Chiến tranh Lạnh đang âm thầm trở lại, điều khủng khiếp đón đợi thế giới?

Thứ Tư, 17 tháng 11, 2021
Tags: ,

16 nhận xét:

  1. Cuộc chạy đua vũ trang ồ ạt giữa các nước là nguy cơ đe dọa đối với thế giới, đe dọa đến tình hình an ninh thế giới. Giải pháp tối ưu là phát huy vai trò của các cơ chế đa phương, các cơ chế kiểm soát, giám sát đa phương

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Chiến tranh lạnh là khi một tính toán chiến lược sai lầm, thậm chí một trục trặc của hệ thống chỉ huy, điều khiển là xung đột vũ trang, chiến tranh có thể xảy ra.

      Xóa
    2. Những tiến bộ vượt bậc về công nghệ theo ngày, thậm chí từng giờ, từng phút đã được các nước chớp lấy, ứng dụng vào hiện đại hóa quân sự, chế tạo ra các loại vũ khí mới mà thế giới chưa từng được chứng kiến, có tính hủy diệt khủng khiếp.

      Xóa
    3. Ngày xưa chỉ có các cường quốc là nắm quyền chi phôi trên thế giới nhờ nhiều lợi thế độc quyền, tuy nhiên đến bây giờ thì các quốc gia khác cũng đã có sự phát triển đáng kể, đủ sức để kiểm soát lãnh thổ của mình cũng như tiếng nói, ảnh hưởng trên trường quốc tế, do vậy cần thúc đấy cơ chế đa phương, kiểm soát đồng đều

      Xóa
  2. Chúng ta đều biết hậu quả của Chiến tranh lạnh sẽ gây thiệt hại nhiều thế nào đến nền kinh tế thế giới cũng như hòa bình giữa các nước liên quan, mong rằng chiến tranh sẽ không xảy ra.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, các cường quốc chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự mà bất cứ lúc nào cũng có nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mới.

      Xóa
    2. Hậu họa và dư địa của cuộc chiến hạt nhân sẽ là điều khủng khiếp, ảnh hưởng lâu dài, khó có thể đong đếm được. Theo các nhà khoa học, vũ khí có sức công phá lớn, có thể phá hủy hoàn toàn một thành phố. Đáng quan ngại hơn, vũ khí hạt nhân còn gây ra những tác hại nghiêm trọng như đe dọa sức khỏe và tính mạng con người, hủy hoại môi trường… Vụ ném bom nguyên tử của Mỹ xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản là ví dụ điển hình mà nhân loại đã chứng kiến.

      Xóa
  3. Hậu họa và dư địa của cuộc chiến hạt nhân sẽ là điều khủng khiếp, ảnh hưởng lâu dài, khó có thể đong đếm được. Nếu chiến tranh lạnh mà xảy ra thì chiến tranh hạt nhân cũng sẽ là điều hoàn toàn khả thi.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Khi chiến tranh lạnh xảy ra Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, các cường quốc chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt, xây dựng hàng nghìn căn cứ quân sự mà bất cứ lúc nào cũng có nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới mới.

      Xóa
    2. Chúng ta đều biết được hậu quả khủng khiếp của chiến tranh hạt nhân tồi tệ đến mức nào, nhưng mình tin rằng những nhà lãnh đạo của các cường quốc đó đủ thông minh để không đưa ra quyết định dẫn tới chiến tranh.

      Xóa
  4. Chạy đua vũ trang ở mức không kiểm soát, hay một cuộc Chiến tranh Lạnh sẽ là viễn cảnh không nước nào mong muốn. Bởi khi đó, một tính toán chiến lược sai lầm, thậm chí một trục trặc của hệ thống chỉ huy, điều khiển là xung đột vũ trang, chiến tranh có thể xảy ra, khi đó nhân loại sẽ phải chịu những hậu quả thảm khốc

    Trả lờiXóa
  5. Nhận xét này đã bị tác giả xóa.

    Trả lờiXóa
  6. Nguy cơ đe dọa đối với thế giới từ cuộc chạy đua vũ trang ồ ạt giữa các nước đang hiện hữu. Chiến tranh lạnh tiếp tục tiếp diễn thì đó có thể coi như một thảm họa của nhân loại, khi đó chúng ta sẽ không còn được sống trong sự hòa bình và yên ổn như ngày hôm nay nữa.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Vũ khí hạt nhân hiện được các quốc gia sử dụng để de dọa lẫn nhau, lãnh đạo các nước muốn có vũ khí hạt nhân để thể hiện quyền uy, gia tăng vị thế đất nước, thời điểm này sẽ không xảy ra chiến tranh hạt nhân đâu.

      Xóa
    2. Dấu hiệu đáng lo ngại là không chỉ các cường quốc mà các quốc gia khác cũng đầu tư mạnh tay tăng cường năng lực quốc phòng. Mặc dù khả năng diễn ra chiến tranh hạt nhân là rất thấp nhưng nó vẫn có tỷ lệ.

      Xóa
  7. Nguy cơ đe dọa đối với thế giới từ cuộc chạy đua vũ trang ồ ạt giữa các nước đang hiện hữu. Điều đó gây bất ổn an ninh toàn cầu. Do đó, những cường quốc hạt nhân nên có các động thái giải quyết mâu thuẫn bằng đàm phán thay vì chạy đua vũ trang làm tình hình ngày càng leo thang.

    Trả lờiXóa