“VIỆT NAM CẦN THAY ĐỔI HIẾN PHÁP” VÀ CÂU CHUYỆN ĐẼO CÀY GIỮA ĐƯỜNG
Thứ Sáu, 8 tháng 5, 2015
Hiến pháp, đạo luật có giá trị cao nhất của mỗi một quốc gia; là cơ sở cho việc ban hành các đạo luật khác được Nghị viện (cơ quan đại diện cho nhân dân) ở một số nơi là Quốc hội xem xét, thông qua.
Để tăng cường pháp chế, hoàn thiện hệ thống pháp luật, ngày 2.1.2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi các tầng lớp nhân dân và đã dành được sự quan tâm của đông đảo quần chúng nhân dân. Với đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng đó, bản hiến pháp sửa đổi, bổ sung đã được chính thức thông qua; củng cố thêm giá trị của đạo luật cao nhất và Hiến pháp sửa đổi bổ sung đã được đăng tải rộng rãi trên các phương tiện thông tin; để có thể truyền tải tới mọi tầng lớp nhân dân.
Tuy nhiên, với tầm quan trọng như vậy, nên Hiến pháp cũng đã trở thành nạn nhân bị tấn công từ các đối tượng chống đối, chống Nhà nước. Ngay trong đợt lấy ý kiến góp ý, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp chúng ta cũng thấy rất rõ điều đó. Trên các phương tiện thông tin đại chúng, bên cạnh những lời góp ý chân thành, tâm huyết thì cũng có những lời góp ý theo cách phá hoại. Đó là hoạt động của những kẻ chống Nhà nước, muốn lợi dụng đợt góp ý, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp để tuyên truyền các luận điệu chống đối. Bề ngoài mượn tư cách của những công dân, người yêu nước để đóng góp ý kiến của mình vào một trong những công việc có ý nghĩa hết sức quan trọng để xây dựng đất nước; nhưng thực chất, là lợi dụng việc này tuyên truyền xuyên tạc chủ trương của Đảng, Nhà nước, xóa bỏ điều 4 Hiến pháp… Nhưng tất cả những luận điệu và hành động chống đối đó của các đối tượng đã không thể qua mắt được quần chúng nhân dân và làm thay đổi ý nguyện của người dân.
Thế nhưng, có thể nói, tuyên truyền chống Nhà nước Việt Nam là hoạt động mang tính thường xuyên của những đối tượng này; ở bất kỳ lúc nào, bất kỳ đâu, nếu có điều kiện, những con người này cũng sẽ không bỏ qua cơ hội được tuyên truyền chống Nhà nước Việt Nam, ngay cả khi bản góp ý, sửa đổi Hiến pháp đã được thông qua với sự nhất trí cao của người Việt Nam.
Vừa qua, trên BBC, Trần Hưng, một kẻ tự xưng là luật gia hiện đang sống ở miền Nam California đã trả lời BBC rằng: “Việt Nam cần sửa đổi Hiến pháp để phát triển…”; là người đàn ông đã tị nạn ở Mỹ sau năm 1990. Vẫn là giọng văn của những kẻ chống đối cho dù Trần Hưng là ai đi chăng nữa và liệu nhân vật này có thật???
Hiến pháp là đạo luật tối cao của mỗi quốc gia, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của quốc gia đó; cũng như đều được lấy ý kiến của đông đảo người dân. Hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam là đạo luật tối cao đại diện cho ý nguyện của đông đảo quần chúng nhân dân; phù hợp với lợi ích của quốc gia dân tộc; là tiền đề, cơ sở cho việc xây dựng một nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, của dân, do dân và vì dân; xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh. Và ý nguyện của người dân đã được thông qua trong đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng; đó là việc lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 2013.
Vẫn biết là thế nhưng các đối tượng chống đối vẫn tìm cách “cố đấm ăn xôi” để tuyên truyền xuyên tạc, phủ nhận bản Hiến pháp. Với cái danh là những Việt kiều yêu nước góp ý để xây dựng quê hương; thiết nghĩ, những người như Trần Hưng đang làm ô danh của cộng đồng người Việt Nam yêu nước chân chính ở nước ngoài. Chính những người như Trần Hưng đang biến việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp như một câu chuyện “đẽo cày giữa đường” mà dân gian vẫn thường kể. Trong đợt cả dân tộc kỷ niệm 40 giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước; một lần nữa, những kẻ phản bội lại quê hương lại tiếp tục những hành động chống phá. Tuy vậy, điều đó không thể làm thay đổi lòng tin và đường hướng phát triển của đất nước.
Quang Thuận
Tags:
Bộ sưu tập,
CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
Nhà nước muốn lấy ý kiến của nhân dân để sửa đổi, hoàn thiện thêm Hiến pháp, góp phần nâng cao giá trị cũng như quyền lợi, nghĩa vụ của người dân. Nhưng thay vì góp ý thì bọn rận chủ chúng lại lợi dụng để chống đối nhà nước, suy cho cùng những việc làm của chúng cũng chả có ý nghĩa gì đâu.
Trả lờiXóaHiến Pháp là đạo luật cao nhất của Nhà Nước nên Nhà Nước phải thường xuyên xem xét có những bổ sung sửa đổi để phù hợp với xã hội và để có một bản hiến pháp tốt nhất nhà nước ta đã tổ chức lấy ý kiến của nhân dân tuy nhiên có một số kẻ xấu lợi dung viêc này để xuyên tạc chống phá nước ta nên chúng ta cần cẩn thân trước những luận điệu xuyên tạc chống phá này để xây dựng hiến pháp tốt nhất.
Trả lờiXóaCái gì, điều gì không còn phù hợp với thực tiễn nữa tất nhiên phải thay đổi, thế nhưng việc thay đổi như thế nào mới là quan trọng. Chúng ta chắc không quên câu chuyện "Đẽo cày giữa đường" của dân gian, nếu như sửa đổi Hiến Pháp mà cũng giống như việc đẽo cày thì có lẽ HIến pháp đã không còn là một đạo luật của Nhà nước, nó trở thành một thứ gì đó tạp nham không có tính quy phạm chung, mang một cái gì đó rất cá nhân. Vì vậy HIến Pháp phải là ý kiến chung của nhân dân, không phải muốn sửa đổi thế nào cũng được.
Trả lờiXóaHiến pháp của đất nước đâu phải là chỉ vài người lên tiếng mà đòi sửa đổi được đâu chứ...
Trả lờiXóaMỗi điều trong hiến pháp đều đã được nghiên cứu kĩ nhằm bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ của công dân và sự vững bền của đất nước mà.
CHúng ta đâu có lại gì những cái lời nói của những kẻ lúc nào cũng nói là muốn xóa bỏ điều 4 trong hiến pháp chứ
Trả lờiXóaCái mà chúng muốn là đất nước chúng ta đa đang để chúng có thể lợi dụng điều đó để dễ dàng phá hoại đất nước chúng ta mà thôi
Chúng muốn đa đảng để chúng có được cái cơ hội nhằm phá hoại chúng ta thôi mà có gì mà lạ đâu
Trả lờiXóaNếu xóa bỏ điều 4 thì chẳng khác nào tạo cho chúng điều kiện để khiến cho đất nước ta bất ổn
Tôi hoàn toàn không bao giờ chấp nhận việc xóa bỏ điều 4 trong hiến pháp... Có những kẻ muốn xóa bỏ điều 4 thế nhưng chúng một nhóm nhỏ lợi ích nhỏ mà thôi... cái quan trọng là nhân dân Việt Nam ủng hộ Đảng nhà nước và chỉ chấp nhận một Đảng cầm quyền là Đảng cộng sản Việt Nam mà thôi
Trả lờiXóaNói chung là bọn này không chống phá không được , sinh ra không phải để làm người dân lương thiện mà làm những kẻ chống phá rồi , chuyện gì mà bọn chúng chẳng lôi ra để mà nói được cơ chứ , nhiều lúc thấy cái câu cho cứ sủa và đoàn người cứ đi rất là có ích nhé!
Trả lờiXóaĐúng rồi đấy , hiến pháp hay bất cứ việc làm nào của nhà nước , của chính phủ thì cũng là đáp ứng được nhu cầu , nguyện vọng của đa số người dân thôi , chứ làm gì có cái chính sách hay việc làm nào mà được lòng của tất cả mọi người dân Việt Nam đâu cơ chứ?
Trả lờiXóaĐúng rồi đấy , ủng hộ tác giả , Hiến pháp là đạo luật tối cao của mỗi quốc gia, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của quốc gia đó , chứ không phải dựa vào bất cứ cái nước nào cả , mà cũng phải dựa trên sự hợp lý , và cũng chỉ có tính chất tương đối thôi mà , làm sao mà tuyệt đối được
Trả lờiXóaLúc nào chẳng vậy , cái này nó ăn vào máu rồi , muốn những cái kẻ đó thay đổi , có khi là phải thay máu chứ chẳng còn cách nào khác cả nữa , có khi thế thật đấy chứ , nhưng mà nói chung là cũng chỉ là châu chấu đá xe tăng thôi , đôi khi không cần phải bận tâm đến những điều người khác nói gì đâu
Trả lờiXóaĐám rận đúng là không chừa thứ gì để tấn công, bất cứ gì là quan trọng đối với chính quyền, với đất nước Việt Nam là rận chủ nhằm vào tấn công. Những luận điệu phản động của rận thì không thể nào chấp nhận được, những thứ vô lý không thể tưởng tượng được mà rận vẫn nói ra cứ như là mọi người sẽ tin vào điều đó vậy.
Trả lờiXóaLuận điệu yêu cầu Việt Nam thay đổi hiến pháp vẫn thường được đám rận sử dụng để thực hiện hoạt động chống phá nước ta. Những lý do được rận chủ đưa ra thì rất nhiều nhưng không cái nào chấp nhận được, đám rận thì chỉ biết hoạt động chống phá chứ có làm được cái gì tốt đẹp đâu.
Trả lờiXóaĐiều rận chủ hay yêu cầu nhất là đa đảng ở Việt Nam, chúng yêu cầu như vậy vì muốn thành lập một thế lực đối trọng với Đảng ta, từ đó có thêm nhiều cơ hội để hoạt động chống phá Việt Nam. Chúng ta không được để đám rận đạt được mục đích của chúng.
Trả lờiXóaCông việc của đám rận là hoạt động chống phá mà, chỉ cần thấy có chủ đề nào lợi dụng được là rận chủ sẽ ngay lập tức tận dụng và thêm vào những luận điệu để đạt được mục đích chống phá của chúng. Yêu cầu thay đổi hiến pháp của rận có lẽ sẽ còn được chúng sử dụng nhiều.
Trả lờiXóaHiến pháp thay đổi là chuyện thường tình, ví như vừa rồi bản Hiến pháp cũng mới được sửa đổi bổ sung đấy thôi. Cái quan trọng là thay đổi làm sao cho hợp với tình hình thực tế của xã hội, với những đòi hỏi bức thiết của thời đại, thậm chí phải đi trước thời đại nữa. Và trên hết phải hợp với lòng dân, phải vì nhân dân, và không phụ thuộc, chi phối bởi các thế lực nào bên ngoài.
Trả lờiXóaHiến pháp là văn bản pháp luật cao nhất ở đất nước Việt Nam hiện nay rồi! và trong lần sửa đổi gần đây nhất, hiến pháp mới đã có những sửa đổi hết sức thiết thực và góp phần làm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam! tuy nhiên thì đây vẫn luôn là lĩnh vực mà các thế lực thù địch thường xuyên nhòm ngó tới!
Trả lờiXóabất kể ở một đất nước nào, khi đất nước thay đổi, phát triển, chắc chắn sẽ xuất hiện thêm nhiều vấn đề có liên quan tới pháp luật, và đương nhiên điều quan trọng của những nhà làm luật là phải bắt kịp tình hình thực tế, giúp cho cơ sở pháp lý được hoàn thiện hơn nữa, mang về những lợi ích cao nhất cho người dân và đất nước!
Trả lờiXóaNgày 2 tháng 12 năm 2013, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng, thay mặt gần 500 đại biểu Quốc hội và 90 triệu người dân Việt Nam sẽ chính thức ký chứng thực Hiến pháp mới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam! và đây là bản sủa đổi hiến pháp kịp thời và rất phù hợp với tình hình xã hội hiện tại cũng như hợp lòng người dân!
Trả lờiXóaCó lẽ, ai cũng biết rằng, Hiến pháp là đạo luật gốc của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, thể hiện bản chất của Nhà nước và chế độ. Chính vì vậy, không thể mang Hiến pháp của quốc gia này làm “khuôn mẫu” cho một quốc gia khác! cũng vì lí do này mà chúng ta phản bác mạnh mẽ những ý kiến sửa đổi theo nước khác của những tên rận chủ!
Trả lờiXóaHiến pháp sửa đổi năm 2013 đã kế thừa các Hiến pháp trước, thể hiện đầy đủ ý chí, nguyện vọng của đồng bào và chiến sĩ cả nước, thực sự là Hiến pháp của dân, do dân và vì dân! và đó có lẽ là điều quan trọng nhất đối với một văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lí cao nhất của một đất nước!
Trả lờiXóaKỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 13 đã thông qua Hiến pháp sửa đổi, mở ra một không gian rộng lớn trong việc phát huy dân chủ, và bảo đảm quyền con người, quyền công dân. điều này cho thấy pháp luật nước Việt Nam chúng ta luôn hướng tới những quyền và lợi ích cao nhất cho người dân! tuy nhiên thì các thế lực thù địch thì vẫn như thường lệ, vẫn có những cách riêng để xuyên tạc, chống phá!
Trả lờiXóaHiến pháp cũng đã trở thành nạn nhân bị tấn công từ các đối tượng chống đối, chống Nhà nước trong đợt lấy ý kiến góp ý, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp ,đã có những lời góp ý theo cách phá hoại. Đó là hoạt động của những kẻ chống Nhà nước, muốn lợi dụng đợt góp ý, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp để tuyên truyền các luận điệu chống đối mà chúng ta cần bài trừ ngay.
Trả lờiXóaHIến pháp đã được công khai nhận ý kiến góp ý của nhân dân cả nước trước khi chính thức được sửa đồi , các đối tượng phản động đã ngay lập tức lợi dụng thời cơ đó đế hoạt động chống phá , tuyên truyền xuyên tạc chống Đảng và Nhà nước ta , do đó chúng ta cần có sự kiên định , vững vàng trên con đường xã hội chủ nghĩa , pháp luật phải vì lợi ích của nhân dân
Trả lờiXóanhững kẻ bất mãn , phản động , cơ hội chính trị đã lợi dụng việc lấy ý kiến góp ý của người dân sửa đổi hiến phá để đưa ra những ý kiến chống phá đảng và nhà nước ta , tất cả những luận điệu và hành động chống đối đó của các đối tượng đã không thể qua mắt được quần chúng nhân dân và làm thay đổi ý nguyện của người dân.
Trả lờiXóaviệc tuyên truyền chống Nhà nước Việt Nam là hoạt động mang tính thường xuyên của những đối tượng phản động này ,chúng lợi dụng bất kỳ lúc nào, bất kỳ đâu , bất kể sự kiện gì liên quan tới chính trị , xã hội , nhân dân là chúng sẽ không bỏ qua cơ hội tuyên truyền chống Nhà nước Việt Nam , thường là hết sức lố bịch và vô lí
Trả lờiXóaCái gì cũng vậy, cũng cần có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình hiện đại, xu thế phát triển của xã hội. Hiến pháp cũng không nằm ngoài xu thế đó, ngày nay trong quá trình đất nước đổi mới, xã hội tiến bộ không ngừng thì việc thay đổi hiến pháp là điều dễ hiểu để Việt Nam chúng ta ngày càng hoàn thiện về đạo luật tối cao của quốc gia, cũng như thể hiện ý chý của dân tộc. Vậy nên những kẻ phá bĩnh đừng có cố tình lợi dụng việc lấy ý kiến để chống phá, nhằm đưa hiến pháp của Việt Nam ngày càng tụt hậu.
Trả lờiXóaHiến pháp là đạo luật tối cao của mỗi quốc gia, nó thể hiện được ý chí của quốc gia ấy cũng như những phạm trù bắt buộc được quy định tại đó, nhằm đảm bảo quyền lợi cũng như nghĩa vụ của công dân. Và việc mà Đảng, nhà nước lấy ý kiến đóng góp của người dân trong lần sửa đổi hiến pháp vừa rồi đó là điều thể hiện tinh thần dân chủ, công bằng cũng như cho thấy nhà nước Việt Nam là nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Trả lờiXóaViệc lấy ý kiến đóng góp của nhân dân để sửa đổi hiến pháp trong thời gian qua là điều hết sức nên làm, nó thể hiện rõ được bản chất của nhà nước Việt Nam như thế nào, cho những kẻ chống đối hay rận chủ chúng hết cơ hội, hết lý do chống phá nhà nước ta. Nhưng bất chấp như vậy, vẫn có nhiều kẻ mù quáng, không còn biết đâu là đúng, là sai mặc nhiên đóng góp những điều vô lý nhằm khiến hiến pháp trở nên tụt lùi, lặc hậu. Đó là điều không thể.
Trả lờiXóaMặc cho bọn chúng, những kẻ phản động, phá hoại chúng có lợi dụng việc Đảng, nhà nước ta kêu gọi người dân cả nước đóng góp những ý kiến để sửa đổi hiến pháp để đưa ra những luận điệu phá hoại, tư tưởng chống đối thì chúng cũng chỉ đang ở bức đường cùng, theo kiểu đang cắn cùn mà thôi. Thật đáng thương cho chúng.
Trả lờiXóaNói một cách sòng phẳng và khách quan, thì hiến pháp của một quốc già vận mệnh, là tiền đề phát triển cho chính quốc gia, đất nước đó. Vậy nên, tùy mỗi quốc gia, có những đặc điểm riêng biệt mà họ có cái nhìn tổng quát nhất, đưa ra hướng đi phù hợp nhất đối với quốc gia của mình.
Trả lờiXóaVẫn biết là thế nhưng các đối tượng chống đối vẫn tìm cách “cố đấm ăn xôi” để tuyên truyền xuyên tạc, phủ nhận bản Hiến pháp.Nhưng chúng ta là những người dân, người lương thiện, chúng ta cần có cái nhìn thực sự tỉnh táo, đủ sáng suốt để không bị các thế lực thù địch chống phá, xuyên tạc.
Trả lờiXóaNghe mấy ông phản động nhận xét làm chi cho mệt, nghe khác gì đổ thóc giống ra ăn đâu. Họ lúc nào chẳng tìm mọi lý do để yêu cầu thay đổi cái này,, sửa đổi cái khia. ĐỐi với những kẻ lòng tham không đáy như vậy không cần phải quá quan tâm
Trả lờiXóaQuốc gia nào cũng có hiến pháp của mình, nó là cơ sở pháp lí cao nhất để điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, thiết yếu quan trọng, là nguồn của các ngành luật khác. Bởi tâm fquan trọng đặc biệt của Hiến Pháp, sự thay đổi dù chỉ một điểm nhỏ cũng cần có sự suy xét tỉ mỉ, thận trọng. Thiết yếu phải lấy ý kiến của nhân dân để hoàn thiện mọi khía cạnh. Tuy nhiên phải biết chọn lọc và đúc rút ra những cái cốt lõi thì Hiến Pháp mới trở thành đạo luật của quốc gia.
Trả lờiXóaHiến pháp là đạo luật của một quốc gia, khi xây dựng và sửa đổi nó thì mọi người dân đều có quyền được tham gia đóng góp. Thế nhưng ý kiến của mỗi cá nhân chỉ là ý kiến chủ quan, cơ quan lập pháp có nghĩa vụ tổng hợp đưa ra quyết định chung nhất , phù hợp với ý dân và điều kiện thực tế. Nếu như đáp ứng theo mọi mong muốn cá nhân thì việc lập pháp không khác gì đẽo cày giữa đường.
Trả lờiXóaNếu như sửa đổi Hiến Pháp thì có lẽ HIến pháp đã không còn là một đạo luật của Nhà nước, nó trở thành một thứ gì đó tạp nham không có tính quy phạm chung, mang một cái gì đó rất cá nhân. Vì vậy HIến Pháp phải là ý kiến chung của nhân dân, không phải muốn sửa đổi thế nào cũng được.
Trả lờiXóaKhông phải cứ muốn sửa hiến pháp thế nào thì nhà nước phải làm như thế. Tất cả người dân có quyền đóng góp ý kiến nhưng phải có chọn lọc cho phù hợp với tình hình của Việt Nam hiện nay. Nếu như đáp ứng theo mọi mong muốn cá nhân thì việc lập pháp không khác gì đẽo cày giữa đường.
Trả lờiXóaĐâu phải tùy ý có thể sửa đổi HIến pháp. Hiến pháp của một quốc gia vô cùng quan trọng, là tiền đề phát triển cho chính quốc gia, đất nước đó. Vậy nên, tùy mỗi quốc gia, có những đặc điểm riêng biệt mà họ có cái nhìn tổng quát nhất, đưa ra hướng đi phù hợp nhất đối với quốc gia của mình.
Trả lờiXóaHiến pháp là cơ sở pháp lí cao nhất để điều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản, thiết yếu quan trọng, là nguồn của các ngành luật khác. Sự thay đổi dù chỉ một điểm nhỏ cũng cần có sự suy xét tỉ mỉ, thận trọng. Không chỉ một người hay nhóm người có thể đưa ra quyết định sửa đổi hiến pháp mà cần tất cả người dân tham gia đóng góp ý kiến.
Trả lờiXóa