Chuyên gia: Hà Nội sẽ là “vùng xanh” với tiêu chí đánh giá cấp độ dịch mới

Thứ Ba, 18 tháng 1, 2022
Tags:

14 nhận xét:

  1. Trong một tháng qua, do số ca nhiễm ở Hà Nội tăng cao, hàng loạt quận huyện đã ít nhất hai đến ba lần thay đổi cấp độ dịch bệnh từ "vùng xanh" lên "vùng vàng", "vùng cam", hoặc ngược lại. Theo đó, hoạt động kinh doanh, dịch vụ không thiết yếu ở các quận, huyện này cũng nhiều lần phải "đóng, mở" tương ứng với diễn biến dịch.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Hiện nay, thành phố Hà Nội xếp loại cấp độ dịch bệnh các đơn vị hành chính trên địa bàn theo tuần, căn cứ vào số ca nhiễm cộng đồng, tỷ lệ tiêm vaccine và năng lực của hệ thống y tế. Trong một tháng qua, do số ca nhiễm ở Hà Nội tăng cao, hàng loạt quận huyện đã ít nhất hai đến ba lần thay đổi cấp độ dịch bệnh từ "vùng xanh" lên "vùng vàng", "vùng cam", hoặc ngược lại

      Xóa
    2. Đếm ca, phân loại vùng nhằm mục tiêu để dân an toàn hơn. Nhưng tâm lý an toàn không chỉ về mặt dịch tễ mà còn ở khía cạnh đảm bảo sinh hoạt và sinh kế, để không còn phải nhấp nhổm vì quy định nay đóng, mai mở.

      Xóa
    3. Chúng ta cần phải có nhiều biện pháp hơn với vần đề dịch bệnh hiện tại thì Hà Nội thật sự cần thêm rất nhiều biện pháp mới để kiểm soát vấn đề dịch bệnh, phải đẩy mạnh tinh thần tự giác của người dân

      Xóa
    4. Bộ Y tế có hướng dẫn mới về cấp độ dịch, gần như cả nước thành vùng xanh. Tiêu chí mới về xác định cấp độ dịch thay đổi theo hướng cụ thể hơn, vẫn đếm số ca nhưng kèm theo tiêu chí số ca chuyển nặng khi xếp cấp độ dịch.

      Xóa
  2. Tình hình dịch bệnh ở Hà Nội những ngày qua luôn ở mức báo động, đòi hỏi chính quyền cùng với nhân dân phải hết sức chú trọng hơn nữa trong công tác phòng chống dịch khi dịp tết nguyên đán đang tới gần.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Điều quan trọng, theo chuyên gia này, là nhà hàng phải thực hiện tốt các quy định về giãn cách, 5K, đặc biệt là nhân viên bán hàng. Bên cạnh đó, nhà hàng cần được vệ sinh và thông khí tốt sẽ giúp hạn chế lây nhiễm.

      Xóa
  3. Tình hình dịch bệnh ở Hà Nội đang vô cùng căng thẳng, số ca luôn ở mức báo động, tôi nghĩ cần thêm nhiều biện pháp hơn để kiểm soát dịch bệnh, người dân cũng phải nâng cao ý thức phòng dịch hơn nữa.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Việc lây nhiễm Covid-19 chủ yếu xảy ra trong nhà, nơi cách ly tập trung hoặc trong công sở không gian đóng kín. Trong khi đó, các hoạt động ăn uống tại chỗ khi đã ngồi giãn cách 50%, khách hàng hầu như không tiếp xúc gần với người lạ nên rất khó lây

      Xóa
    2. Điều quan trọng, theo chuyên gia này, là nhà hàng phải thực hiện tốt các quy định về giãn cách, 5K, đặc biệt là nhân viên bán hàng. Bên cạnh đó, nhà hàng cần được vệ sinh và thông khí tốt sẽ giúp hạn chế lây nhiễm.

      Xóa
    3. Kiểm soát nguy cơ sớm nhất, gọn nhất ở quy mô cấp xã nhằm đảm bảo linh hoạt, hiệu quả; phát hiện sớm bất thường để xử lý đúng, trúng, hiệu quả. Phát huy tính chủ động của chính quyền địa phương, tránh tư tưởng buông tay, giao phó cho y tế trong việc điều trị ca bệnh nặng.

      Xóa
  4. Dịch vụ ăn uống tại chỗ sẽ phải tạm dừng tại các địa bàn chuyển màu thành "vùng cam". Mỗi một tuần, cấp độ dịch của các quận huyện tại Hà Nội sẽ được cập nhật một lần. Tuy nhiên, biện pháp này đang làm nảy sinh nhiều vấn đề bất cập.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tình hình dịch bệnh ở Hà Nội biến đổi theo từng giờ từng phút, chính vì thế tuyệt đối không được lơ là trong công tác phòng chống dịch và cần phải tuyệt đối không được chủ quan.

      Xóa
  5. Để đánh giá cấp độ dịch, hướng dẫn mới của Bộ Y tế yêu cầu phải dựa trên 3 tiêu chí, gồm:

    - Tiêu chí 1: Tỉ lệ ca mắc mới trên địa bàn/số dân/thời gian.

    - Tiêu chí 2: Độ bao phủ vắc xin.

    - Tiêu chí 3: Đảm bảo khả năng thu dung, điều trị của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh các tuyến.

    Trả lờiXóa