Ngày nay, trong một thế giới
phát triển đến chóng mặt thì người ta đề cao giá trị nhân quyền của con người
và đặt nó lên thành tiêu chí hàng đầu cần phải được bảo đảm. Thế nhưng, nếu tưởng
tượng câu chuyện nhân quyền trên thế giới là 10 phần thì có lẽ chỉ 3 phần theo
đúng nghĩa quyền con người. Số phần còn lại là câu chuyện lợi dụng vấn đề nhân
quyền để áp đặt chính sách của nước lớn với nước nhỏ, gây sức ép trong quan hệ
ngoại giao. Điều đó không có gì là lạ. Nhân quyền
đã là câu nói cửa miệng của Mỹ và các nước phương Tây; là câu chuyện châm ngòi
cho một loạt cuộc chiến tranh phi nghĩa trên thế giới từ năm 2000 trở lại đây
và nó vẫn tiếp tục như cuộc chiến ở Irắc, Syria, Libya…
Mặc dù
thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta rất tập trung chăm lo phát triển kinh tế đất
nước đi đôi với đảm bảo quyền lợi người dân, nâng cao dân trí theo định hướng
phát triển bền vững, thế nhưng, Việt Nam cũng không ngoại lệ của câu chuyện “nhân
quyền”.
“Nhân
quyền” vẫn là cái mà Mỹ và một số nước đồng minh sử dụng trong mối quan hệ
ngoại giao với Việt Nam. Nói một cách hoa mỹ là việc Mỹ và đồng minh quan tâm
đến vấn đề nhân quyền ở khắp nơi trên thế giới trong đó có Việt Nam; nhưng nói một
cách khác theo đúng bản chất thì “nhân quyền” là thứ mà Mỹ đang cố tình lợi
dụng, xuyên tạc để gây sức ép với Việt Nam. Chính vì thế mới có câu chuyện “Đối
thoại nhân quyền” được diễn ra thường niên. Mới đây là cuộc đối thoại nhân
quyền lần thứ 22 giữa hai nước tại Washington DC ngày 17/5.
Nói đến đối
thoại là nói đến sự trò chuyện, trao đổi thể hiện sự tôn trọng quan điểm của
nhau. Nhưng cái trò “Đối thoại nhân quyền” ở đây thực chất được Mỹ tổ chức chỉ
để tuyên truyền, xuyên tạc và gây sức ép về vấn đề nhân quyền đối với Việt Nam.
Cơ sở để “Đối thoại nhân quyền” lần này là Công bố phúc trình về tình nhân quyền toàn cầu 2017 của Bộ Ngoại
giao Mỹ. Trong đó nội dung không có gì mới vẫn chỉ là “chỉ trích tình hình nhân quyền tại
Việt Nam”. Xuyên tạc Việt
Nam “tước đoạt sự sống một cách tùy tiên, nạn tra tấn và đối xử
tàn ác, phi nhân, hạ thấp phẩm giá con người, việc bắt và giam giữ tùy tiện
những tiếng nói đối lập ôn hòa, tình trạng vi phạm một cách có hệ thống trong
lĩnh vực tư pháp, các hạn chế về quyền tự do ngôn luận, lập hội, hội họp, đi
lại, tự do báo chí”.
Ví dụ được đưa ra cũng vẫn là
những nhân vật cũ, không lạ lẫm gì khi ví dụ mà Mỹ đưa ra minh chứng cho sự
xuyên tạc của mình là trường hợp về những kẻ có hoạt động chống phá chính quyền
và đã bị xử lý trước pháp luật như Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Nguyễn Văn Đài… Đó chẳng
phải lại vẫn bài cũ hay sao?
Bài cũ đã dùng nhiều năm nay mà
vẫn chưa từ bỏ. Thế mới thấy, ngoại giao giữa các nước bây giờ bề ngoài thì nói
công bằng giữa các bên và tôn trọng pháp luật các nước nhưng thực chất, ngoại
giao vẫn là một thứ vũ khí sắc bén để các nước lớn như Mỹ áp đặt chính sách của
mình với các nước nhỏ như Việt Nam; chỉ đơn giản là một cái cớ để Mỹ can thiệp vào công việc nước khác. Đó là những thứ bất công hiện hữu trong một
thế giới công bằng; điều mà dường như vẫn là một quy luật.
Quang Thuận
Bài cũ đã dùng nhiều năm nay mà vẫn chưa từ bỏ. Thế mới thấy, ngoại giao giữa các nước bây giờ bề ngoài thì nói công bằng giữa các bên và tôn trọng pháp luật các nước nhưng thực chất, ngoại giao vẫn là một thứ vũ khí sắc bén để các nước lớn như Mỹ áp đặt chính sách của mình với các nước nhỏ như Việt Nam; chỉ đơn giản là một cái cớ để Mỹ can thiệp vào công việc nước khác. Đó là những thứ bất công hiện hữu trong một thế giới công bằng; điều mà dường như vẫn là một quy luật.
Trả lờiXóaBài cũ đã dùng nhiều năm nay mà vẫn chưa từ bỏ. Thế mới thấy, ngoại giao giữa các nước bây giờ bề ngoài thì nói công bằng giữa các bên và tôn trọng pháp luật các nước nhưng thực chất, ngoại giao vẫn là một thứ vũ khí sắc bén để các nước lớn như Mỹ áp đặt chính sách của mình với các nước nhỏ như Việt Nam; chỉ đơn giản là một cái cớ để Mỹ can thiệp vào công việc nước khác. Đó là những thứ bất công hiện hữu trong một thế giới công bằng; điều mà dường như vẫn là một quy luật.
Trả lờiXóaChiêu bài lợi dụng vấn đề tự do dân chủ nhân quyền để can thiệp và xuyên tạc về tình hình ở các nước đang được Mỹ và các nước châu âu thực hiện một cách triệt để. Đối với Việt Nam thì chiêu bài được mỹ và các nước lợi dụng một cách triệt để can thiệp vào công việc của nước ta. Hơn bao giờ hết, với tư cách là một nước lớn thì Mỹ nên có cách ứng xử phù hợp, chứ đừng có bài cái trò “Đối thoại nhân quyền” để tuyên truyền, xuyên tạc và gây sức ép về vấn đề nhân quyền đối với Việt Nam.
Trả lờiXóa"Đối thoại nhân quyền” cái chứ! Thực chất được Mỹ tổ chức chỉ để tuyên truyền, xuyên tạc và gây sức ép về vấn đề nhân quyền đối với Việt Nam. Xin thưa rằng đất nước Việt Nam luôn tự do, dân chủ và tôn trọng và đảm bảo thực hiện quyền của mỗi con người. Còn đối với những kẻ hoạt động chống phá chính quyền như Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Nguyễn Văn Đài... Nếu là nước Mỹ thì cũng xử lí như vậy mà thôi. Chính vì vậy đừng có đưa ra cái trò là "Đối thoại nhân quyền”.
Trả lờiXóaTrong một thế giới phát triển đến chóng mặt thì người ta đề cao giá trị nhân quyền của con người và đặt nó lên thành tiêu chí hàng đầu cần phải được bảo đảm. Thế nhưng, nếu tưởng tượng câu chuyện nhân quyền trên thế giới là 10 phần thì có lẽ chỉ 3 phần theo đúng nghĩa quyền con người. Số phần còn lại là câu chuyện lợi dụng vấn đề nhân quyền để áp đặt chính sách của nước lớn với nước nhỏ, gây sức ép trong quan hệ ngoại giao.
Trả lờiXóaNhân quyền đã là câu nói cửa miệng của Mỹ và các nước phương Tây; là câu chuyện châm ngòi cho một loạt cuộc chiến tranh phi nghĩa trên thế giới từ năm 2000 trở lại đây và nó vẫn tiếp tục như cuộc chiến ở Irắc, Syria, Libya…
Trả lờiXóaMặc dù thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta rất tập trung chăm lo phát triển kinh tế đất nước đi đôi với đảm bảo quyền lợi người dân, nâng cao dân trí theo định hướng phát triển bền vững, thế nhưng, Việt Nam cũng không ngoại lệ của câu chuyện “nhân quyền”.
Ngoại giao giữa các nước bây giờ bề ngoài thì nói công bằng giữa các bên và tôn trọng pháp luật các nước nhưng thực chất, ngoại giao vẫn là một thứ vũ khí sắc bén để các nước lớn như Mỹ áp đặt chính sách của mình với các nước nhỏ như Việt Nam; chỉ đơn giản là một cái cớ để Mỹ can thiệp vào công việc nước khác. Đó là những thứ bất công hiện hữu trong một thế giới công bằng; điều mà dường như vẫn là một quy luật.
Trả lờiXóaNếu như chúng ta chấp nhận đối thoại nhân quyền thì chẳng khác gì tự nhận nước ta có vấn đề trong khi chính bản thân Mỹ đang gặp vô vàn vấn đề về dân chủ nhân quyền. Có lẽ Mỹ nên tôn trọng luật pháp của mỗi quốc gia, những kẻ bị xử lý đều có nguyên căn của nó do đó tốt nhất Mỹ không nên xen vào chuyện nội bộ của Việt Nam thì tốt hơn.
Trả lờiXóaTại sao người Mỹ lại cứ tự cho họ cái quyền ban phát các giá trị Mỹ đi khắp các nước, trong đó có Việt Nam. Thực tế là họ chỉ đang tự mặc cho mình cái áo là hào quang của xứ sở cờ hoa, là nơi có tự do ngôn luận, có dân chủ nhân quyền. Và họ tự cho họ cái sứ mệnh là phải can thiệp thô bạo vào các quốc gia mà đang đi ngược hoặc vi phạm vào những giá trị mà người Mỹ đang tôn thờ. Điều đó thực sự rất vô lý.
Trả lờiXóaChính Bộ Ngoại giao Mỹ đã đưa Việt Nam ra khỏi danh sách các quốc gia cần quan tâm đặc biệt về tôn giáo (CPC) từ năm 2006. Tại chuyến thăm Hoa Kỳ cuối tháng 5-2017 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc, hai nước đã ra tuyên bố chung về tăng cường Đối tác toàn diện. Gần đây nhất là chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Mỹ Donald Trump, tháng 11-2017, càng khẳng định quan hệ Đối tác toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ tiếp tục phát triển tích cực.
Trả lờiXóaTrong những năm qua, Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành tựu trong đảm bảo quyền con người. Hiến pháp 2013 ra đời, trong đó có một chương quy định về quyền và nghĩa vụ công dân. Sau khi Hiến pháp được Quốc hội thông qua, nhiều đạo luật quy định trực tiếp về các quyền con người đã được thông qua hoặc đang được xây dựng, như Luật Báo chí, Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, Luật về Hội, Luật Biểu tình, Luật Tiếp cận thông tin… Trên thực tế, các quyền công dân như quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do biểu tình, lập hội… đều được đảm bảo.
Trả lờiXóaNhân quyền từ lâu đã là một chiêu bài hữu hiệu trong âm mưu và hoạt động chống phá của một số nước, một số tiếng nói thiếu thiện chí đối với Việt Nam, nhằm thực hiện những toan tính chính trị đối với Việt Nam. Họ đã và đang núp dưới chiêu bài “bảo vệ nhân quyền”, “bảo vệ quyền con người” để hòng can thiệp vào công việc nội bộ của Việt Nam, để hướng lái Việt Nam phục vụ cho lợi ích của họ. Chúng ta cần cảnh giác trước mưu đồ này, để không bị mắc bẫy của chúng
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaở Mỹ thì ngon lành lắm hay sao mà các ông ấy cứ thích đi soi mói nước khác thế nhỉ! giờ cứ nhìn sang bên Mỹ đi, xem vấn đề dân chủ với nhân quyền bên ấy thế nào! tù nhân thì bị hành xác ra sao, tra tấn thế nào, rồi người dân thì bị kiểm soát bí mật thế nào! nói chúng là có khi còn không đáng để so sánh với Việt Nam chúng ta ấy chứ!
Trả lờiXóaNhà nước và nhân dân Việt Nam có quyền tự hào về những kết quả đã đạt được trong việc thúc đẩy và bảo vệ tự do báo chí, tự do Internet, đảm bảo nhân quyền ở Việt Nam, gắn liền với quyền bày tỏ chính kiến, quyền tự do thông tin trên cơ sở các quy định của luật pháp quốc tế, xứng đáng với những đánh giá cao của dư luận quốc tế.
Trả lờiXóaĐây rõ ràng là những đánh giá thiếu căn cứ, thiếu khách quan, định kiến và hoàn toàn sai lệch về tình hình tự do tại Việt Nam. Vẫn là “lộng giả thành ngôn”, “vở cũ soạn lại”, vẫn là sự sao chép, cóp nhặt từ các bản “phúc trình” của họ trong những năm trước đó. Nhân quyền là giá trị chung của nhân loại nhưng vẫn có những khác biệt về tiếp cận và ưu tiên về quyền con người, xuất phát từ khác biệt về lịch sử, văn hóa, thể chế chính trị và trình độ phát triển. Đây là thực tiễn bình thường trong quan hệ quốc tế, điều quan trọng là chúng ta cần sẵn sàng hợp tác trên tinh thần hợp tác, tôn trọng lẫn nhau. Trên tinh thần đó, Việt Nam tiếp tục duy trì các cơ chế đối thoại về quyền con người với một số nước và các đối tác nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, mở những cơ hội hợp tác song phương trong lĩnh vực quyền con người. Chúng tôi cũng mong muốn cộng đồng quốc tế có cái nhìn khách quan, toàn diện, công bằng về những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong lĩnh vực bảo đảm quyền con người.
Trả lờiXóaTình hình dân chủ, nhân quyền ở Mỹ đâu có tốt hơn Việt Nam khi nước Mỹ xảy ra những cuộc xả súng làm chết những người dân vô tội, thì ở Việt Nam đâu có xảy ra tình trạng như vậy. Vì vậy các quan chức Mỹ hãy xem lại tình hình dân chủ, nhân quyền của nước mình đi.
Trả lờiXóaViệc một số quan chức Mỹ đang dùng vấn đề nhân quyền đề can thiệp vào tình hình nội bộ ở Việt Nam. Hành động đó của một số quan chức Mỹ là không thể chấp nhận được, khi chính nước Mỹ chưa làm tốt vấn đề dân chủ, nhân quyền để xảy ra các vụ xả súng vào các người dân vô tội.
Trả lờiXóaNước Mỹ luôn muốn đi chèn ép các nước tuân thủ về dân chủ, nhân quyền. Nhưng chính tình hình dân chủ ở nước Mỹ cũng đã tốt đâu mà Mỹ đi bắt các nước khác phải tuân theo mô hình dân chủ nhân quyền ở nước Mỹ.
Trả lờiXóa