chúng ta cần phải làm và điều cần phải biết đấy chính là những điều không mấy tốt đẹp gì

    Trả lờiXóa
  26. Một số nhà báo khác, nhất là các nhà báo trẻ, mới bước vào nghề, kỹ năng nghiệp vụ còn non nên trong quá trình tác nghiệp đã vô tình vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Một nguyên nhân quan trọng nữa là lãnh đạo nhiều cơ quan báo chí, bao gồm cả tổ chức hội ở đó, chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp, chưa chăm lo giáo dục đạo đức cho phóng viên, biên tập viên, chưa có quy định đạo đức cụ thể, chặt chẽ phù hợp với yêu cầu và đặc thù của cơ quan báo chí do mình quản lý. Thiết nghĩ cần phải có những quy định chặt chẽ về đạo đức nghề báo để tránh tình trạng trên

    Trả lờiXóa
  27. Buồn cười thật đấy. Chẳng có lẽ là một Phó Chủ tịch UBND lại không được phép dùng điện thoại Vertu, dùng đồng hồ hiệu. Nếu coi đó là một điều bất thường thì Trần Thanh Thắng có vấn đề về tư tưởng rồi.

    Trả lờiXóa
  28. anh nhà báo thấy tận mắt thằng ăn cắp thì có quyền thông tin trên báo chính mắt tôi chứng kiến hành vi ăn cắt, và theo riêng anh thôi thì có thể cho rằng người đó là thằng tội phạm, khi đó hiển nhiên anh phải chịu trách nhiệm trước pháp luật những gì mình nói, còn việc khẳng định sự việc anh nhìn thấy có đúng là hành vi tội phạm theo quy định pháp luật hay không lại là chức năng, thẩm quyền của Công an. Ngoài ra anh không thể lấy quyền anh là nhà báo để phát ngôn, suy diễn, hoặc khẳng định một cách vô căn cứ, chụp mũ, gán gét cho cá nhân, tổ chức khác cái anh không nhìn thấy, anh không tường tận… Báo chí có chức phận của báo chí. Báo chí không thể làm thay công việc của nhà nước. Báo chí làm thay việc của Nhà nước là báo chí lạm quyền!

    Trả lờiXóa
  29. cơ quan chủ quản của anh “nhà báo liều” đã nhanh chóng “sửa sai” cho anh bằng một án kỷ luật nghiêm khắc, các cơ quan có thẩm quyền Nhà nước cũng nhắc nhở anh một cách nghiêm túc bằng một án “tước thẻ nhà báo” có thời hạn… Tất cả chỉ để anh có thời gian kiểm điểm bản thân. Cũng nhân chuyện anh “nhà báo liều” và cái hậu quả anh phải nhận được để mong rằng những anh chị nào đang có định lợi dụng cái quyền “tự do báo chí”, “tự do ngôn luận” mà phán bừa, coi “trời bằng vung”, vô ý hay cố ý xúc phạm danh dự người khác…cũng tự nghiêm khắc kiểm điểm mình để báo chí chính thống nước Nhà luôn xứng đáng với danh xưng “nền báo chí cách mạng”

    Trả lờiXóa
  30. Báo chí có chức phận của báo chí. Báo chí không thể làm thay công việc của nhà nước. Báo chí làm thay việc của Nhà nước là báo chí lạm quyền!

    Trả lờiXóa
  31. Ngoài ra anh không thể lấy quyền anh là nhà báo để phát ngôn, suy diễn, hoặc khẳng định một cách vô căn cứ, chụp mũ, gán gét cho cá nhân, tổ chức khác cái anh không nhìn thấy, anh không tường tận…

    Trả lờiXóa
  32. Một nguyên nhân quan trọng nữa là lãnh đạo nhiều cơ quan báo chí, bao gồm cả tổ chức hội ở đó, chưa quan tâm đầy đủ đến vấn đề đạo đức nghề nghiệp, chưa chăm lo giáo dục đạo đức cho phóng viên, biên tập viên, chưa có quy định đạo đức cụ thể, chặt chẽ phù hợp với yêu cầu và đặc thù của cơ quan báo chí do mình quản lý.

    Trả lờiXóa