KỊCH BẢN: MỸ NHÚNG TAY VÀO ĐÂU, Ở ĐÂY SẼ XẢY RA THẢM HỌA
Thứ Ba, 9 tháng 9, 2014
Xứ Thanh
Chính sách xâm lược hoặc can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của một quốc gia bất kỳ do Mỹ dẫn dắt nhằm thay đổi chế độ mà Mỹ không mong muốn dẫn đến những hậu quả rất nghiêm trọng, có thể thấy qua ví dụ Libya và Iraq, hoặc Ucraina.
Đại diện thường trực của Nga tại LHQ, ông Vitaly Churkin cho biết trên thực tế, người Mỹ đã không hoàn thành công việc khi rút khỏi Libya và Iraq. Loại bỏ chế độ không mong muốn, không có lợi cho giới cầm quyền Mỹ ở đó, Mỹ đã không chuẩn bị cho chính phủ mới để giải quyết những thách thức hiện tại. Điều này khẳng định quan điểm của Nga là động thái "kỹ thuật địa chính trị thô bạo" thay đổi chế độ mà không cần tính toán hậu quả có thể dẫn đến hậu quả rất nghiêm trọng, ông Churkin nói. Ông mô tả những hành động của nhóm cực đoan "nhà nước Hồi giáo", hiện đã chiếm giữ một phần lãnh thổ Iraq, là hậu quả chính sách thiển cận của Mỹ.
Khác với quan điểm “Mỹ đã không chuẩn bị cho chính phủ mới…” của nhà ngoại giao Nga, tác giả bài viết chia sẻ với độc giả một số cách nhìn nhận về nguyên nhân dẫn tới những hậu họa khôn lường từ việc Mỹ “can thiệp” vào công việc chính trị của một quốc gia đối phương đều nằm trong dự tính của nước Mỹ, mà đặc biệt chủ thể bài viết đang nói đến là giới cầm quyền Mỹ.
- Xuất phát từ chính sách “chia để trị”
Sau khi can thiệp công việc nội bộ một nước, để tránh xảy ra hậu quả chính quyền, phe cánh do chính nước Mỹ dựng lên phản bội lại mình, nước Mỹ đã ngầm tài trợ, ngầm đồng tình, hậu thuẫn hoặc “làm ngơ” cho các tổ chức, lực lượng, đảng phái đối lập tại đây hoạt động chống đối lại chính quyền thân Mỹ. Kết quả thu được là việc chính quyền non trẻ, mới thành lập để giữ vững được quyền lợi cai trị ở quốc gia đó không còn cách nào khác ngoài việc phải cầu cạnh và ôm chân giới chức Mỹ.
- Xuất phát từ âm mưu làm diệt vong quốc gia đối phương, để cai trị lâu dài
Trong thời kỳ Mỹ xâm lược Việt Nam ta trước đây, giới chức Nhà trắng đã thực hiện các chính sách về quân sự vô cùng tàn bạo, với âm mưu duy nhất làm tiêu vong chế độ xã hội chủ nghĩa đang được xây dựng ở nước ta, thậm chí thâm độc hơn chúng âm mưu triệt hạ giống nòi ta, điều này thể hiện qua các sách lược quốc phòng như: chiến tranh đặc biệt, Việt Nam hóa chiến tranh .v.v (bắt đầu từ năm 1961) mà nội dung cốt lõi của nó là “dùng người Việt giết người Việt”
- Xuất phát từ chính sách xâm lược để ăn cắp nguồn tài nguyên quốc gia khác
Thậm chí, chỉ vì nhăm nhe nguồn tài nguyên của một quốc gia mà nước Mỹ sẵn sàng tạo ra vô vàn lí do vô lí, vô nhân đạo để xâm lược, đổ bom đạn lên quốc gia đó, hoặc thay đổi hệ thống chính trị đối trọng thành thân Mỹ, nhằm mục đích duy nhất để ăn cắp tài nguyên: dầu mỏ, khí đốt, than đá, quyền lợi hàng hải, hoặc vị trí án ngữ đặc biệt về chính trị (như đã xảy ra ở Iraq, Apghanixtan, Grudia, Nam Tư cũ v.v). Do vậy, sau khi xâm lược thành công, nước Mỹ sẽ chỉ tập trung công việc khai thác, ăn cướp của cải đến khi no nê, thỏa mãn.
- Cảnh người chết sau khi Mỹ ném bom xuống Hiroshima, Nhật Bản
Thậm chí, còn có thể xuất phát từ hàng trăm lí do khác như: chạy đua vũ trang, tạo môi trường buôn bán vũ khí bất hợp pháp, hoặc chỉ là để ngăn chặn sự mở rộng quyền lợi từ các quốc gia đối địch v.v. mà Mỹ đã tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ của nhiều quốc gia, sau khi thỏa mãn hoặc không thể thỏa mãn mục tiêu trước mắt của mình, nước Mỹ sẽ rút lui để giảm thiểu chi phí…điều này đã gây ra những hậu quả khôn lường cho xã hội của nước bị xâm lược, hoặc can thiệp.
Tags:
Bộ sưu tập,
CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Cái này theo tôi không nên gọi là "kịch bản" mà nên gọi là "trùng hợp" thì đúng hơn. Sự trùng hợp một cách cố ý này phải nói là liên tục xảy ra, cứ Mỹ nhúng tay vào đâu, Mỹ kêu gọi hòa bình ở đâu là y rằng ở đó có chiến tranh. Có nên suy nghĩ gì về điều này không nhỉ?
Trả lờiXóaCũng không hẳn là "Trùng Hợp" như bạn nói đâu Kim Ngưu ạ. Đó như là một điều tất yếu vậy, việc nội bộ thì nên để họ tự giải quyết, có sự nhúng tay của người khác vào là có rắc rối ngay. Mỹ thì lại là chuyên gia đi can thiệp sâu vào nội bộ các nước, đó chính là cái giá phải trả thôi.
Trả lờiXóaSuy đi tính lại thì cũng thấy đúng, hễ chỗ nào mà có sự nhúng tay của Mỹ vào là ở đó càng trở nên rắc rối hơn nữa, từ iraq, Lybia cho đến Ucraina, chỗ nào cũng nổi loạn, rồi chiến tranh xung đột. Phải chăng đó chính là những gì mà Mỹ muốn, trong khi luôn mồm kêu là muốn đem lại hoà bình và ổn định trên thế giới.
Trả lờiXóaĐúng rồi đấy , hồi nhỏ xem TV thì thấy đem quân sang IRaq , sau này thì Lybia hay mới gần đây nhất là Ukraina chẳng hạn , có thấy nơi đâu Mỹ đến là được an toàn , được bình yên , không có đổ máu , không có chiến tranh đâu mà , những cái này đã quá quen với chúng ta rồi
Trả lờiXóaThực sự thì quan hệ giữa các nước với nhau có lẽ theo tôi là chưa bao giờ " giúp đỡ đơn thuần " đâu mà , nhất là các nước lớn ấy , họ chỉ quan tâm đến lợi ích của quốc gia mình thôi , đôi khi chính vì cái lợi ích đó mà họ không nghĩ cho người khác , gây ra cho người khác bao nhiêu hậu quả
Trả lờiXóaỜ , công nhận đấy , cứ Mỹ động tay động chân vào đó là nơi đó có chiến tranh , đổ nát , tan thương , bất ổn định về chính trị , kinh tế , nền hòa bình của đất nước thì luôn luôn bị đe dọa , người dân thì có lẽ luôn phải lo sợ về chiến tranh , chắc theo Mỹ thì như vậy mới là tốt , phải làm như thế mới là hay , hài !
Trả lờiXóaCó lẽ hai nguyên nhân lớn nhất là những nguồn tài nguyên giàu có và nguyên nhân thứ hai là về chính trị , họ luôn tìm cách ngăn cản , tiêu diệt , phá rồi những nhà nước có thể ảnh hưởng đến quyền lực , sức ảnh hưởng của Mỹ trên thế giới , thực sự thì bạo lực chưa bao giờ đó là điều tốt cả
Trả lờiXóaĐấy , cứ lấy bài học thực tế đó mà cần phải đề phòng Mỹ , nó chẳng quan tâm đến lợi ích của loài người , chống khủng bố vì thế giới , vì nhân loại đâu , vì nó mà thôi , tham vọng của Mỹ thì chưa bao giờ dừng lại cả , và Mỹ cũng chẳng giấu giếm ý đồ đó , cứ phải đề phòng Mỹ mới được
Trả lờiXóaĐúng là người Mỹ luôn luôn tìm ra hàng trăm , hàng ngàn lí do để can thiệp hoặc đem quân đi xâm lược , đánh chiếm các nước khác mà mục đích cũng chỉ là vì lợi ích của mình mà thôi , đúng là những kẻ to béo thì hay thích bắt nạt người khác và thích có nhiều " đàn em" , rồi cũng sẽ có kẻ trị cho Mỹ bài học , núi cao rồi sẽ có núi cao hơn
Trả lờiXóađúng vậy ắc hẳn chúng ta đều biết nếu như những chỗ đang được yên ổn phát triển nếu như có tay của Mỹ động chạm tới thì chỗ đó sẽ không còn được yển ổn nữa mà thay vào đó là những thảm họa mà nơi đó sẽ phải gánh chịu.mỹ thực sự chưa bao giờ tốt cả
Trả lờiXóamỹ luôn cho mình là một nước lớn với tìm năng quân sự kinh tế hạng nhất thê giớ chúng luôn miệng kêu là muốn truyền bá sự văn minh hiện đại vào các vùng đất khác nhưng các bạn thấy đấy những nơi mà mỹ đã đi tới thì có nơi nào được hiện đại hơn không hay chỉ là những hậu quả mà mỹ gây ra mà thôi.
Trả lờiXóaMỹ luôn lợi dụng những vấn đề bất ổn về chính trị của các nước khác để có thể can thiệp vào công việc nội bộ của họ từ đó Mỹ lấy lý do để vào xâm chiếm các nước đó rồi khai thác hết tài nguyên của họ để lại những thảm họa cho cá nước đó tự gánh chịu. chỗ nào mà có tay của Mỹ dính vòa thì chưa bao giờ có thể tốt đẹp cả.
Trả lờiXóatheo tôi thì các nước lớn họ không bao giờ làm không công họ có can thiệp vào công việc nước khác hay giúp đỡ nước khác cũng vì mục đích riêng của mình mà thôi. như chúng ta thấy đấy Mỹ đã lợi dụng sực bất ổn của các nước đông âu để nhảy vào và hậu quả ra sao ắc hẳn aai cũng biết,
Trả lờiXóaTôi cũng nghĩ như tác giả nói,không phải là không có căn cứ mà từ xưa đến nay đã có bao nhiêu dẫn chứng,dù cho nó chủ mưu hay đứng sau thì thường vẫn có những hoạt động nhằm phá hoại ngầm,những âm mưu thủ đoạn vì mục đích riêng,Nên ngoài trung quốc ra,chúng ta cũng cần thận trọng với Mỹ.
Trả lờiXóaMỹ sẽ không nhúng tay vào những nơi mà không có lợi ích cho chúng đâu,tất cả đều vì lợi ích,nếu chúng không có được,thì chúng sẽ tìm mọi cách để phá hoại hoặc kêu gọi phá hoại.Mỹ là một nước thâm.ở đâu chúng nhúng tay,không chiến tranh thì mất nước.chúng ta phải cẩn thận với chúng.
Trả lờiXóaMỹ luôn có thói quen can thiệp vào tất cả các nước có thể khi họ đang lâm vào hoàn cảnh khủng hoảng để thể hiện mình là nước lớn, có thể quyết định thành bại mọi chuyện của thế giới, để nhảy vào khi thấy lợi ích. Thế nhưng đất nước ấy cũng chả cần tới bởi đã có quá nhiều đất nước trước khi cũng bị nhúng tay vào nhưng kết quả nhận được chả khác là gì khi bạo lực vẫn chỉ bao trùm đất nước, chính quyền mới chả làm được gì
Trả lờiXóanước Mỹ dường như sinh ra chỉ để đi xâm lược nước khác thì phải, họ rất ham chiến và tham vọng bá chủ thế giới lên rất nhiều liên minh được họ lập ra, họ có mặt tại tất cả các chiến trường có thể để có thể gây nên sự ảnh hưởng của mình ra toàn thế giới. Thế nến kết quả mà các nước nhận được không phải sự hòa bình, ổn định mà đó là sự hỗn loạn, sự tàn phá ác liệt
Trả lờiXóaMình thấy đúng là những gì đang diễn ra và lịch sử ghi lại thì hình như chẳng có mấy nước mà Mỹ đưa quân vào "giải phong" xong thì cuộc sống người dân đỡ vất vả hơn cả, toàn xảy ra nội chiến triền miên, cuộc sống khốn khổ.
Trả lờiXóathật sự là khi mỹ nhúng tay vào đâu thì các nước khác đều có những bất ổn nhất định,những gì mà nước Mỹ đang làm đã khiến cho cả thế giới lên án.mỹ hãy học cách đừng can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác nữa.như thế thì sẽ chẳng có sự chết chóc của người dân vô tội đâu.
Trả lờiXóachúng ta đang chứng kiến sự tàn bạo của nhóm phiến quân nhà nước hồi giáo cực đoan IS,những gì mà chúng làm trong thời gian qua thật sự là quá khủng khiếp và như thường lệ thì chúng ta đã thấy được sự can thiệp quá sâu của mỹ.điều đó đã dẫn đến tình trạng người dân vô tội bị giết dã man như thế,không chấp nhận được.
Trả lờiXóacó lẽ chẳng cần nói thì chúng ta cũng biết rõ được rằng cái nước mỹ đã can thiệp quá sâu vào trong tình hình nội bộ của các nước khác.những gì mà họ làm đang khiến cho tình trạng chém giết người vô tội trở nên nhiều hơn.chính nước mỹ đã nuôi những bọn khủng bố đó.và giờ đây phải chịu hậu quả,
Trả lờiXóamọi người cũng thấy rồi đấy, bất cứ nơi nào có bàn tay của Mỹ nhúng vào, đặc biệt là các quốc gia có sự bảo hộ hay nói một cách đúng đắn hơn là có sự hậu thuẫn của Mỹ đều có những kết cục không được tốt đẹp cho lắm! một phần là do đất nước ấy còn quá non kém, nhưng chủ yếu là chính sách hỗ trợ của Mỹ vào những quốc gia này hầu hết đều là bằng vũ lực và chiến tranh!
Trả lờiXóaMỹ luôn chủ trương hỗ trợ nhiều nước thuộc phe liên minh bằng các hoạt động vũ trang cũng như các chính sách bạo lực! Mỹ luôn nghĩ rằng sử dụng bạo lực sẽ giải quyết được mọi vấn đề, song có lẽ giờ đây Mỹ cũng đang phải gánh vác những hậu quả nặng nề từ sau những hoạt động vũ trang đẫm máu tại khu vực Trung Đông!
Trả lờiXóatrong thời gian gần đây, trên mạng đã lan truyền mạnh mẽ những đoạn clip ghi lại cảnh những nhà báo chiến trường của Mỹ bị tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng hành quyết một cách đẫm máu! đấy chính là những hậu quả nặng nề ban đầu mà Mỹ đang phải gánh chịu sau hàng loạt những hoạt động hậu thuẫn cho chiến tranh ở những nước Trung Đông này!
Trả lờiXóaMỹ là một quốc gia lớn và có tiếng nói trên thế giới, chính vì thế mà họ luôn cho mình cái quyền lớn hơn nước khác và áp đặt nước khác! Mỹ đã tham gia vào việc giải quyết các vấn đề nội bộ của một số quốc gia khác và cách mà họ hỗ trợ là những chính sách tăng cường vũ trang cũng như bạo lực! và cái kết cho sự giúp đỡ ấy là tình hình có vẻ như đang ngày càng căng thẳng hơn ở các quốc gia được giúp đỡ!
Trả lờiXóamọi người hãy nhìn sang các nước mà Mỹ đã viện trợ cũng như hậu thuẫn đằng sau mà xem! những bất ổn về tình hình chính trị, thậm chí biến thành những cuộc bạo loạn, lật đổ thể chế chính trị đương thời! thực sự chả biết khi được Mỹ giúp đỡ, những quốc gia ấy đã được cái gì, nhưng cái giá mà họ phải trả phải nói là quá lớn và quá sức giải quyết của họ!
Trả lờiXóaviệc Mỹ tham gia quá sâu vào tình hình chính sự ở một số quốc gia đã để lại những hậu quả khôn lường và chính những quốc gia ấy đang phải trả một cái giá quá đắt như tình hình chính trị trong nước hỗn loạn, người dân thì đang mất dần lòng tin vào những nhà lãnh đạo đất nước! còn chưa kể có một số quốc gia có những phần tử cực đoan đang chống phá ngày càng mạnh mẽ hơn!
Trả lờiXóanhìn sang Thái Lan,nước cũng không cách xa chúng ta là mấy, họ cũng là đồng minh của Mỹ và được Mỹ hậu thuẫn, song tình hình chính trị của họ giờ đây thế nào ? rồi tới Ukraina, họ cũng được Mỹ hậu thuẫn và giờ thì đất nước của họ đang phải chịu rất nhiều những áp lực ngay trong lòng đất nước! đấy mới chỉ là 2 quốc gia tiêu biểu Mỹ đã tham gia sâu vào nội tình của đất nước!
Trả lờiXóatrong những ngày qua, mọi người có lẽ cũng được xem những clip hành xử con tim đẫm máu của những phần tử cực đoan Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS, đó có lẽ cũng là một hậu quả mang tính tất yếu của việc Mỹ đã tham gia quá sâu vào nội tình của các nước Trung Đông! một đất nước phải có quyền tự quyết cho đất nước, cho dân tộc mình, chứ không thể trông chờ vào sự hậu thuẫn nào được!
Trả lờiXóaChúng ta đã quá quen thuộc với những gì mà Mỹ đã làm với nhiều đất nước trên thế giới trong đó có Việt Nam cũng là một nơi mà chúng đã làm và có thể nói rằng cứ hễ Mỹ đặt chân đến đâu là ở đấy chẳng thế được yên nhưng thực tế cho thấy Mỹ không thể chiến thắng được những quốc gia đó
Trả lờiXóaChúng ta không thể chấp nhận được những gì mà Mỹ đã gây ra cho nhân loại. Cái gì mà suốt ngày đi rêu dao rằng là nước đi đến các nước khác để bảo vệ nhân quyền, rồi khai sáng đất nươc khác, tất cả chỉ là những lí do mà Mỹ bịa ra để đánh quốc gia đó rồi khai thác triệt để những nguồn tài nguyên đem về cho chúng rồi để lại một khung cảnh hoang tàn khi chúng đi qua
Trả lờiXóaNhững chiêu trò của Mỹ chúng ta đã quá rõ, nhưng điều quan trọng là không có ai ở đây đứng ra để ngăn chặn những gì mà Mỹ đã gây ra cho các nước khác. Phải chăng những kẻ mạnh luôn là người chiến thắng và muốn làm gì thì làm còn các nước yếu đành phải chấp nhận chống chả nếu không được thì cũng chẳng làm được gì
Trả lờiXóaTốt nhất là không nên dây với Mỹ một đất nước lớn nhưng rất tính bẩn. Miệng nói một đăng nhưng lại làm một nẻo. Luôn tìm cách bịa ra mọi lý do để đi đánh chiếm nước khác đem lơi về cho nước mình. Quá khôn và lọc lõi đúng là bản chất của những kẻ tiểu nhân sẽ phải chịu nhưng hậu quả trong tương lai
Trả lờiXóa