C.P.C LÀ CÂY GẬY CÙN CỦA MỸ
Thứ Tư, 1 tháng 3, 2017
Tự do tôn giáo vẫn được hiểu ngắn gọn là chiêu bài mà các nước như Mỹ sử dụng để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước và Việt Nam không phải là ngoại lệ. Chẳng có một chuẩn mực nào và chẳng có một căn cứ nào vậy mà cái thứ giống như C.P.C vẫn ra đời. C.P.C bản chất là từ viết tắt của “Danh sách các quốc gia cần quan tâm đặc biệt về tôn giáo” của Mỹ. Người Mỹ tự cho mình một chuẩn mực về tự do tôn giáo cho dù những gì đang xảy ra về sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo ở Mỹ ngày càng nghiêm trọng. Thế nhưng, cái gọi là C.P.C bấy lâu nay vẫn là cây gậy lợi hại của Mỹ trong quan hệ ngoại giao với các nước.
Mới đây, một nhân vật quen tên đó là Tina Mufford thuộc Uỷ ban Tự do Tôn giáo Quốc tế Hoa Kỳ (gọi tắt là USCIRF) tiếp tục có những phát biểu liên quan đến C.P.C. Dường như, những nhân vật có thái độ, quan điểm cực đoan trong chính giới Mỹ vẫn đang tìm cách dùng C.P.C để làm công cụ trong quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Tina Mufford đã có đánh giá và nhận định như sau: “Sau 10 năm, chúng tôi nghĩ lúc này là cơ hội thẩm định những gì đã xẩy ra thực sự khi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ rút tên Việt Nam ra khỏi danh sách CPC. Chúng tôi không ngừng đề nghị Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ghi tên Việt Nam vào danh sách CPC hằng năm kề từ năm 2002. Chúng tôi nhận thấy Việt Nam chưa bao giờ đạt tiêu chuẩn này, và thứ hai y cứ vào Đạo luật Tự do Tôn giáo trên Thế giới của Hoa Kỳ. Đây là hai điểm chuẩn mà chúng tôi tham chiếu mỗi năm khi tái xét tình hình tự do tôn giáo tại Việt Nam”.
Tina Mufford
Sau năm 1975, Mỹ đã dùng C.P.C như một phần của những chính sách chống Việt Nam. Tới nay, C.P.C vẫn là chiếc gậy cùn của Mỹ. Những kẻ như Tina Mufford luôn có tư tưởng, quan điểm cực đoan với Việt Nam do đó, C.P.C luôn được coi là công cụ sắc bén.
Tuy nhiên, xét cho cùng thì C.P.C cũng chỉ là một con bài mà thôi. Tất cả chỉ để phục vụ cho lợi ích của nước Mỹ. Khi nó đi ngược lại lợi ích của nước Mỹ thì những đề xuất giống như của Tina Mufford luôn bị bác bỏ. Minh chứng là việc hàng năm đều có những đề xuất đưa Việt Nam vào danh sách C.P.C từ những chính khách giống như kiểu Tina Mufford; thế nhưng tất cả đều bị bác bỏ khi đề xuất lên Hạ viện và Thượng viện Mỹ. C.P.C không phải là một chuẩn mực pháp lý quốc tế, mà nó là con bài, là cái gậy cùn của Mỹ mà thôi. Những kẻ như Tina Mufford cần hiểu ngoại giao là như vậy. Không phải áp đặt những thù hằn cá nhân vào chính sách ngoại giao quốc gia được.
Nguyễn Nga
Tags:
Bộ sưu tập,
CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Một thứ gọi là chuẩn mực theo kiểu Mỹ nhưng lại luôn áp đặt cái thứ vớ vẩn đó vào các quốc gia khác, và vô cớ lấy đó làm chuẩn mực, làm cây gậy trong quan hệ ngoại giao. Thật là vô lý. xét cho cùng thì C.P.C cũng chỉ là một con bài mà thôi. Tất cả chỉ để phục vụ cho lợi ích của nước Mỹ. Khi nó đi ngược lại lợi ích của nước Mỹ thì những đề xuất giống như của Tina Mufford luôn bị bác bỏ. Minh chứng là việc hàng năm đều có những đề xuất đưa Việt Nam vào danh sách C.P.C từ những chính khách giống như kiểu Tina Mufford; thế nhưng tất cả đều bị bác bỏ khi đề xuất lên Hạ viện và Thượng viện Mỹ. C.P.C không phải là một chuẩn mực pháp lý quốc tế, mà nó là con bài, là cái gậy cùn của Mỹ mà thôi. Những kẻ như Tina Mufford cần hiểu ngoại giao là như vậy. Không phải áp đặt những thù hằn cá nhân vào chính sách ngoại giao quốc gia được.
Trả lờiXóaMỹ có phải là hoàn hảo đến mức mà có thể phán xét những quốc gia khác. Việc tôn những quốc gia khác là điều cần phải học hỏi hiện nay của Mỹ bởi hình Như họ đang quên đi điều đó
Trả lờiXóaViệc một người Mỹ tự cho mình quyền phán xét tình hình tôn giáo ở Việt Nam không chỉ là một hành đồng hồ đồ, mà hơn thế, việc lợi dụng vị trí công việc của mình để phá xét còn là hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, can thiệp vào công việc nội bộ nước ta, “bật đèn xanh” cho các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí lợi dụng để chống phá Việt Nam về dân chủ, nhân quyền.
Trả lờiXóaThực tế cho thấy, từ khi thành lập đến nay, Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm và có chính sách bảo đảm phát triển tự do, công bằng, bình đẳng đối với các tôn giáo. Các chỉ thị, nghị quyết của Đảng đều khẳng định: đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong suốt quá trình xây dựng CNXH ở nước ta. Trong từng thời kỳ của cách mạng, các chính sách này đã cơ bản đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo nhân dân; các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được tôn trọng, bảo vệ và phát triển. Không có cơ sở nào để bà phá mấy câu hàm hồ đó!
Trả lờiXóaNhững kẻ như Tina Mufford và cái USCIRF chết tiệt này dường như chẳng quan tâm gì đến tình hình tôn giáo, hoạt động, sinh hoạt tôn giáo thực tế ở Việt Nam diễn ra như thế nào. USCIRF và một số cá nhân, tổ chức thiếu thiện chí với Việt Nam chỉ biết lợi dụng những kẻ mang danh, đội lốt nhà tu hành, người hoạt động tôn giáo để tiến hành các hoạt động vi phạm pháp luật bị bắt giữ, xử lý để vu cáo rằng, Việt Nam đàn áp tôn giáo. Tại sao ta lại phải quan tâm đến một đám con buôn chính trị đó chứ???
Trả lờiXóaCái mà họ dựa vào để tuyên bố xanh rờn rằng "Việt Nam không có tự do tôn giáo" chẳng qua là những báo cáo đã bị bóp méo, xuyên tạc về những kẻ đội lốt tôn giáo để hoạt động chính trị, chống phá chính quyền. Chúng nghĩ rằng tôn giáo là cái dù cho chúng che giấu bản chất phản quốc, còn những cái USCIRF kia là cái cọc cho chúng bấu víu khi bị pháp luật xử lý nên càng phá hoại đất nước điên cuồng hơn. Cần phải cho chúng biết rằng, sẽ không có cái cọc nào cả, và những kẻ như Tina Mufford đứng ảo tưởng rằng mình đang cầm "đũa thần" trong tay, đơn giản đó chỉ là cái "que mục" mà thôi.
Trả lờiXóaNếu như muốn đưa Việt Nam vào CPC bởi vì cái lí do như vậy thì chắc hẳn Mỹ là nước đầu tiên có trong danh sách bởi những cái tiêu chuẩn, khái niệm ngược đời mà Mỹ muốn áp đặt cho các quốc gia khác. Rõ ràng, việc một số chính khách của Mỹ tự cho mình quyền đưa ra các báo cáo để phán xét tình hình tôn giáo ở Việt Nam không chỉ vi phạm pháp luật quốc tế, can thiệp vào công việc nội bộ nước ta mà còn là hành động “bật đèn xanh” cho các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí lợi dụng để chống phá Việt Nam về dân chủ, nhân quyền.
Trả lờiXóaCác tôn giáo ở Việt Nam muốn phát triển được đều phải hòa đồng với văn hóa dân tộc và phải chịu sự quản lý của Nhà nước, phải thượng tôn pháp luật, không một tôn giáo nào được phép đứng ngoài quốc gia, dân tộc và đứng trên lợi ích quốc gia, dân tộc. Lợi ích quốc gia là cao nhất, trong đó có lợi ích của các tôn giáo. Vì vậy, Ủy Hội Hoa Kỳ về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế hãy chấm dứt ngay cái gọi là “Báo cáo về tự do tôn giáo ở Việt Nam” và kiến nghị đưa Việt Nam vào danh sách CPC vì nó đã quá lỗi thời, không phản ánh đúng tình hình thực tế ở Việt Nam.
Trả lờiXóaCơ sở mà Mỹ đưa ra có lẽ chỉ dựa vào những luận điệu xuyên tạc chống phá của những kẻ chống phá đất nước trong nước cũng như bè lũ quân cờ vàng ba sọc để phục vụ cho mục đích chính trị của Mỹ mà thôi. Mọi hoạt động tôn giáo trái với khuôn khổ pháp luật thì phải bị pháp luật xử lý. Nếu Ủy ban tự do tôn giáo Hoa Kì bảo vệ cho những tổ chức tôn giáo, hoạt động tôn giáo trái pháp luật đó thì chính là trái với quy luật chung của thế giới. Muốn nói ai trước hết Mỹ phải xem lại bản thân mình xem họ có thực sự có nhân quyền hya tự do tôn giáo không nhé, đơn cử hãy nhìn vào tình hình Hồi giáo ở Mỹ là biết thôi mà. Đúng là ỷ lớn bắt nạt bé đây, chả có thể thống gì cả
Trả lờiXóaChúng ta cần phải quản lý tôn giáo đó là chuyện bình thường, không làm ảnh hưởng hay ép buộc, lầm mất quyền tự do tin ngưỡng của giáo dân thì không có gì sai với quy định của pháp luật mà điều đó cũng được các tổ chức tôn giáo thừa nhận. Cơ sao tổ chức Ủy Hội Hoa Kỳ về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế lại cho đó là hành vi trái theo quy định, nói thế khác nào tổ chức vẫn chưa hiểu rõ quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo hay cố tình không hiểu để quy chụp trách nhiệm , gây khó khăn cho chính quyền Việt Nam. Vì thế chúng ta cần phải thận trọng trước mọi thủ đoạn, âm mưu mà tổ chức này đang muốn hướng tới Việt Nam.
Trả lờiXóaCác tôn giáo, tổ chức tôn giáo tại Việt Nam hoạt động đều phải chịu sự quản lý của Nhà nước, không thể có tổ chức tôn giáo nào mà lại đứng trên Nhà nước, hoạt động ngoài pháp luật được. Trên thế giới này, bất kì nước nào cũng quản lý tôn giáo chứ không phải chỉ Việt Nam. Còn khi cá nhân đại diện, hay tổ chức tôn giáo đó hoạt động ngoài khuôn khổ pháp luật thì phải bị pháp luật xử lý là điều đương nhiên rồi. Theo tôi Ủy ban tôn giáo quốc tế như một công cụ tuyên truyền của Mỹ, để thông qua đó Mỹ sẽ ngang nhiên can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam thì đúng hơn.
Trả lờiXóaVấn đề tôn giáo ở Việt Nam hiện nạy rất được Nhà nước quan tâm, mọi người đều được tự do theo hoặc không theo tôn giáo và quyền tín ngưỡng của họ được quy định rõ ràng trong văn bản pháp luật nên không ai có quyền xâm phạp đến lợi ích của họ. Và 1 lần nữa cái trò mèo lại được Ủy ban tự do tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ tiếp diễn khi họ lại đưa Việt Nam vào danh sách các nước chưa có tự do tôn giáo và cần phải được theo dõi sát sao do những hoạt động vi phạm tự do tôn giáo được chính phủ cho phép. Tuy nhiên, đó chỉ là những đánh giá phiến diện về tình hình tự do tín ngưỡng tôn giáo tại Việt Nam và áp đặt để lấy đó làm lý do để buộc Việt Nam phải quay trở lại danh sách CPC. Thật lố bịch
Trả lờiXóaLý do mà Ủy ban tự do tôn giáo quốc tế đưa ra hoàn toàn không thuyết phục. đầu tiên là các tổ chức tôn giáo không xin phép chính phủ còn bị o ép, không biết liệu ở Mỹ có tổ chức tôn giáo nào không xin phép mà Chính phủ Mỹ không xử lý không. Thực tế bất kỳ mọi tổ chức tôn giáo đều phải chịu sự quản lý của Nhà nước, có như vậy mới đảm bảo tôn giáo tôn giáo hoạt động đúng pháp luật. Thứ 2 là tù nhân lương tâm của việt nam bị bắt là có những hành động chống phá nhà nước, kích động giáo dân làm việc sai trái chứ không phải bị bắt là do việc tuyên truyền về giáo lý của tôn giáo. Lại còn tôn giáo chưa được cải thiện, đến kinh tế còn đang khó khăn nghĩ gì đến cải thiện đời sống cho tôn giáo. Đừng mang lý lẽ của cái nhà giàu của các người mà áp đặt lên đất nước khác. Nó chưa bao giờ là phù hợp cả.
Trả lờiXóaThật là buồn cười khi Mỹ tự đặt ra quy định, chuẩn mực và bắt các nước khác phải tuân theo thứ chuẩn mực đó của Mỹ. Mặc dù rằng ngay chính Mỹ cũng không thể đảm bảo được cái quy chuẩn đó ở nước mình.
Trả lờiXóaThì mục đích của Mỹ là như thế mà thím. Bọn chống phá thì cần một cái cớ để duy trì, nếu không thể tìm ra cái cớ đó thì Mỹ sẽ tạo ra cho bọn chúng, bất kể nó là điều phi lý đến thế nào đi chăng nữa.
Trả lờiXóa"Chúng tôi nhận thấy Việt Nam chưa bao giờ đạt tiêu chuẩn này, và thứ hai y cứ vào Đạo luật Tự do Tôn giáo trên Thế giới của Hoa Kỳ. Đây là hai điểm chuẩn mà chúng tôi tham chiếu mỗi năm khi tái xét tình hình tự do tôn giáo tại Việt Nam”. Đánh ra các nước khác mà lại mang cái tiêu chuẩn của mình ra mà đánh giá ư? Sao hài hước quá vậy
Trả lờiXóaThật là vô lý. xét cho cùng thì C.P.C cũng chỉ là một con bài mà thôi. Tất cả chỉ để phục vụ cho lợi ích của nước Mỹ. Khi nó đi ngược lại lợi ích của nước Mỹ thì những đề xuất giống như của Tina Mufford luôn bị bác bỏ.
Trả lờiXóaTrong từng thời kỳ của cách mạng, các chính sách này đã cơ bản đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo nhân dân; các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được tôn trọng, bảo vệ và phát triển. Không có cơ sở nào để bà phá mấy câu hàm hồ đó!
Trả lờiXóaỦy Hội Hoa Kỳ về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế hãy chấm dứt ngay cái gọi là “Báo cáo về tự do tôn giáo ở Việt Nam” và kiến nghị đưa Việt Nam vào danh sách CPC vì nó đã quá lỗi thời, không phản ánh đúng tình hình thực tế ở Việt Nam.
Trả lờiXóaTrong từng thời kỳ của cách mạng, các chính sách này đã cơ bản đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo nhân dân; các quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo được tôn trọng, bảo vệ và phát triển. Không có cơ sở nào để bà phá mấy câu hàm hồ đó!
Trả lờiXóaRõ ràng, việc một số chính khách của Mỹ tự cho mình quyền đưa ra các báo cáo để phán xét tình hình tôn giáo ở Việt Nam không chỉ vi phạm pháp luật quốc tế, can thiệp vào công việc nội bộ nước ta mà còn là hành động “bật đèn xanh” cho các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí lợi dụng để chống phá Việt Nam về dân chủ, nhân quyền.
Trả lờiXóaXóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, các thế lực thù địch, phản động đẩy mạnh chống phá bằng chiến lược "Diễn biến hòa bình"; trong đó có việc lợi dụng tự do tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây mất ổn định chính trị. Chúng ta cần thực sự tỉnh táo với luận điệu này của chúng
Trả lờiXóaTrong quá khứ, khi rút khỏi Việt Nam, viên Đại sứ Mỹ tại Sài Gòn – Polga – nói rằng: “Sau khi Mỹ rút khỏi miền Nam Việt Nam thì lực lượng đấu tranh với cộng sản, chủ yếu là tôn giáo…”. Từ những năm đầu của công cuộc đổi mới đến bây giờ, chúng vẫn không từ bỏ việc lợi dụng vấn đề tôn giáo để thực hiện “diễn biến hoà bình” đối với Việt Nam
Trả lờiXóaMỹ cho rằng tôn giáo ở Việt Nam như một lực lượng chính trị có thể “đối trọng” với Đảng Cộng sản Việt Nam và đã không ngừng hậu thuẫn mọi mặt cho số đối tượng chống đối trong các tôn giáo cả về tinh thần và vật chất, phục vụ cho âm mưu sử dụng tôn giáo làm lực lượng thúc đẩy nhanh tiến trình “dân chủ hoá” nhằm làm thay đổi thể chế chính trị ở Việt Nam
Trả lờiXóaVấn đề “tự do tôn giáo” là hướng ưu tiên chính trong chính sách đối với Việt Nam, chúng tìm mọi cách tách tôn giáo ra khỏi sự quản lý của Nhà nước. Quốc hội Mỹ đã từng ra một số nghị quyết và tổ chức nhiều cuộc điều trần về vấn đề tôn giáo ở Việt Nam; xếp Việt Nam vào danh sách các quốc gia “đàn áp tôn giáo”! Chiêu bài này của Mỹ đã được sử dụng quá nhiều lần
Trả lờiXóaTừ kinh nghiệm của mình trong nhiều năm qua xem xét quan điểm, thái độ của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đánh giá về tình hình tự do tôn giáo quốc tế. Đến khi bản “Phúc trình” được đưa ra đã cho thấy nhận định của các nước này là đúng và có cơ sở, đó chỉ là sự xuyên tạc trắng trợn phục vụ lợi ích Mỹ
Trả lờiXóaChúng ta không bất ngờ khi Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đánh giá về tình hình tôn giáo ở Việt Nam như vậy. Bởi họ là vậy, vốn vậy, vẫn vậy và sẽ còn như vậy. Có chăng nếu đánh giá khác, nghĩa là tình hình tôn giáo ở Việt Nam là bình thường, là tốt, đúng như thực tế đã diễn ra thì mới là chuyện lạ! Còn đối với những người chân chính, tôn trọng sự thật khách quan không ai tin vào cái gọi là bản “Phúc trình” đó, vì điều này đều đã biết, đã hiểu.
Trả lờiXóaNhà nước quản lý các tổ chức xã hội, trong đó có các tổ chức tôn giáo nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các tổ chức tôn giáo; không cho những kẻ xấu lợi dụng sinh hoạt của những tổ chức này để phá hoại tổ chức đó, phá hoại chế độ xã hội và cuộc sống yên bình của nhân dân. Đó không thể nào coi là hạn chế tự do tôn giáo được
Trả lờiXóaỞ Việt Nam, Nhà nước luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng, không và chưa bao giờ có chủ trương cản trở hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo bình thường của nhân dân. Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của nhân dân, đang và sẽ tồn tại, đồng hành cùng dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây là quan điểm nhất quán xuyên suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam và được thể chế hóa trong Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Thiết nghĩ cùng với mối quan hệ giữa hai quốc gia, Hoa Kỳ nên xem xét lại những lời nói và hành động của mình
Trả lờiXóa