Nhân sự kiện Hội Nghị Mỹ-ASEAN đang diễn ra có sự
tham dự của Thủ tướng Phạm Minh Chính, CSIS-Chuyên trang của Trung tâm Nghiên cứu
Chiến lược nổi tiếng tại Mỹ đã đăng tải bài phân tích mới với tựa đề: “The
U.S.-Vietnam Partnership in a Complex World” (Quan hệ đối tác Việt-Mỹ trong một
thế giới phức tạp), qua đó nói về vị thế đặc biệt của Việt Nam đối với Mỹ trong
những năm gần đây.
Sau đây, xin được lược dịch bài viết
của chuyên gia Gregory B. Poling, giám đốc Sáng kiến minh bạch hàng hải (AMTI)
thuộc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS, trụ sở Washington, Mỹ):
Hội nghị thượng đỉnh đặc biệt giữa Mỹ và Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang diễn ra tại Washington DC. Đây được
cho là cơ hội tốt để Mỹ cũng cố và nâng tầm quan hệ song phương với các đối tác
chiến lược quan trọng tại khu vực, trong đó có Việt Nam.
Theo kế hoạch, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ
có chuyến công du đầu tiên tới Mỹ để dự Hội nghị thượng đỉnh và phát biểu trước
công chúng tại CSIS. Tại cuộc gặp, hai bên sẽ tập trung giải quyết các vấn đề
bao gồm kinh tế thương mại, phục hồi sau Covid-19, tăng cường tình hữu nghị
nhân dân và lịch sử hình thành quan hệ đối tác.
Hợp
tác Thương mại và Khí hậu
Kể từ khi Mỹ rút khỏi thỏa thuận thương mại
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào năm 2017, các đối tác trên
khắp Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đã thúc ép Mỹ đưa ra một chiến lược kinh tế
mới cho khu vực. Để đưa ra câu trả lời, chính quyền ngài của ngài Biden đã tung
ra chính sách có tên là: “ Khuôn khổ Kinh tế Ấn Độ – Thái Bình Dương (IPEF)”.
Theo CSIS, sự tham gia của Việt Nam và các nền kinh tế Đông Nam Á lớn khác
trong Hội nghị lần này sẽ một có ý nghĩa chiến lược quan trọng đối với Mỹ.
Dễ dàng nhận thấy, với vai trò mới nổi trong
lĩnh vực sản xuất công nghệ cao và chuyển đổi sản xuất năng lượng nhiệt điện,
Việt Nam đã trở thành một đối tác quan trọng của các quốc gia quan tâm đến vấn
đề này. Với tư cách là một đối tác quan trọng, Mỹ không chỉ là quốc gia viện
trợ nhiều nhất cho Việt Nam, mà còn là nước tạo rất nhiều cơ hội đầu tư cho các
doanh nghiệp Việt Nam.
Tiếp theo, khi nói đến cơ sở hạ tầng ở Việt
Nam, vấn đề đầu tiên cần nhắc đến đó là việc xử lý chất thải Carbon, bởi Việt
Nam hiện là nước cần sử dụng nguồn điện rất lớn, nhưng đa phần nguồn điện đó
đều được sản xuất từ than. Trong Hội nghị về Biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc
lần thứ 26, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã công bố mục tiêu trung hòa khí thải
Carbon của Việt Nam vào năm 2050. Theo đó, Việt Nam cam kết mở rộng sản xuất
điện gió và năng lượng mặt trời, đồng thời muốn tăng cường việc sử dụng khí đốt
tự nhiên ngoài khơi và khí đốt tự nhiên hóa lỏng nhập khẩu.
Hiện Việt Nam vẫn chưa có khả năng ký kết một
hiệp định thương mại kỹ thuật số riêng biệt do thiếu khả năng tiếp cận thị
trường, nên việc Mỹ mời Việt Nam tham gia vào các cuộc hội thảo là cực kỳ hợp
lý. Bởi thời điểm hiện tại, Việt Nam đang rất quan tâm đến vấn đề quản trị kỹ
thuật số, đồng thời thể hiện quan điểm muốn tuân theo mô hình của Trung Quốc về
các tiêu chuẩn hóa dữ liệu và xử lý các luồng dữ liệu xuyên quốc gia.
Hợp tác phục hồi sau
Covid-19
Với gần 40 triệu liều đã được triển khai,
Việt Nam hiện là nước nhận tài trợ vaccine Covid-19 nhiều thứ ba của Mỹ. Sau 3
năm kể từ khi dịch bệnh diễn ra, đến nay 80% người dân của Việt Nam đã được
tiêm vaccine đầy đủ mặc dù dịch bệnh vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại.
Trước tình hình này, Mỹ vẫn tiếp tục cung cấp
vaccine cho Việt Nam và có thể mở rộng ra khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương. Với
các cơ chế hỗ trợ và phân phối nguồn cung vaccine tăng cường, đây sẽ là tiền đề
để Việt Nam duy trì các chính sách sống chung với Covid-19 và phục hồi kinh tế
xã hội sau đại dịch.
Hợp tác khắc phục hậu quả
chiến tranh
Không thể phủ nhận rằng, những nỗ lực của cả
hai bên trong quá trình khắc phục hậu quả do chiến tranh để lại đã góp phần
củng cố và phát triển hơn mối quan hệ đối tác chiến lược Mỹ-Việt Nam. Sự hỗ trợ
của Việt Nam đối với Mỹ trong quá trình tìm kiếm hài cốt quân nhân chính là
chìa khóa cho việc bình thường hóa quan hệ từ năm 1990. Bên cạnh đó, sự hỗ trợ
liên tục của Mỹ trong việc rà phá bom mìn và xử lý ô nhiễm Dioxin (Chất độc da
cam) đã cho phép quan hệ hai bên có những bước tiến đáng kể.
Không thể phủ nhận rằng, những nỗ lực của cả hai bên trong quá trình khắc phục hậu quả do chiến tranh để lại đã góp phần củng cố và phát triển hơn mối quan hệ đối tác chiến lược Mỹ-Việt Nam.
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
XóaKhi nói đến cơ sở hạ tầng ở Việt Nam, vấn đề đầu tiên cần nhắc đến đó là việc xử lý chất thải Carbon, bởi Việt Nam hiện là nước cần sử dụng nguồn điện rất lớn, nhưng đa phần nguồn điện đó đều được sản xuất từ than.
XóaViệt Nam hiện có khoảng 3 triệu người hải ngoại tại Mỹ. Hầu như tuyệt đại đa số đang vì lợi ích chung của dân tộc. Tuy nhiên, trong đó vẫn có 1 bộ phận nhỏ là các thành phần theo tổ chức khủng bố Việt tân đang lên kế hoạch phản đối quan hệ Việt - Mỹ.
XóaThủ tướng Phạm Minh Chính tiếp tục khẳng định lập trường nguyên tắc của ASEAN về Biển Đông là giải quyết hòa bình mọi tranh chấp, khác biệt trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có UNCLOS.
XóaSự hỗ trợ của Việt Nam đối với Mỹ trong quá trình tìm kiếm hài cốt quân nhân chính là chìa khóa cho việc bình thường hóa quan hệ từ năm 1990 cùng với sự hỗ trợ của Mỹ trong việc rà phá bom mìn và khắc phục hậu quả của chất độc màu da cam đã cho thấy điều đó
XóaĐúng vậy, tất cả hành động của chúng ta và Mỹ đã đưa quan hệ 2 nước dần trở nên bình thường và ngày càng tốt đẹp hơn. Cả 2 bên đều hướng tới hòa bình thân thiện trong quan hệ ngoại giao
XóaDễ dàng nhận thấy, với vai trò mới nổi trong lĩnh vực sản xuất công nghệ cao và chuyển đổi sản xuất năng lượng nhiệt điện, Việt Nam đã trở thành một đối tác quan trọng của các quốc gia quan tâm đến vấn đề này.
Trả lờiXóaVới tư cách là một đối tác quan trọng, Mỹ không chỉ là quốc gia viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam, mà còn là nước tạo rất nhiều cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp Việt Nam.
XóaViệt Nam đang rất quan tâm đến vấn đề quản trị kỹ thuật số, đồng thời thể hiện quan điểm muốn tuân theo mô hình của Trung Quốc về các tiêu chuẩn hóa dữ liệu và xử lý các luồng dữ liệu xuyên quốc gia.
XóaHọ vẫn duy trì thù hận và căm tức Việt Nam nhưng quy luật vận động của xã hội loài người đã tẩy chay họ. Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhân dân Việt Nam luôn hướng về tương lai. Mọi tư tưởng chống lại sự nghiệp phát triển đất nước, rốt cuộc sẽ đi vào lòng đất.
XóaThủ tướng Phạm Minh Chính đã đề cao xây dựng cách tiếp cận toàn cầu trong giải quyết các vấn đề toàn cầu và nhấn mạnh, cần có cách tiếp cận toàn dân, coi sức khoẻ và tính mạng của người dân là ưu tiên trên hết và đặt người dân là trung tâm, chủ thể trong ứng phó đại dịch và thúc đẩy phục hồi.
XóaHiện Việt Nam vẫn chưa có khả năng ký kết một hiệp định thương mại kỹ thuật số riêng biệt do thiếu khả năng tiếp cận thị trường, nên việc Mỹ mời Việt Nam tham gia vào các cuộc hội thảo là cực kỳ hợp lý.
Trả lờiXóaThế và lực của Việt Nam đã khác, đối ngoại của Việt Nam nói chung và trong quan hệ Việt - Mỹ nói riêng cũng cần được nhân lên, khai thác tiềm năng, không gian hợp tác, vì chính lợi ích của Việt Nam, trên cơ sở cùng có lợi và dựa trên sự song trùng, đan xen lợi ích.
XóaThủ tướng nêu rõ Việt Nam khẳng định chủ trương nhất quán là xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả.
XóaHội nghị thượng đỉnh đặc biệt giữa Mỹ và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang diễn ra tại Washington DC. Đây được cho là cơ hội tốt để Mỹ cũng cố và nâng tầm quan hệ song phương với các đối tác chiến lược quan trọng tại khu vực, trong đó có Việt Nam.
Trả lờiXóaNhiều doanh nghiệp có năng lực và quỹ tài chính lớn toàn cầu, Mỹ quan tâm và sẵn sàng đầu tư, tham gia vào tiến trình chuyển đổi năng lượng ở Việt Nam và mong Việt Nam nắm bắt cơ hội lớn này.
XóaKhông phải ngẫu nhiên mà lãnh đạo, nguyên thủ các quốc gia đến Việt Nam thăm và làm việc ngày càng nhiều. Và cũng không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam nhận được lời mời tham dự các Hội nghị quốc tế, thăm song phương tại những quốc gia khác.
Trả lờiXóaViệt Nam mong muốn là bạn tốt, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong giải quyết các vấn đề khu vực, quốc tế và những thách thức toàn cầu vì sự thịnh vượng chung.
XóaViệt Nam mong muốn và sẵn sàng hợp tác với chính quyền của Tổng thống Joe Biden thúc đẩy quan hệ 2 nước đi vào chiều sâu, hiệu quả, bền vững, người phát ngôn Bộ Ngoại giao nói.
Xóa