Cần nhận thức thế nào về việc Mỹ bác bỏ yêu sách phi pháp của Trung Quốc ở Biển Đông?

Thứ Tư, 12 tháng 1, 2022
Tags:

14 nhận xét:

  1. Chúng ta phản đối những yêu sách phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông nhưng cần có 1 cái nhìn, đánh giá thận trọng, không nên và tuyệt đối không được để biển Đông trở thành thùng thuốc súng khi còn có thể giữ.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Với người Việt Nam khi tiếp cận thông tin này, chúng ta nên đặt dấu hỏi lớn cho mình, thận trọng trong việc ủng hộ quan điểm của Mỹ về giải quyết tranh chấp chủ quyền trên biển Đông đối với 2 Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.

      Xóa
    2. Là người Việt cần có tinh thần yêu nước bằng trái tim nóng, cái đầu lạnh. Nghĩa là phải biết lời dạy của Bác "dĩ bất biến, ứng vạn biến", “Phải hết sức tránh đối đầu chừng nào còn có thể tránh được, tìm ra được điểm đồng giữa ta và họ.

      Xóa
    3. Tuy rằng việc Mỹ bác bỏ yêu sách của Trung Quốc trên Biển Đông sẽ có lợi cho Việt Nam, nhưng chúng ta cần nhìn nhận vấn đề một cách cẩn thận hơn, không nên để cái lợi trước mắt che tầm nhìn.

      Xóa
    4. Mỹ không đề cập gì đến 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là thuộc chủ quyền của Việt Nam mà liệt nó vào danh mục "chủ quyền" quốc tế để Mỹ bác bỏ yêu sách phi pháp của Trung Quốc

      Xóa
  2. Trong hợp tác có đấu tranh, trong đấu tranh có hợp tác. Việt Nam không lợi dụng bất kỳ quốc gia nào để chống lại đường lối quốc gia khác. Việt Nam đang thực sự tiến lên như một con rồng châu Á.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Quan điểm đối ngoại của Việt Nam là bạn bè, hợp tác, hòa bình, bình đẳng. Trong hợp tác có đấu tranh, trong đấu tranh có hợp tác. Việt Nam không lợi dụng bất kỳ quốc gia nào để chống lại đường lối quốc gia khác.

      Xóa
  3. Với yêu sách đường cơ sở thẳng mà Trung Quốc đã tự ý vẽ ra ở Tây Sa (tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) và dự định áp dụng ở Trung Sa, Đông Sa và Nam Sa (quần đảo Trường Sa), phía Mỹ đã chỉ ra các thiếu sót lớn về mặt pháp lý của Bắc Kinh.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Phải hết sức tránh đối đầu chừng nào còn có thể tránh được, tìm ra được điểm đồng giữa ta và họ, hiểu được quan hệ giữa họ với nhau, không để Việt Nam bị kẹp trong xung đột giữa các nước lớn.

      Xóa
    2. Việt Nam không lợi dụng bất kỳ quốc gia nào để chống lại đường lối quốc gia khác. Việt Nam đang thực sự tiến lên như một con rồng châu Á, chúng ta tôn trọng lập trường của Mỹ trên biển Đông.

      Xóa
  4. Việt Nam đang thực sự tiến lên như một con rồng châu Á, chúng ta tôn trọng lập trường của Mỹ trên biển Đông, chúng ta phản đối những yêu sách phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông nhưng cần có 1 cái nhìn, đánh giá thận trọng.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Đúng vậy, chúng ta cần phải có 1 cái nhìn, 1 sự đánh giá vô cùng thận trọng trong vấn đề Biển Đông. Chỉ cần chúng ta lỡ bước sai một bước thì sẽ vô cùng nguy hiểm.

      Xóa
  5. Báo cáo số 150 về Các giới hạn trên biển (Limits of Sea), do Bộ Ngoại giao Mỹ công bố hôm 12-1, phân loại các yêu sách của Bắc Kinh ở Biển Đông thành (1) yêu sách chủ quyền đối với thực thể trên biển, (2) đường cơ sở, (3) các vùng biển pháp lý xung quanh, (4) quyền lịch sử, đồng thời bóc trần tỉ mỉ hầu hết các yêu sách này của Trung Quốc.

    Trả lờiXóa
  6. Thực tế quan điểm của Mỹ là có lợi cho Asean nói chung và các nước có tranh chấp chủ quyền trên biển Đông nói riêng. Tuy nhiên xét trên góc nhìn của chúng ta, có phửi thật sự Mỹ muốn như thế, hay là nhằm một mục đích nào khác có lợi cho danh tiếng của Mỹ?

    Trả lờiXóa