XÃ HỘI CẦN HƠN NHỮNG SỰ KHÁCH QUAN

tháng 7 28, 2015 |
Câu chuyện về cảnh sát giao thông luôn là chủ đề “hot” của người dân; đặc biệt là chủ đề viết bài, đăng tin giật gân trên các trang mạng xã hội. Đôi khi điều đó có ích nhưng cũng không ít lần với nội dung bóp méo sự thật mà nó làm xấu đi hình ảnh lực lượng cảnh sát nói chung; nhạt nhòa đi những chiến công thầm lặng của họ trong việc giữ bình yên cuộc sống. Trên một số trang mạng xã hội lá cải những ngày qua đã đang tải một bài viết dạng như vậy.

Trên Danluan đã dựng đứng câu chuyện cảnh sát giao thông và người chở gas bị dừng xe vì vi phạm luật giao thông.

Đây là hình ảnh được đăng tải trên bài viết: “Vì sao dân hèn” của Danluan.

Từ bức ảnh này tác giả bài viết đã phiên sang chuyện khác, xuyên tạc bản chất của sự việc, bêu xấu hình ảnh lực lượng cảnh sát giao thông.

Cụ thể bài viết nói: “Rất nhiều người phê phán người đàn ông quỳ gối thật hèn kém, tại sao lại quỳ gối xuống để van xin, tại sao lại hạ nhục bản thân mình như vậy và đủ mọi lời chỉ trích tại sao và tại sao???

Tôi lại nghĩ người đáng phải hổ thẹn, phải thấy nhục nhã lúc này đây chính là những người Cảnh Sát Giao Thông và tất cả những người đứng đầu ngành Công An! Họ đã điều hành, quản lý cán bộ của mình và tiếp tay giúp họ trở thành "hung thần" thế nào trong mắt người dân. Người dân trao cho họ quyền nhân danh pháp luật, đại diện pháp luật và thực thi pháp luật để cân bằng trật tự xã hội... nhưng, bao nhiêu năm qua họ đã sử dụng quyền hành đó thế nào để mà giờ đây, khi người dân đối diện với họ, hầu hết là sự căm ghét hay sự sợ hãi đến tột độ, họ đã phải quỳ gối để van xin chứ không phải là sẵn sàng nhận ra lỗi sai, thấu hiểu và chấp nhận bị xử phạt cho hành vi vi phạm pháp luật...

Untitled1


Hình ảnh trên bài viết xuyên tạc: "Vì sao dân hèn"



Trước hết, cần đính chính sự thật về câu chuyện này.

Untitled


Đây là hình ảnh thật của sự việc



Bạn Thanh Hường một người chứng kiến câu chuyện cho biết: "Mình là một người chứng kiến vụ việc này. Bức ảnh chụp tại đoạn đường Phan Văn Trị - Cầu Hang. Anh chở ga bị phạt vì xe không giấy tờ, không gương, không đèn các kiểu. Cảnh sát yêu cầu đưa xe về đồn, anh chở ga nọ quỳ xuống khóc lóc xin tha". Cũng theo bạn Hường, bức ảnh này chụp đúng lúc người cảnh sát giao thông chỉ tay yêu cầu anh chở ga đứng lên.

Vậy là đã rõ câu chuyện về tấm ảnh đang gây xôn xao dư luận trên. Người quỳ gối trên tấm ảnh là một người chở Gas đã bị cảnh sát giao thông dừng xe và xử lý vi phạm. Do đó, đây không phải là sự việc xử lý oan, sai của các anh cảnh sát giao thông như trong bài viết "Vì sao dân hèn" trên RFA đã nói.

Tuy nhiên, điểm mấu chốt ở đây là việc anh chở Gas quỳ gối xin cảnh sát đã nhận được nhiều lời bình luận trên các trang mạng xã hội. Trong đó, hình ảnh này đã bị những kẻ có tâm địa xấu muốn xuyên tạc bản chất sự việc để phá hoại hình ảnh của lực lượng cảnh sát giao thông.

Vitoquocvietnam xin đính chính thông tin để gửi tới các bạn độc giả. Cho dù, giao thông là một vấn đề còn nhiều điều đáng quan tâm và phải bàn ở Việt Nam nhưng hãy thật sự khách quan trong nhìn nhận những sự việc để chúng ta có một xã hội tốt đẹp hơn.

Nguyễn Nga

Read more…

TIẾNG NÓI PHẬT TỬ

tháng 7 28, 2015 |
tải xuống

Ngọn đuốc sống - Thích Quảng Đức



Năm nào cũng vậy, vào thời gian này, cả nước ta cùng trải những ngày kỉ niệm, ngày lễ lớn của đất nước như giải phóng miền Nam (30.4), ngày thương binh liệt sĩ (27.7). Trong niềm hân hoan và bồi hồi đó, có cả những Phật tử và các chức sắc Phật giáo, những người cũng đã từng trải qua những biến cố đầy thăng trầm của dân tộc; trải qua biết bao gian khổ cùng đất nước đứng lên dành độc lập, tự do. Hơn ai hết, những người tôn thờ đức Phật cũng hiểu rõ cái giá của chiến tranh.

Nói như vậy để thấy rằng, trong chiến thắng năm đó và đất nước được độc lập, tươi đẹp như ngày nay có công đóng góp rất lớn của những người Phật tử nói riêng và Phật giáo nói chung.

Có thể, nhiều người trong chúng ta biết đến Hòa thượng Thích Quảng Đức và vụ việc tự thiêu tại ngã tư đại lộ Phan Đình Phùng và phố Lê Vă Duyệt. Nhưng chắc không nhiều người biết được bối cảnh lịch sử đất nước khi đó và những nguyên nhân dẫn đến vụ việc nổi tiếng này. Từ sự tìm tòi, nghiên cứu tham khảo từ nguồn của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, bài viết sau đây xin giới thiệu về bối cảnh lịch sử miền Nam Việt Nam trong quãng thời gian xảy ra vụ việc tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức. Điều này giúp ích cho chúng ta hiểu biết hơn về kiến thức lịch sử nước nhà; đồng thời, nó đặc biệt quan trọng khi những ngày qua đang có một số luận điệu tìm cách xuyên tạc nguyên nhân dẫn đến vụ tự thiêu cũng như cố tình nói sai bối cảnh xã hội miền Nam Việt Nam khi đó.

Cụ thể, trên trang RFA tiếng Việt (một trang mạng thường xuyên có những bài viết với quan điểm chống Việt Nam) vừa qua có đăng tải một đoạn video mang tựa đề “Việt Nam quê hương tôi” với nội dung cố tình xuyên tạc lịch sử, xuyên tạc nguyên nhân dẫn đến vụ tự thiêu của Hòa thượng Thích Quảng Đức năm 1963 với hàm ý sự kiện này do chính quyền miền Bắc tiến hành nhằm dùng Phật giáo để phá hoại chế độ miền Nam Việt Nam.

Đây có thể là câu chuyện xuyên tạc lịch sử một cách hết sức nghiêm trọng và trắng trợn của những kẻ có dã tâm xấu. Từ sự xuyên tạc này, chúng muốn viết lại lịch sử theo hướng để người đọc (đặc biệt là thế hệ trẻ hiện nay hiểu sai về bản chất của sự việc xảy ra trong lịch sử đất nước). Điều này càng thực sự nguy hiểm khi hiện nay, với những nguyên nhân khác nhau mà nhiều người trẻ tuổi kém sử hay có sự hiểu biết hạn chế về lịch sử đất nước.

Đối với sự việc Hòa thượng Thích Quảng Đức là một sự kiện lớn, có tầm ảnh hưởng không chỉ đối với cách mạng giải phóng dân tộc mà nó còn là tiếng nói của chức sắc, tín đồ Phật tử phản đối chính sách muốn đưa Thiên chúa giáo lên làm quốc giáo ở miền Nam Việt Nam của gia đình nhà Ngô Đình Diệm và đàn áp các tôn giáo khác.

Hãy cùng sống lại bối cảnh lịch sử miền Nam khi đó, để thấy rõ hơn vấn đề này:

Theo dõi quá trình vận động chính trị của Ngô Đình Diệm và chủ thuyết “nhân vị” do Ngô Đình Nhu chủ xướng, ngay từ tháng 6-1954, khi Ngô Đình Diệm vừa mới được Nhà Trắng đưa về làm thủ tướng bù nhìn “Quốc gia Việt Nam”, giới lãnh đạo Phật giáo miền Nam đã khẳng định rằng: “Dưới chế độ Diệm cuộc sống sẽ trở nên hiểm nghèo hơn so với bất cứ thời gian nào dưới thời Pháp thuộc. Chúng ta chắc chắn phải trải qua những ngày tháng khó khăn hơn.

Đúng như giới lãnh đạo Phật giáo miền Nam đã nhận định, sau khi nắm chính quyền, Ngô Đình Diệm với sự hỗ trợ của Mỹ đã ra sức phá hoại hiệp định Genève, ngăn chặn hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước. Đi liền với chính sách đó, chính quyền Ngô Đình Diệm tiến hành chính sách đàn áp, khủng bố hết thảy mọi tầng lớp nhân dân miền Nam, ác liệt nhất là chính sách “tố Cộng, diệt Cộng”, rồi Luật 10/59, ... Đối với Phật giáo, cũng từ khi mới lên cầm quyền, Ngô Đình Diệm và tay chân đã đẩy mạnh chính sách kỳ thị trên tất cả các lãnh vực từ tư tưởng - chính trị, kinh tế - xã hội đến văn hoá - giáo dục. Chính sách này ngày càng được tăng cường nhằm thực hiện âm mưu loại Phật giáo ra khỏi đời sống tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân miền Nam. Dưới chế độ Diệm mâu thuẫn xã hội biểu hiện qua “lăng kính tôn giáo” rất đậm nét. Điều này giải thích tại sao, Tăng Ni, Phật tử đã cùng với toàn thể nhân dân miền Nam liên tục tiến hành đấu tranh chống chế độ độc tài, gia đình trị, giáo trị Ngô Đình Diệm, mà đỉnh cao là phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963.

Những cuộc đấu tranh của tín đồ Phật giáo địa phương. 

Trong âm mưu đẩy lùi những hoạt động kinh tế của tín đồ Phật giáo, chính quyền Ngô Đình Diệm đã tìm cách vu khống họ là hoạt động chính trị. Nạn nhân bị bắt, bị tra tấn, có người bị tịch thu gia sản, kết án khổ sai, có người bị giết. Để chống lại việc chính quyền Ngô Đình Diệm cưỡng bức về Vĩnh Long “thụ huấn nhân vị”, nhiều cán bộ viên chức đã phản ứng bằng cách này hoặc cách khác để lẫn tránh. Tại các “khu dinh điền” ở Tây Nguyên, có tín đồ Phật giáo tuy đã bị buộc cải đạo qua Thiên Chúa giáo để tránh được những khó khăn do chính quyền Ngô Đình Diệm gây ra trong cuộc sống, thế nhưng sự đề kháng cá nhân của họ trước chính sách kỳ thị của chính quyền Ngô Đình Diệm được biểu hiện qua việc họ vẫn giữ vững niềm tin đối với tôn giáo của mình.
Sự phản kháng của tín đồ Phật giáo đối với chính sách áp bức của chính quyền Ngô Đình Diệm có lúc được thể hiện ngấm ngầm, nhưng không kém phần quyết liệt để bảo vệ tôn giáo truyền thống của họ. Điều này được thể hiện trong việc phát triển hệ thống chùa làng. Có thể nói rằng dưới chế độ Ngô Đình Diệm chùa chiền được xây dựng nhiều nhất. Số tín đồ Phật giáo cũng gia tăng với tốc độ cao. Chính Ngô Đình Diệm cũng thừa nhận có tới 80% dân số miền Nam là Phật giáo.
Giải thích như thế nào về hiện tượng trên đây khi mà chúng ta biết rằng chính quyền Ngô Đình Diệm đã thi hành một chính sách kỳ thị Phật giáo hết sức khắc nghiệt. Một nhà sư trong giới lãnh đạo Phật giáo miền Nam lúc đó cho chúng ta một sự giải đáp hết sức thú vị: “Những năm ông (Ngô Đình Diệm) trị vì, chùa được làm nhiều nhất... Nhưng sự làm nhiều chùa dưới chế độ ông Diệm thì qủa thực là hiện tượng “áp lực cao thì phản lực cường”. Mặt khác, dưới chính quyền Ngô Đình Diệm, những ai không theo một tôn giáo là vô thần. Mà vô thần dưới chế độ Ngô Đình Diệm bị xem là cộng sản, bị đặt ngoài vòng pháp luật, tức là sẽ bị khủng bố, tù đày, bắn giết. Do đó, để phản đối việc Diệm bắt ép vào Thiên Chúa giáo, nhất là phản đối việc vu cáo là cộng sản, người dân miền Nam đa số tìm đến với Phật giáo “với ý thức tỏ lòng yêu nước, mến mộ một thứ đạo đã ăn sâu vào tâm linh dân chúng từ bao đời nhờ phẩm chất cao quý đó, thứ phẩm chất kết hợp được Đạo pháp và Dân tộc, kết hợp được cả tình yêu Tổ quốc và lòng thiết tha thương quý đồng bào, đồng loại của mình

Những cuộc đấu tranh được sự lãnh đạo của Tổng hội Phật giáo Việt Nam. 
Cuộc đấu tranh “đòi ngày Phật đản”. Dưới thời Pháp thuộc, số ngày nghĩ lễ của Phật giáo hằng năm bằng một nửa so với Thiên Chúa giáo. Năm 1955, Tổng hội Phật giáo Trung Phần đã gởi văn bản “thỉnh cầu” chính quyền Ngô Đình Diệm huỷ bỏ quy định bất công về số lễ và ngày nghĩ lễ tôn giáo. Sự “thỉnh cầu” không được đáp ứng, mà còn dẫn đến hậu quả ngược lại. Ngày 9-1-1956, Ngô Đình Diệm ra Dụ số 4 huỷ bỏ ngày lễ Phật đản trong danh sách những ngày nghỉ lễ tôn giáo dành cho công chức và binh sĩ. Hành động trên đây chứng tỏ chính quyền Ngô Đình Diệm đã vượt xa hơn cả thực dân Pháp trong chính sách kỳ thị Phật giáo và lập tức gây nên sự công phẫn trong dư luận xã hội nói chung và Tăng Ni, Phật tử miền Nam nói riêng. Ngày 13-1-1956, Hoà thượng Thích Tịnh Khiết, Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam gởi kháng thư đến Ngô Đình Diệm: “Chúng tôi rất xúc động thấy báo Tin Điển số 380 ra ngày 12-1-1956, nơi trang nhất, dưới đầu đề “Những ngày lễ được nghỉ và lảnh lương” có đăng Dụ số 4 ngày 9-1-1956 ấn định ngày khánh tiết hàng năm, nội dung có 13 ngày nghỉ mà Phật giáo chỉ có 01 ngày, ... Sự công bằng đúng bản tâm và chính sách Ngài Tổng thống chúng tôi không được thấy mà các ngày nghỉ đã có lại bị giảm đi, nhất là giảm ngày lễ Đản sanh của Đức giáo chủ tôn giáo chúng tôi, một ngày lễ quốc tế. Điều đó gây cho chúng tôi một sự xúc động và kinh ngạc cực độ. Chúng tôi nghĩ báo Tin Điển đã lầm, chúng tôi không thể tin sự thật có như thế”.
Sau kháng thư của Hoà thượng Thích Tịnh Khiết, Hội chủ Tổng hội Phật giáo Việt Nam, nhiều đại hội Phật giáo các cấp được tổ chức và đã gởi kháng thư đến Ngô Đình Diệm đòi công nhận ngày Phật đản là ngày lễ quốc gia. Đại hội Hội Phật học Nam Việt họp tại chùa Phước Hoà (Sài Gòn) từ 15 đến 17-1-1956 gởi thỉnh nguyện thư yêu cầu chính quyền Ngô Đình Diệm:
1. Tái lập ngày lễ Khánh đản (Phật giáng sinh) ngày 8-4 âm lịch, được nghỉ trọn ngày).
2. Cho phép nghỉ sớm mai ngày Trung nguyên (rằng tháng 7 âm lịch) thay cho buổi chiều”.
Ngày 20-1-1956, Chủ tịch Hội Tăng già miền Bắc tại miền Nam gởi Ngô Đình Diệm kháng thư yêu cầu “xét lại vấn đề này một cách công bình, hầu đem lại sự vui mừng cho 90% dân số Việt Nam tin Phật đang mong muốn” . Trước sự phản kháng mạnh mẽ của các tổ chức Phật giáo, chính quyền Ngô Đình Diệm các cấp cho đây là một mối nguy hại đe doạ đến sự sống còn của chế độ nên đã có những kiến nghị gởi Ngô Đình Diệm yêu cầu thoả mãn những đòi hỏi của Phật giáo, như ngày 3-2-1956, Toà Đại biểu Chính phủ tại Trung Việt gởi cho Ngô Đình Diệm công điện đề nghị: “Trước ngày bầu cử Quốc hội, chúng tôi kính xin Tổng thống cho sửa sắc lệnh gấp để gây ảnh hưởng tốt trong giới Phật giáo” hoặc Công văn ngày 13-4-1956 của Toà đại biểu Chính phủ tại Nam Việt gởi cho Ngô Đình Diệm viết: “Nhận thấy vấn đề này liên quan đến mối tín ngưỡng của đa số đồng bào, chúng tôi kính xin Tổng thống chấp nhận điều thỉnh cầu của Hội Phật giáo Việt Nam”. Vấp phải sự chống đối cả từ nhiều phía, kể cả một bộ phận chính quyền Sài Gòn, Ngô Đình Diệm trong cái thế “chẳng đặng đừng” phải chấp nhận những đòi hỏi của Phật giáo. Song Ngô Đình Diệm không ban hành dụ mới thay cho Dụ số 4 mà chỉ thị cho Đổng lý Văn phòng Phủ Tổng thống ra Thông báo số 5-TTP/TTK “quyết định cho các công sở nghỉ việc trọn ngày Phật đản”.
Tuy vậy, năm 1957, chính quyền Ngô Đình Diệm vẫn loại bỏ ngày Phật đản ra khỏi ngày nghỉ chính thức trong năm. Trong bản kê những ngày lễ chính thức của năm 1957 do chính quyền Sài Gòn công bố ngày 14-12-1956 vẫn không có ngày nghỉ của lễ Phật đản. Điều này khiến dư luận xã hội và phía Phật giáo tiếp tục phản đối.
Cuộc đấu tranh chống chính sách khủng bố của quyền Ngô Đình Diệm. Do chính sách khủng bố của chính quyền Ngô Đình Diệm, mà nổi bật nhất là việc bắt ép tín đồ Phật giáo cải đạo qua Thiên Chúa giáo với nhiều biện pháp tàn nhẫn, cuộc đấu tranh chống chính sách kỳ thị Phật giáo của chính quyền Ngô Đình DiệmTrước lúc phong trào Phật giáo năm 1963 bùng nổ là vào cuối năm 1961, đầu năm 1962, hàng loạt đơn khiếu nạn của tín đồ Phật giáo cũng như các cấp Phật giáo từ khuôn hội, quận hội, tỉnh hội, tổng hội gởi các cấp của chính quyền Ngô Đình Diệm từ địa phương đến trung ương. Nội dung các đơn khiếu nại vạch rõ nỗi thống khổ của tín đồ Phật giáo trước sự khủng bố của chính quyền Ngô Đình Diệm ở các địa phương, đòi chính quyền Ngô Đình Diệm thi hành chính sách bình đẳng tôn giáo, tập trung nhất là ở các tỉnh Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi.
Ngày 20-2-1962, hội Phật giáo Trung phần đã gởi kháng thư cho Ngô Đình Diệm và Quốc hội y vạch rõ chính sách khủng bố, áp bức, giết hại Phật giáo đồ của chính quyền Ngô Đình Diệm đang diễn ra khắp nơi: “Những kẻ chủ động vừa có quyền hành tại các xã, vừa là nhân viên ban truyền giáo công giáo tiến hành, đã lợi dụng quyền hành nhà chức trách để bắt nạt, khủng bố dân lành. Có người bị chôn sống như trường hợp ông Nguyễn Chuyển, thôn Mậu Lâm, mà toà án Tuy Hoà đã chứng kiến khi thân nhân bới lên, có kẻ bị hành hạ bị tắt thở tại Phú Yên, có người đập đầu vào nhà để chết vì uất ức hay tự tử vì bất công ở Bình Định. Cho đến việc lợi dụng sự bất an để sát hại hội viên thuần thành của chúng tôi như ở Quế Sơn, Quảng Nam”. Kháng thư khẳng định: “Hằng ngày chúng tôi nhận được thư từ kêu van từ nhiều nơi gởi về tỏ sự khủng bố, áp bức, bất công ở hạ tầng đối với Phật giáo chúng tôi không kể xiết” và yêu cầu Ngô Đình Diệm “công minh xét đoán gấp những nguyện vọng khẩn thiết trên cho hàng Phật tử”.
Trong kháng thư gởi Quốc hội Diệm, sau khi vạch rõ những nỗi thống khổ của tín đồ Phật giáo do chính sách kỳ thị Phật giáo của chế độ Diệm gây nên, giới lãnh đạo Hội Phật giáo Trung Phần cho hay đã đến lúc tôn giáo của họ cần phải được bảo vệ: “Tình trạng giết chóc, bắt bớ, đàn áp bất công ở hạ tầng đã gây nên sự hoang mang, khủng khiếp trong hàng Phật tử chúng tôi và làm cho họ gần như mất hết tin tưởng cần thiết.

Đỉnh điểm của những phản kháng đó là sự việc Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào ngày 11/6/1963 tại ngã tư đại lộ Phan Đình Phùng và phố Lê Văn Duyệt để phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của chính quyền Ngô Đinh Diệm.
Những sự kiện trên đây cho chúng ta thấy rằng trước lúc bùng nổ phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963 (7-5-1963), cùng với các tầng lớp nhân dân miền Nam, cuộc đấu tranh của Tăng Ni, Phật tử miền Nam chống chính quyền Ngô Đình Diệm dưới hình thức bình thường, ẩn hiện, âm ỉ đã diễn ra liên tục. Thời gian càng đi tới, sự công phẫn càng được tích luỹ, do đó mà đối với Tăng Ni, Phật tử, họ thấy “đã đến lúc tôn giáo của họ cần phải được bảo vệ”.
Cho đến trước khi phong trào Phật giáo miền Nam bùng nổ năm 1963, cùng với phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân miền Nam, cuộc đấu tranh của Tăng Ni, Phật tử miền Nam chống chính quyền Ngô Đình Diệm, lúc bình thường, lúc ẩn hiện và ở những mức độ khác nhau nhưng đã diễn ra khá liên tục. Tuy chưa tiến đến một cao trào đấu tranh trên quy mô rộng lớn, song những cuộc đấu tranh của Tăng Ni, Phật tử miền Nam đã góp phần làm suy yếu thế đứng chính trị của chính quyền Ngô Đình Diệm, làm cho nội bộ chúng mâu thuẫn, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho phong trào cách mạng miền Nam phát triển. Trong điện chào mừng Đại hội các nhà sư, họp ngày 18-10-1961, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam miền Đông Nam Bộ khẳng định: “Từ 7 năm qua, giới Tăng Ni và Phật tử đã luôn anh dũng xả thân vì nguyện hoà bình, độc lập, thống nhất của nhân dân, đã cùng với tầng lớp đồng bào đấu tranh chống kẻ thù xâm lược là bọn đế quốc Mỹ và tay sai Ngô Đình Diệm. Nhiều vị đã anh dũng hy sinh. Thành tích đó đã làm rạng rỡ giới Phật giáo và góp phần quan trọng vào việc mở rộng đoàn kết giáo lương, dân tộc, đưa đến sự thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ngày nay”. Mặt khác, thông qua những cuộc đấu tranh, Tăng Ni, Phật tử miền Nam càng nhận rõ bản chất độc tài, phản dân tộc của chính quyền Ngô Đình Diệm, bước đầu hình thành, chuẩn bị đội ngũ, đón thời cơ cho một phong trào đấu tranh rộng lớn và quyết liệt hơn.

Đạo Việt

Bài viết có sử dụng nguồn dữ liệu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam  

Read more…

THỜI KHẮC CHUI ĐẦU XUỐNG CỐNG CỦA ĐÁM RẬN CHỦ

tháng 7 25, 2015 |
Cuối cùng, sau thời gian chữa bệnh ở Pháp, tướng Phùng Quang Thanh đã về tới Hà Nội với tình trạng sức khỏe khá tốt; đập tan những dư luận xấu về ông của đám rận chủ những ngày qua.

GS Phạm Gia Khải, thành viên Ban Bảo vệ chăm sóc sức khỏe cán bộ Trung ương cho biết: “Bộ trưởng bị dập phổi trong một tai nạn ôtô từ hồi kháng chiến; gần đây, ông đi khám thì phát hiện phổi xơ hoá. Các bác sĩ đã kiểm tra kỹ, soi chiếu, sinh thiết, nhưng chưa phát hiện vấn đề gì. Ông sang Pháp để kiểm tra kỹ hơn xem có phải là ung thư không. Sau một thời gian điều trị tại Pháp, Bộ trưởng đáp chuyến bay thương mại VN18 loại Boeing 777 khởi hành từ Charles de Gaulle về Nội Bài trong tình trạng sức khỏe tương đối tốt.

Những ngày qua, một loạt các bài viết xuyên tạc tình hình về việc tướng Thanh đi Pháp chữa bệnh đã làm xôn xao dư luận. Không ít người đã tin vào những câu chuyện bịa đặt đó. Và giờ đây, sự thật đã sáng tỏ, tướng Thanh đã về tới Việt Nam sau một thời gian chữa bệnh tại bệnh viện Georges Pompidou, Pháp.

Liệu giờ đám rận chủ sẽ làm gì tiếp theo đây??? Rủ nhau “chui đầu xuống cống” và không dám chui lên hay tiếp tục chờ thời cơ để đăng tải những thông tin thất thiệt gây xôn xao dư luận khác???

tải xuống (1)

Hình ảnh sẽ được đồng loạt đăng tải trên trang nhất các tờ báo lá cải


của "đám rận chủ" chuyên tung tin vịt



Phó Thường dân

Read more…

SUY NGHĨ VỀ MỘT "GIÁO SƯ"

tháng 7 25, 2015 |
images

Hòa hợp, hòa giải dân tộc là chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước Việt Nam



Ở đời, ai đó có danh, có địa vị hầu như đều được người khác nể trọng; đặc biệt là những người có học thức. Những ý kiến của họ được xã hội xem như lời vàng, ý ngọc và đôi khi có nhiều người thần tượng là tin nghe một cách dập khuôn mà không hề suy xét. Câu chuyện về một bài viết được đăng tải trên một số trang mạng xã hội lá cải của người với tên GS Nguyễn Đình Cống là một minh chứng. Bài viết thất kinh của ông GS này có tựa đề: “Hòa giải với người chết…”. Vậy, hãy cùng xem, nội dung bài viết nói đến điều gì???

tải xuống


Ông Nguyễn Đình Cống - Tác giả bài viết "Hòa giải với người chết..."



Thì ra, câu chuyện ông GS này nói đến là vấn đề “hòa hợp, hòa giải dân tộc”. Đó là một điều đáng quan tâm; điều mà Đảng, Nhà nước ta đã coi trọng lâu nay và đang cố gắng hiện thực nó. Chiến tranh đã qua đi, cho dù là bên chiến thắng nhưng người dân Việt Nam, cách mạng Việt Nam vẫn không quên rằng chiến thắng thống nhất non sông ngày nay phải đánh đổi sự hi sinh của bao chiến sĩ, đồng bào. Để rồi đến giờ này, mỗi khi vào những nghĩa trang lịch sử lớn rải khắp đất nước như Trường Sơn, Đường 9… thì chúng ta không khỏi nghẹn ngào trước anh linh của các chiến sĩ. Họ đã ra đi khi tuổi đời cỏn rất trẻ để chiến đấu cho độc lập, cho quê hương khỏi ách đô hộ của quân xâm lược và sự tàn ác của chế độ tay sai Ngụy Sài Gòn. Và cho đến nay, vẫn còn rất nhiều chiến sĩ vẫn mãi nằm lại nơi đất khách quê người mà không tìm thấy hài cốt.

Cái giá của chiến tranh là quá lớn. Giờ đây, khi hậu quả của chiến tranh vẫn còn dai dẳng, dư âm của nó vẫn còn đâu đó quanh đây thì với tinh thần nhân ái của người Việt Nam, người ta quan tâm và coi trọng vấn đề “hòa hợp, hòa giải dân tộc”. Thế nhưng, đây không phải là câu chuyện ngày một ngày hai; nó cần sự vào cuộc của rất nhiều người từ Nhà nước, người dân và cả những người từng ở phía bên kia.

Trong câu chuyện của ông GS Nguyễn Đình Cống này, câu chuyện “hòa hợp, hòa giải” thực sự đang bị huyền bí hóa; mượn vấn đề tâm linh để nêu lên suy nghĩ cá nhân về “hòa hợp, hòa giải”; chỉ có điều, nếu đọc bài viết "Hòa giải với người chết..." thì tôi không nghĩ tác giả bài viết này là một “Giáo sư”.

Ông Cống mở đầu câu chuyện bằng việc dùng một cụm từ nghe rất rùng rợn: “Hòa giải với người chết”. Thường thì chỉ có “hòa hợp, hòa giải…” giữa người sống với nhau chứ chẳng ai đi hòa giải với “người chết”.

Câu chuyện “hòa giải với người chết” dưới lăng kính của GS Cống này nói về nghĩa trang Biên Hòa của quân đội VNCH; theo ông, “nơi này bị bỏ thành phế tích, sự kiện hàng ngàn hàng vạn ngội mộ vô danh ở các nhà tù và trại cải tạo bị quên lãng làm cho những người có lương tri thật sự xúc động và đau lòngRồi từ đó ông dẫn lời: Để thúc đẩy hòa hợp và hòa giải dân tộc nên nói bớt đi chiến công của một bên, và sẽ là tốt cho sự hòa giải nếu có một ngày toàn dân tưởng nhớ đến, làm lễ cầu siêu cho tất cả những ai đã thiệt mạng trong chiến tranh, là “tử sĩ” của cả hai bên. Gọi đó là “Ngày tưởng niệm chiến tranh”, ngày đó là biểu tượng của sự hòa giải, hòa hợp.  Nên chăng biến ngày 27 tháng 7 thành ngày như vậy.

Thiết nghĩ, ông đã hoàn toàn sai lầm.

Thứ nhất, chiến tranh là một phần của lịch sử mà ta cần phải tôn trọng; đặc biệt hơn đó là cuộc chiến tranh dành chính nghĩa, giải phóng dân tộc. Do đó, ắt là những người đã đứng lên vì chính nghĩa, vì độc lập dân tộc, vì quê hương đất nước, vì nhân dân phải được tôn trọng, tưởng nhớ. Nhưng những người lính VNCH không phải số đó. Thậm chí họ còn là những người đã reo rắc nỗi khiếp sợ, lòng thù hận lên chính mảnh đất quê hương mình; làm tay sai cho giặc để trà đạp, giết hại đồng bào mình không thương tiếc.

Liệu như vậy có xứng đáng không???

Thứ hai, ông mượn vấn đề “hòa hợp, hòa giải dân tộc” để lồng ghép một quan điểm sai lầm của ông. Xin thưa với ông, trong cuộc chiến tranh, cho dù là những người cùng đất nước nhưng chiến đấu vì đồng bào, vì quê hương đất nước luôn là chính nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chiến đấu đánh đuổi quân xâm lược, khuất phục các thế lực tay sai để đem về độc lập, tư do cho dân tộc Việt Nam. Cho nên những người chính nghĩa mới có quyền nói về “hòa hợp, hòa giải dân tộc”. Những kẻ bán nước, cam chịu làm tay sai cho giặc, giết hại đồng bào mình, chống lại quê hương đất nước mình thì không có tư cách và quyền để đặt điều kiện cho vấn đề “hòa hợp, hòa giải dân tộc”.

Vấn đề “hòa hợp, hòa giải dân tộc” chính là sự thể hiện lòng vị tha của người dân Việt Nam đối với những kẻ lầm đường, lạc lối, chống lại chính dân tộc mình.

Một điều tiếp nữa mà ông Cống nêu ra dẫn dắt cho suy nghĩ lầm lạc của mình rằng việc để nghĩa trang Biên Hòa của VNCH trở thành khu phế tích là điều trái với chủ trương “hòa hợp, hòa giải dân tộc” của Đảng, Nhà nước là không đúng.

Trước hết, xin đính chính với ông rằng, sau giải phóng 1975, đối với lính VNCH, những phần mộ nếu gia đình yêu cầu và đề xuất sẽ được đưa về quê an táng, số còn lại trong nghĩa trang Biên Hòa được giao cho Quân khu 7 quản lý. Điều này thể hiện sự nhân văn của Nhà nước Việt Nam.

Vậy, điều đó là gì thưa ông Cống???

Ông có biết rằng hiện nay, còn khoảng 200.000 hài cốt liệt sĩ QĐND Việt Nam còn chưa được quy tập về các nghĩa trang, nằm rải rác ở các tỉnh phía Nam và ở nước bạn Lào, Campuchia. Ngoài ra, có trên 300.000 hài cốt liệt sĩ đã quy tập và an táng tại các nghĩa trang liệt sĩ còn thiếu thông tin. Như vậy, tổng số liệt sĩ chưa xác định được thông tin là hơn 500.000.

Ông còn đòi gì hơn cho việc “hòa hợp, hòa giải dân tộc”???

Ông là một GS, nhưng những ý kiến của ông không hơn một người trẻ tuổi biết trân trọng giá trị lịch sử. Cho nên thiết nghĩ, "hòa hợp, hòa giải dân tộc" là việc nên làm, là chủ trương đúng đắn của Đảng, Nhà nước ta. Nhưng không phải vì thế mà nhiều người có thể lợi dụng nó lồng ghép những ý kiến cá nhân đi ngược lại giá trị nhân văn trong đó và chà đạp lên lịch sử. Người dân Việt Nam sẽ không bao giờ chấp nhận điều đó.

Khánh Việt



Read more…

TRUNG QUỐC CHƠI DAO HAI LƯỠI KHI THIẾT LẬP "QUY HOẠCH QUẢN LÝ TRƯỜNG SA"

tháng 7 23, 2015 |



Trong khi những diễn biến ở biển Đông ngày càng phức tạp với việc tăng cường sự hiện diện và vai trò của Mỹ, sự kiện mang tính chất bước ngoặt từ vụ kiện của Philippines thì Trung Quốc vẫn không quên tiếp tục những hành động ngang ngược của mình.

Để trả đũa cho những hành động can thiệp mạnh mẽ từ các quốc gia có liên quan trong vấn đề tranh chấp trên biển Đông, Trung Quốc ngay lập tức đưa ra cái gọi là “quy hoạch quản lý Trường Sa”; trong đó, nội dung chủ yếu của nó là quy hoạch việc quản lý, sử dụng, khai thác tại các đảo và khu vực biển lân cận quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Đây có thể coi là một bước đi nữa thiếu suy nghĩ của Trung Quốc, mang nặng sự cực đoan và ngang ngược. Việc làm này của Trung Quốc càng cho thấy Trung Quốc thực sự đang bị dồn vào thế bí trong câu chuyện kiện tụng với Philippines và sự mạnh tay “không nói xuông” của Mỹ ở biển Đông. Trong hai sự kiện vừa qua, thực sự Trung Quốc xử lý rất đỗi trẻ con giống cách đây nhiều thế kỷ.

images (1)

Sức ép quốc tế đang ngày càng đè nặng lên tham vọng của Trung Quốc



Với vụ kiện của Philippines, Trung Quốc không dám tham gia, thay vào đó là lên tiếng phản đối thẩm quyền xét xử của Tòa án quốc tế; đồng thời “mềm nắn rắn buông” thuyết phục phía Philippines từ bỏ vụ kiện tiến hành giải quyết song phương với Trung Quốc.

Với những hành động can thiệp sâu hơn từ phía Mỹ, Trung Quốc cũng đang thể hiện mình bị động như việc Hải quân Trung Quốc xua máy bay trinh sát Mỹ trên Biển Đông bằng câu nói: "Đây là hải quân Trung Quốc...Đây là hải quân Trung Quốc... Các anh đang vào vùng cảnh báo quân sự. Hãy rời đi ngay” hay phản ứng sốt sắng, thái quá khi Tân Tư lệnh Hạm đội Thái Bình Dương của Hải quân Mỹ, Đô đốc Scott Swift, tham gia một chuyến bay thị sát biển Đông kéo dài 7 giờ vào cuối tuần qua.

Hay việc chính phủ Nhật Bản chính thức công bố sách trắng quốc phòng 2015 gây áp lực trực tiếp tới Trung Quốc và việc thay đổi Hiến pháp Nhật theo hướng mở rộng quyền của lực lượng Phòng vệ Nhật Bản.

Những sự kiện đó đã tác động sâu sắc tới suy nghĩ và hành động của Trung Quốc trong việc âm mưu bá chủ khu vực biển quan trọng này. Và cũng chính từ những lý do trên mà việc lập quy hoạch quản lý Trường Sa của Trung Quốc có thể xem là bước đi thiếu suy nghĩ và ẩn chứa nhiều sự bối rối, lo lắng, nóng vội của chính quyền Trung Quốc.

Việc Trung Quốc thông báo "quy hoạch quản lý Trường Sa" được xem là một sự răn đe, trả đũa về mặt ngoại giao đối với hành động của một số quốc gia có liên quan trong thời gian vừa qua. Trong khi những nước này đang mạnh tay hơn trong các sự kiện liên quan đến tranh chấp với Trung Quốc thì bất kỳ một hành động thiếu suy nghĩ nào của Trung Quốc cũng dễ có thể phản tác dụng với họ. Và việc lập quy hoạch quản lý Trường Sa là một vấn đề như vậy.

Philippines đã tố cáo Trung Quốc với những hành vi vi phạm luật pháp quốc tế cải tạo trái phép hiện trạng các đảo ở biển Đông lên Tòa án quốc tế; trong đó, Philippines đã đưa ra nhiều bằng chứng thuyết phục để chứng minh. Vì vậy, tuyên bố lần này về việc lập quy hoạch trái phép quản lý Trường Sa của Trung Quốc có lẽ chẳng giúp cho Trung Quốc làm thêm được việc gì xấu mà nó lại làm đồ sộ thêm kho tàng chứng cứ luận tội Trung Quốc của Philippines cũng như các nước khác.

Một khi Tòa án Liên hợp quốc thụ lý vụ kiện của Philippines, thì Trung Quốc hãy coi chừng với những hành động ngang ngược bất chấp pháp luật kiểu như vậy.

Nguyễn Nga
Read more…

TƯỞNG NIỆM TRẬN GẠC MA

tháng 7 23, 2015 |
Nhiều người đã tới dự lễ cầu siêu tưởng niệm 64 chiến sĩ Gạc Ma tại chùa Vĩnh Nghiêm, thành phố Hồ Chí Minh với sự chủ trì của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tham gia có Trung tướng Lê Mã Lương, Bộ Tư lệnh Hải Quân nhân dân Việt Nam, Cảnh sát biển Việt Nam và 7 chiến sĩ chiến đấu ở Gạc Ma từng bị Trung Quốc bắt. Trận chiến Gạc Ma hay trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma mãi trong tâm trí những chiến sĩ Hải quân Việt Nam, trong tâm niệm của người thân các chiến sĩ đã hi sinh và cả dân tộc Việt Nam. Đây là sự kiện vô cùng ý nghĩa thể hiện đạo đức đáng quý uống nước nhớ nguồn, tri ân các anh hùng liệt sĩ đã ngã xuống để bảo vệ đất nước. Những chiến công của các anh đã luôn là niềm tự hào của Tổ quốc và nhân dân.

Trận chiến Gạc Ma như lời khẳng định về tinh thần quật cường, quyết tâm bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc của người Việt Nam. Tinh thần ấy vẫn được gìn giữ và nêu cao trong các thế hệ tiếp bước cha anh.

tải xuống (1)

Bức tranh nổi tiếng "Vòng tròn bất tử" của họa sĩ Bùi Lệ Trang về trận chiến bảo vệ Gạc Ma



Cùng sống lại diễn biến trận chiến bảo vệ chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc của các chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam năm đó:

“Sau khi chiếm giữ trái phép các đảo Chữ Thập, Châu Viên, Huy Gơ, Ga Ven và Xu Bi, quân Trung Quốc tiếp tục chuẩn bị thực hiện ý đồ thôn tính 3 đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao. Đầu tháng 3 năm 1988, Hải quân Trung Quốc huy động lực lượng của hai hạm đội xuống khu vực quần đảo Trường Sa, tăng số tàu hoạt động ở đây thường xuyên có từ 9 đến 12 tàu chiến, gồm: tàu khu trục tên lửa, 7 tàu hộ vệ tên lửa, 2 tàu pháo, 2 tàu đổ bộ; tàu hỗ trợ gồm 3 tàu vận tải LSM, tàu đo đạc, tàu kéo và một pông-tông lớn.

Trước tình hình đó, ngày 4 tháng 3 năm 1988, Hải quân ta xác định: Trung Quốc có thể chiếm thêm một số bãi cạn xung quanh cụm đảo Sinh Tồn, Nam Yết và khu vực Đông kinh tuyến 1150, trong đó, Gạc Ma giữ vị trí quan trọng, nếu Trung Quốc chiếm giữ sẽ khống chế đường qua lại tiếp tế của ta cho các đảo ta đang chiếm giữ, vì vậy phải quyết tâm đưa bộ đội đóng giữ các đảo Gạc Ma, Cô Lin và Len Đao.

Triển khai chủ trương trên, ngày 12 tháng 3 năm 1988, Tàu 605 (Lữ đoàn 125), do đồng chí Lê Lệnh Sơn làm thuyền trưởng, xuất phát từ Đá Đông đến đóng giữ đảo Len Đao. Sau 29 giờ vượt sóng to, gió lớn, Tàu 605 đến Len Đao và cắm cờ Tổ quốc lên đảo (lúc 5 giờ ngày 14/3/1988), khẳng định chủ quyền và quyết tâm bảo vệ đảo của ta. Tiếp đó, 9 giờ ngày 13 tháng 3 năm 1988, tàu HQ 604, do đồng chí Vũ Phi Trừ làm thuyền trưởng và tàu HQ 505, do đồng chí Vũ Huy Lễ làm Thuyền trưởng, xuất phát từ đảo Đá Lớn tiến về Gạc Ma, Cô Lin. Phối hợp với hai tàu 604 và 505 có hai phân đội công binh (70 người) thuộc Trung đoàn 83, 4 tổ chiến đấu (22 người) thuộc Lữ đoàn 146, do đồng chí Trần Đức Thông, Phó Lữ đoàn trưởng chỉ huy và 4 chiến sĩ đo đạc của Đoàn đo đạc và biên vẽ bản đồ (Bộ Tổng Tham mưu).

Sau khi hai tàu của ta thả neo được 30 phút, tàu hộ vệ của Trung Quốc từ Huy Gơ chạy về phía Gạc Ma. Tàu Trung Quốc áp sát Tàu 604 của ta, dùng loa gọi sang khiêu khích, thay nhau cơ động, chạy quanh đảo Gạc Ma, uy hiếp ta. Cán bộ, chiến sĩ hai tàu 604 và 605 động viên nhau giữ vững quyết tâm không để mắc mưu, kiên trì neo giữ quanh đảo. Trước tình hình căng thẳng do hải quân Trung Quốc gây ra, lúc 21 giờ ngày 13 tháng 3, Bộ Tư lệnh Quân chủng Hải quân chỉ thị cho các đồng chí Trần Đức Thông, Vũ Huy Lễ, Vũ Phi Trừ chỉ huy bộ đội quyết giữ vững các đảo Gạc Ma, Cô Lin; khẩn trương thả xuồng máy, xuồng nhôm, chuyển vật liệu làm nhà lên đảo ngay trong đêm ngày 13 tháng 3.

Tàu 604 cùng lực lượng công binh Trung đoàn 83 chuyển vật liệu lên đảo Gạc Ma, tiếp đó, lực lượng của Lữ đoàn 146 bí mật đổ bộ, cắm cờ Tổ quốc và triển khai 4 tổ bảo vệ đảo. Lúc này, Trung Quốc điều thêm hai tàu hộ vệ trang bị pháo 100 ly đến khu vực đảo Gạc Ma.

6 giờ, ngày 14 tháng 3 năm 1988, tàu Trung Quốc thả 3 thuyền nhôm và 40 quân đổ bộ lên đảo tiến vào giật cờ ta. Lập tức, Thiếu úy Trần Văn Phương, Hạ sỹ Nguyễn Văn Lanh cùng đồng đội dũng cảm giành lại cờ. Lính Trung Quốc đã nổ súng bắn vào bộ đội ta, làm Thiếu úy Trần Văn Phương hy sinh, Hạ sĩ Nguyễn Văn Lanh bị thương. Mặc dù bị đối phương uy hiếp và nổ súng tấn công, nhưng bộ đội ta vẫn kiên cường đấu tranh bảo vệ chủ quyền hải đảo của Tổ quốc.

Không ép được bộ đội ta rút khỏi đảo, 7 giờ 30 phút ngày 14 tháng 3, hai tàu Trung Quốc bắn pháo 100 ly gây hỏng nặng tàu 604 của ta, rồi bất ngờ cho quân xông về phía tàu ta.

Thuyền trưởng Vũ Phi Trừ đã bình tĩnh chỉ huy bộ đội trên tàu sử dụng các loại súng AK, RPĐ, B40, B41 đánh trả quyết liệt.

Trận đánh diễn ra mỗi lúc thêm ác liệt. Tàu Trung Quốc tiếp tục nã pháo dồn dập làm tàu ta bị thủng nhiều lỗ và chìm dần xuống biển.

Thuyền trưởng Vũ Phi Trừ, Phó Lữ đoàn trưởng Lữ đoàn 146 Trần Đức Thông và cùng một số cán bộ, chiến sỹ tàu đã anh dũng hy sinh cùng tàu HQ 604 ở khu vực đảo Gạc Ma.

Gạc Ma bị Trung Quốc chiếm đóng và xây dựng bất hợp pháp từ đó đến nay.

Tại đảo Cô Lin, 6 giờ ngày 14 tháng 3 năm 1988, tàu HQ 505 đã cắm hai lá cờ lên đảo. Khi Tàu 604 của ta bị chìm, Thuyền trưởng tàu 505 Vũ Huy Lễ ra lệnh nhổ neo ủi bãi.

Phát hiện thấy ta cơ động lên bãi, hai tàu của Trung Quốc quay sang tiến công tàu 505. Bất chấp hiểm nguy, Tàu 505 chạy hết tốc độ, trườn lên được hai phần ba thân tàu thì bốc cháy.

8 giờ 15 phút ngày 14 tháng 3, bộ đội trên Tàu 505 vừa tiến hành dập lửa cứu tàu, bảo vệ đảo, vừa đưa xuồng đến cứu vớt cán bộ, chiến sỹ của Tàu 604 vừa bị Trung Quốc đánh chìm. Cán bộ, chiến sĩ của Tàu HQ 505 đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền ở đảo Cô Lin. Cho đến nay, là cờ đỏ sao vàng của Việt Nam vẫn phấp phới tung bay trên đảo Cô Lin.

Ở hướng đảo Len Đao, 8 giờ 20 phút ngày 14 tháng 3, tàu của Trung Quốc bắn chìm tàu HQ 605 của ta. Cán bộ, chiến sỹ của Tàu HQ 605 phải dìu nhau bơi về đảo Sinh Tồn (đến 6 giờ ngày 15 tháng 3  mới đến đảo). Tại Len Đao, sau trận chiến Gạc Ma, chúng ta đấu tranh kiên quyết, khiến Trung Quốc lui quân, ta bảo vệ thành công Len Đao đến ngày hôm nay.

Trong trận chiến đấu ngày 14 tháng 3 năm 1988, mặc dù tương quan lực lượng chênh lệch, phương tiện vũ khí hạn chế, cán bộ và chiến sĩ Hải quân Nhân dân Việt Nam đã chiến đấu dũng cảm, không quản hy sinh, quyết tử đến cùng để bảo vệ chủ quyền hải đảo của Tổ quốc.

Với chiến công oanh liệt, tàu HQ 505 được Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên dương Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.

Các đồng chí Vũ Phi Trừ, Trần Đức Thông, Vũ Huy Lễ, Nguyễn Văn Lanh, Trần Văn Phương được truy tặng và phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân. Hàng chục tập thể và cá nhân được tặng thưởng Huân chương Quân công, Huân chương Chiến công các loại”.

Đoạn phim về cuộc chiến Gạc Ma, cùng xem và tri ân các anh hùng, liệt sĩ!!!

https://www.youtube.com/watch?v=0lb_SINa9l8

Dẫn nguồn từ “Toàn cảnh sự kiện trận chiến Gạc Ma, tháng 3 – 1988” trên Soha.vn




Read more…

CÁC ANH CHỊ LẠI NỔ RỒI

tháng 7 22, 2015 |
Đấu tranh cho nhân quyền Việt Nam hay là phá hoại những gì người Việt Nam đang có. Những từ, cụm từ na ná như “nhân quyền” “quyền con người” đã quá đỗi nhàm chán. Những sô diễn, vở kịch tẻ nhạt, rẻ tiền mang tên “nhân quyền” ngày càng bị lộ diện, bị vạch mặt, bị bêu rếu trên các trang mạng xã hội của những người yêu nước chân chính.

Tại sao chiêu trò “đấu tranh vì nhân quyền” không nhận được sự hưởng ứng của người dân trong nước; chính xác là chưa bao giờ người ta quan tâm tới những thứ trò kiểu như vậy. Do đó, hết lần này qua lần khác, những kẻ “giả danh yêu nước” vẫn tiếp tục nuôi dưỡng tư tưởng chống chính quyền trong nước qua những hoạt động mượn danh “đấu tranh vì nhân quyền”.

Untitled

Những kẻ lầm đường lạc lối mang trong mình dòng máu Việt Nam



Vậy tại sao người dân Việt Nam lại không hào hứng với “cái trò nhân quyền” đó???

Dễ hiểu thôi, Việt Nam đang vươn lên mạnh mẽ trong thế giới hội nhập ngày càng sâu rộng. Bên cạnh đó, trình độ dân trí, học thức, hiểu biết của người dân Việt Nam ngày càng được nâng lên. Với mỗi một sự kiện chính trị, xã hội xảy ra trong nước cũng như thế giới, người Việt Nam đã có cái nhìn hết sức toàn diện và khách quan.

Hơn thế, khi sự phát triển như vũ bão của các phương tiện truyền thông đại chúng (Internet, mạng xã hội, truyền hình, phát thanh…) đã đem lại rất nhiều tiện ích và giúp cho người dân rất nhiều trong việc nắm bắt kịp thời, chính xác các thông tin.

Quyền con người dưới cách nhìn của người Việt Nam hết sức đơn giản thôi; đó là họ được sống, học tập, làm việc và mưu cầu hạnh phúc theo đúng quy định của pháp luật như lời chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói trong bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945. Hơn lúc nào hết, các quyền căn bản đó đang được Nhà nước Việt Nam tôn trọng và bảo hộ.

Chắc chắn rằng, những người vẫn mượn danh “đấu tranh vì nhân quyền ở Việt Nam” biết rõ điều đó. Họ cũng thừa thông minh để hiểu rằng, bức tranh nhân quyền ở Việt Nam không tối tăm như họ vẫn nói.

Những lời mỹ miều, giật tít lôi cuốn hay những chương trình hấp dẫn như kiểu “hô hào cho ngày tổng tuyệt thực trên toàn cầu đấu tranh cho nền dân chủ” có lẽ vẫn không dấu được bản chất của những kẻ phản bội tổ quốc, chống lại dân tộc và Nhà nước Việt Nam.

Nỗ lực đấu tranh cho nhân quyền Việt Nam để làm gì? Cho ai? Chắc chắn rằng không phải là mong muốn của 90 triệu người dân Việt Nam.

Để một lần nữa dùng chiêu “nhân quyền” phá hoại hình ảnh Việt Nam, “Ngày tổng tuyệt thực vì nhân quyền Việt Nam” đã được nghĩ ra. Với cái tít: “Nhân Quyền cho Việt Nam - nỗ lực tranh đấu của người Việt khắp nơi trên thế giới” những kẻ chống đối muốn nổ một tiếng vang lớn, vớt vát lại những thất bại, bẽ bàng sau những phi vụ tương tự trước đây.

Các anh chị lại nổ rồi, dám chắc những câu chuyện nhạt nhẽo và vô bổ này sẽ chẳng đem lại kết quả gì cho những kẻ đang phá hoại quê hương, đất nước mình. Không bình luận và không cảm xúc trước vở diễn cũ kỹ này. Nhưng cùng là người Việt Nam chỉ có lời nhắn nhủ với những kẻ lầm đường lạc lối rằng, hãy cố gắng làm điều gì thiết thực hơn cho sự phát triển của đất nước này, thay vì lúc nào cũng tìm cách để phá hoại nó. Vì truyền thống của người Việt Nam và dân tộc Việt Nam không cho phép điều đó.

Khánh Việt   

Read more…

ĐỪNG ĐỂ TÌNH CẢM LẤN ÁT LÝ CHÍ

tháng 7 21, 2015 |

Cách đây chưa đầy 1 tháng, ngày 28/6/2015, một nhóm khoảng 250 người Campuchia do Thach Setha, Chủ tịch Cộng đồng Khmer Kampuchea Krom dẫn đầu đã tiến sâu vào khu vực mốc 203 giữa tỉnh Svay Rieng và tỉnh Long An của Việt Nam và tấn công làm 7 người Việt bị thương.


 Qua những hình ảnh từ hiện trường thuộc huyện Mộc Hóa (Long An) cho thấy, trước hành vi vượt biên trái phép và chủ động tấn công vào ta của một số phần tử quá khích người Campuchia người dân mặc dù có mang theo gậy gộc kết hợp với việc lực lượng vũ trang gồm công an và lực lượng biên phòng và đội dân quân tự vệ nhưng vì chính sách hòa bình nên chúng ta tiến hành đẩy đuổi các đối tượng này quay trở về Campuchia mà không cần một sự trấn áp nào.


hinh5


        Hình ảnh từ hiện trường thuộc huyện Mộc Hóa (Long An) cho thấy, trước hành vi vượt biên trái phép và chủ động tấn công vào ta         của một số phần tử quá khích người Campuchia. Phía ta vẫn đã hết sức nhã nhặn, kiềm chế, nhưng cương quyết không cho họ bước vào lãnh thổ Việt Nam.


Tuy nhiên, các đối tượng cầm đầu vẫn không chịu ngồi yên, tiếp tục kích động có những hành vi xâm phạm biên giới Việt Nam, gây ảnh hưởng trực tiếp quan hệ đối ngoại thân hữu giữa Việt Nam và Campuchia.


Bằng chứng là ngày 19/7/2015 vừa qua, tiếp tục có khoảng 2000 người Campuchia lại hung hăng kéo vào Long An. Liên tiếp hai sự việc xảy ra chưa đầy 1 tháng. Qủa thực đây là một hành động coi thường pháp luật, gây chia rẽ mối qua hệ tốt đẹp, bền vững giữa hai nước Việt Nam và Campuchia. Cũng giống như lần trước, đề tránh một cuộc đụng độ, xô sát dẫn đến xung đột nên đồng bào ta  vẫn chỉ cầm cờ đỏ sao vàng kết hợp với việc tuyên truyền, khuyên răn để những người này tự rút lui. Và kết quả, là 8h tối cùng ngày, 2000 người này đã tự rút quan biên giới trở về nước.


Việc giải quyết vấn đề này đã và đang được hai nước gấp rút tiến hành, và chủ chương vẫn là giải quyết các mâu thuẫn, xung đột trên tinh thần hòa bình và đấu tranh ngoại giao. Đây là một hướng đi hoàn toàn cần thiết và đúng đắn. Tuy nhiên, có một số người đã bức xúc dẫn đến sự quá khích cao độ khi cho rằng chúng ta cần đem quân sang đánh Camuchia cho biên giới Việt Nam kéo dài tới tận Thái Lan, hay dùng lực lượng vũ trang để tiêu diệt số người cố tính sang gây rối kia ... Đây quả thực là một quan điểm đáng ngại vì nó nặng mùi chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Có thể những người này xem phim chiến quốc quá nhiều nên mới có những quan điểm sai lệch như vậy. Đây là thế kỷ 21 chứ không phải thời xuân thu chiến quốc cách đây hàng nghìn năm.


Mặc dù đứng ở 1 góc độ nào đó, những người này khi trót nói ra những điều này có thể xuất phát từ lòng yêu nước nhưng xin lưu ý, yêu nước cũng phải có cách thể hiện sao cho đúng chuẩn mực, không nên để lòng yêu nước trở thành sự quá khích của chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Bởi vì nếu chúng ta hành xử như vậy, khác nào giống Trung Quốc- một kẻ chuyên cậy mình là nước lớn đi ức hiếp những nước nhỏ yếu hơn mình.


Campuchia


Thach Setha - người cầm cờ


Tất nhiên, khi đọc những thông tin này mỗi chúng ta đều cảm thấy bực tức và cần lên án kẻ cầm đầu Thach Setha - kẻ nổi tiếng vì những hành vi cực đoan chống Việt Nam và phá hoại mối quan hệ hữu nghị Việt Nam – Campuchia đã kích động một số đông người khi tràn sang gây rối tại Long An. Tuy nhiên, chúng ta cần phải bình tĩnh đánh giá và tin tưởng vào đường hướng đấu tranh của Việt Nam, xin nhắc lại đó là “đấu tranh trên con đường ngoại giao và hòa bình” và pháp luật hiện hành. Đây là phương pháp hữu hiệu nhất vừa đảm bảo gìn giữ được mối quan hệ thân tình giữa hai nước lại vừa trừng trị, trấn át những kẻ cầm đầu gây rối, đặc biệt trong đó là Thach Setha.


Bình Nam

Read more…

KHỔ THÂN CÁI TÍNH ẢO TƯỞNG CHÍNH TRỊ

tháng 7 21, 2015 |

images (1)

Hoang tưởng chính trị là một căn bệnh khó chữa



Vừa ra tù, Lê Quốc Quân lại ảo tưởng chính trị; không khỏi chĩa mũi vào những sự kiện chính trị của đất nước. Sau chuyến thăm lịch sử của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đến Mỹ, và mắt  thấy tai nghe những kết quả rất tích cực từ hai nước, sự đánh giá cao của chính phủ, nhân dân hai nước và thế giới về chuyến thăm này, Lê Quốc Quân ngay lập tức có phát biểu cá nhân vẫn mang nặng cái ảo tưởng chính trị của mình.

Nếu như trước đây, cách tiếp cận Việt Nam của chính phủ Mỹ vẫn còn bị ảnh hưởng nặng nề của ký ức, hận thù chiến tranh, về hệ tư tưởng đối lập do đó, Lê Quốc Quân và những kẻ ảo tưởng chính trị mới có mảnh đất để diễn; thì những diễn biến thay đổi trong quan hệ hai nước thời gian gần đây và đặc biệt là kết quả hết sức tốt đẹp từ chuyến thăm Mỹ của Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã khiến cho những kẻ ảo tưởng chính trị này cảm thấy lo lắng; lo lắng rằng những con rối như Lê Quốc Quân sẽ đến lúc hết hạn sử dụng.

Những kẻ như Lê Quốc Quân luôn lợi dụng vấn đề dân chủ, nhân quyền, xuyên tạc nó để chống chính quyền trong nước. Nhưng những kẻ ảo tưởng này thực sự sock trước những gì Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng và Tổng thống Obama đã trò truyện. Qua đó, Tổng bí thư đã thẳng thắn trao đổi với ông Obama những khác biệt trong quan điểm của hai quốc gia về vấn đề quyền con người đã tác động sâu sắc tới chính phủ Mỹ để họ có thể hiểu hơn về Việt Nam.

Tổng bí thư nói: "Tôi muốn khẳng định rằng Việt Nam đề cao tầm quan trọng của nhân quyền. Tất nhiên còn nhiều hạn chế và vấn đề cần điều chỉnh ở Việt Nam, trong đó có vấn đề nhân quyền, nhưng chúng tôi luôn cố gắng mỗi ngày để tạo ra một xã hội tốt hơn cho người dân Việt Nam. Tôi cũng hiểu rằng đây (nhân quyền) là vấn đề mà cả hai nước còn rất nhiều khác biệt trong cách nhìn nhận, và chúng ta nên tiếp tục làm việc thông qua các đối thoại thẳng thắn, mang tính xây dựng để đạt được một nền tảng chung trong vấn đề nhân quyền, và tiến tới một sự thay đổi có tính hệ thống, nền tảng trong vấn đề nhân quyền ở Việt Nam. Chúng ta không thể để vấn đề nhân quyền trở thành rào cản trong quan hệ đang lớn mạnh của Việt Nam và Hoa Kỳ".

Bài phát biểu đó được chính giới Mỹ đánh giá rất cao; nó như một chiếc chìa khóa mở ra bước ngoặt cho một thời kỳ quan hệ mới tốt đẹp hơn giữa hai nước. Có thể, chuyến thăm đó là tin vui với hầu hết người dân hai nước nhưng nó lại là câu chuyện buồn cho đám rận chủ ảo tưởng chính trị trong nước. Và những kẻ như Lê Quốc Quân, những kẻ chuyên lợi dụng vấn đề nhân quyền để chống đối Nhà nước sẽ thực sự cảm thấy thất vọng.

Vừa ra tù, những mong được đám rận chủ tung hô hơn thế nhưng Lê Quốc Quân lại nhận ngay một gáo nước lạnh; gáo nước lạnh thực sự cho những con rối. Thế nhưng, căn bệnh ảo tưởng chính trị có lẽ đã trở thành mãn tính với con người này; vẫn bù lu, bù loa lên tiếng trên mạng xã hội xuyên tạc vấn đề nhân quyền ở trong nước cũng như không quên hy vọng vào việc những con rối sẽ tiếp tục diễn. Những con rối đúng là những con rối không hơn không kém; không lòng tự trọng, không nhân cách và không cảm thấy tự xấu hổ với những gì mình đã làm.

Untitled

Bài viết của Lê Quốc Quân trên BBC  



Quang Thuận

Read more…

Ở ĐÂU CÁI THÓI TRÙ ẺO NGƯỜI KHÁC???

tháng 7 20, 2015 |

Tiếp tục câu chuyện Đại tướng Phùng Quang Thanh, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng đi Pháp chữa bệnh vốn đã là một nội dung rất được dư luận quan tâm trong thời gian qua. Trong khi người dân mong muốn cho sức khỏe của Bộ trưởng sớm bình phục sau ca phẫu thuật thì một số trang mạng xã hội đã mượn câu chuyện này để xuyên tạc thông tin sai lệch nhằm gây xôn xao dư luận với mưu đồ xấu.

Không phải chỉ có lần này, việc một quan chức cấp cao gặp vấn đề về sức khỏe và phải chữa trị lại trở thành chủ đề “bị xuyên tạc” trên mạng. Đây là là những hành động không thể chấp nhận được vì những mưu đồ chính trị xấu ẩn chứa đằng sau những tin vịt lá cải và xét về cả góc độ văn hóa, đạo đức.

Ở đâu cái kiểu cứ thích trù ẻo người khác như vậy???

Từ những luồng thông tin không chính thống như vậy không chỉ gây ra những hệ quả, dư luận không tốt tình hình sức khỏe của ngài Bộ trưởng mà nó còn có những tác động nhất định đến chính trị xã hội trong nước.

Xin khẳng định luôn, thông tin “Bộ trưởng quốc phòng Phùng Quang Thanh vừa qua đời hôm Chủ nhật” là hoàn toàn sai sự thật.

Dẫn chứng:

Thứ nhất: Phía Bộ Quốc phòng đã lên tiếng đính chính thông tin về tình hình sức khỏe của Bộ trưởng Phùng Quang Thanh. Trung tướng Võ Văn Tuấn, Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân VN xác minh các thông tin liên quan sức hỏe của Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh và khẳng định: “Họ nói linh tinh. Tôi liên lạc với Bộ trưởng tốt lắm. Chúng tôi liên lạc thường xuyên. Hôm qua tôi có liên lạc. Bộ trưởng đang ở Pháp, việc mổ chữa bệnh tốt rồi”.

Bên cạnh đó, báo Quân đội nhân dân số ra hôm nay cho biết nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống của Lữ đoàn Thông tin 26, Quân chủng Phòng không - không quân (20/7/1965 - 20/7/2015) và nhân dịp kỷ niệm 20 năm Ngày truyền thống của Trung tâm Tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng 2, Cục Kỹ thuật, Quân chủng Hải quân (20/7-1995 - 20/7/2015), Đại tướng Phùng Quang Thanh, Bộ trưởng Quốc phòng đã gửi thư chúc mừng.

20150720105422-1


Bộ trưởng gửi thư chúc mừng Lữ đoàn 26, được đăng tải trên báo QĐND



Bài viết nói dẫn nguồn từ trang thông tấn xã Đức, nhưng thực tế bức ảnh chụp hình bài viết đã cố tình xóa tên và địa chỉ trang báo; chỉ có phần chữ viết. Như vậy cũng dễ dàng khẳng định rằng thông tin trên về Bộ trưởng Phùng Quang Thanh trên mạng xã hội là những thông tin sai lệch; tin vịt.

Untitled


Bức ảnh được ghi là chụp từ màn hình trang Thông tấn xã Đức nhưng không có tiêu đề, tên trang.



Nguyễn Nga




Read more…

AI LẠI CHỬI PHONG TRÀO RÂN CHỦ THẾ BAO GIỜ

tháng 7 20, 2015 |
Xứ Thanh

Nguyễn Chí Đức là ai? có lẽ khá nhiều người đã biết đến anh với vai trò tự nhận là một “thủ lĩnh phong trào dân chủ ở Việt Nam”, người tham gia “sáng lập” rất nhiều những hội nhóm “Rân chủ” như MLBGVN, No-U FC v.v. Do vậy, có thể khẳng định rằng Đức không lạ lẫm gì anh em Rân chủ trong cùng hội cùng thuyền với mình. Tuy nhiên điều bất ngờ mà mới đây Đức đã giành cho các "Fan hâm mộ", đặc biệt là những ai thường xuyên theo dõi fb cá nhân của anh "thủ lĩnh", những dòng bộc bạch, chia sẻ rất thẳng về chính những “đồng đảng” anh em “Rân chủ” chí cốt, cũng như bản chất, tình hình, động cơ đấu tranh của “phong trào rân chủ” từ trước đến nay.

[caption id="attachment_8191" align="aligncenter" width="422"]bloggernguyenchiduc_nocredit Chân dung anh "Chí" Đức[/caption]
Lập tức, đã khiến nhiều “anh em” giận sôi máu với Đức, coi động thái của Đức như “vạch áo cho người xem lưng”, tuy nhiên với những bạn đọc có nhận thức chính trị sâu sắc không khó có thể đánh giá những chia sẻ của Đức là khá khách quan, dũng cảm, khi anh đã chỉ ra được những thực trạng chân thật mà không phải “anh em rân chủ” nào cũng dám thừa nhận, bởi nó sẵn sàng cướp đi “cần câu cơm” của việc hoạt động “rân chủ” – là trông chờ vào những đồng bố thí từ các cá nhân, tổ chức cực đoan, chống đối bên ngoài đất nước.

Điển hình, trên tường FB có nickname: Donghailongvuong Nguyễn Chí Đức của chính Nguyễn Chí Đức, dày đặc những entry với nội dung như đã đề cập trên, cụ thể trong một entry, với nhan đề: “VÌ SAO CHẾ ĐỘ VNCH - CỜ VÀNG KHÔNG CÓ CHÍNH NGHĨA?” (thư spam cho các nhà dân chủ), ngày 18/7/2015, Đức viết: Đối với đám dân chủ hiện nay ngoài Hà Nội thì cũng chỉ la lối chửi CS nhưng không hề tha thiết với cội nguồn dân tộc, với tiền nhân. Ngoài loanh quanh chuyện biểu tình, la lối trên FB chẳng bao giờ tụ tập đi thăm viếng các di tích lịch sử, tiền nhân đặc biệt thời cận đại vừa xả thân vì đại nghĩa vừa có tinh thần dân chủ như Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thái Học, Huỳnh Phú Sổ... Trong khi họ vào Nam, ra Bắc, đi nước ngoài như đị chợ. Họ chỉ giỏi khoản tụ tập, ăn nhậu, bồ bịch, lèm nhèm tiền bạc...là mất tư cách, ô uế phong trào dân chủ, lê la các đại sứ quán đề ăn vạ vì CS trấn áp. Giờ chỉ là trò đàm tiếu khinh bỉ cho giới thanh niên DLV, phò Đảng.

Untitled
Đến nỗi nhân dịp 17/6 ngày các anh hùng Việt Nam Quốc Dân Đảng, lên đoạn đầu đài tôi có bắn tin cho 1 ông em, xem còn đứa nào trong NO-U còn có lòng kính trọng đến tiền nhân thì làm một chuyến để tút lại tinh thần, gỡ gạc chút cho NO-U Hà Nội. Cũng chẳng có ai nhưng khi tôi gạ các em DLV thì họ lại rất nhiệt tình. Quả là điều ngược đời!

Ngày 12/7 là ngày giỗ trận của các liệt sỹ bộ đội CS trong cuộc chiến đấu chống quân Tàu xâm lược năm 1984 cũng vậy cũng chẳng có ma nào là dân biểu tình NO-U tha thiết, liên hệ đi cùng các anh lên Hà Giang. Tôi thì có được vinh dự, một vài anh mời đi nhưng tôi có công chuyện xã hội (anh em đồng ngũ) cũng họp vào đúng ngày đó nên không khi được.

Dẫu là chiến sĩ của chế độ nào từ VNCH, CS, phong kiến bất luận chống lại quân xâm lược thì phải tôn vinh hoặc tưởng nhớ với những hành động thiết thực.

Tựu chung quí vị chỉ yêu nước bằng mồm, loanh quanh biểu tình vài tiếng chủ nhật cho đẹp, cho oai, phóng vấn đài báo nước ngoài "nổ quăng lựu đạn" chứ thực tâm hầu hết chẳng ai có lòng với dân tộc mà chỉ đấu tranh cho cái bản ngã, cho cái tự do tuyệt đối của quí vị hoặc vì một bất mãn mang tính cá nhân nào đó.

Kết luận : Đừng trách những người như tôi cũng cổ súy cho đa đảng, dân chủ nhưng không chấp nhận Cờ Vàng vì chính quý vị không làm nổi bật sự hi sinh cao độ cho dân tộc, hành động toát lên khái niệm NGƯỜI VIỆT QUỐC GIA, chủ nghĩa dân tộc làm xúc động nhân tâm, để cho chính đối thủ tuy tiêu diệt nhưng phải "ngả mũ cúi chào". Cũng như để cho những hậu bối chúng tôi dù thuộc thành phần xuất thân nào cũng phải tôn kính.
Nguyễn Chí Đức: Tôi không chấp nhận và không khoan nhượng những kẻ nào coi 30/4 là ngày "Quốc hận"


Hay như vài dòng chia sẻ ngày 7/7/2015 Đức viết: “Những đứa có nhu cầu sinh lý, tìm bạn tình thì thiếu gì CLB, người quen giới thiệu. Bí quá thì tìm cave mà giải quyết!

Đừng vào hoạt động dân chủ mà làm bê bối phong trào dân chủ. Nếu trai chưa vợ gặp gái chưa chồng hoặc trai bỏ vợ gặp gái ly di chồng thì đi một nhẽ. Tối thiểu là đúng chuẩn mực pháp lý có tính phổ quán toàn thế giới đã.

ĐM chúng mày, chán vợ chê chồng thế nào lại sang chán chế độ? Chúng mày fuck nhau không thỏa mãn cũng đổ tại chế độ à?

Chúng mày nên nhớ sau chúng mày còn có những em sinh viên, những người vì hoạt động (lao tù) mà lỡ giở tuổi xuân. Chúng mày có fuck nhau thì nên kín kín chứ đừng tô hô, khoe khoang vớ vẩn trên FB để AN vồ, hay tụm năm tụm ba bàn chuyện gái gú, khoe địt em này, cua em kia mà để cho thanh niên chạnh lòng.

Từ năm 2011 tao đã linh cảm rất sớm vài tay...chán quá nên tao cũng không quan tâm đến chúng mày nữa. Nhưng phải lên tiếng vì chúng mà đóng góp cho phong trào dân chủ thì ít mà làm ô uế thì nhiều”

Hay như, nói về tình trạng các hội nhóm dân chủ, Nguyễn chí Đức bộc trực: "10 vấn đề còn tồn đọng và rất nghiêm trọng trong làng chính trị dân chủ":

1) Hoang tưởng, cuồng vĩ, tâm thần (bệnh lý)
2) Khệnh khạng, bố đời: có thực tế, độ quái nhưng nghĩ là minh chủ => từ từ dẫn đến độc tài.
3) Nổ, ăn tục nói phét, suy diễn lung tung tuy nhiên không ác ý.
4) Hận thù quá khứ: chống không đc thì chửi cho đến chết

5) Bất mãn nào đó về vấn đề lịch sử cá nhân.
6) Cơ hội: kiếm tiền, tìm bạn tình, đi du lịch, mối quan hệ làm ăn (dân chủ chỉ là bình phong)....
7) Ngây thơ chính trị, adua the số đông: phò Mỹ một cách tuyệt đối, chống Trung Quốc bất chấp lý do
8) Tư cách đạo đức cơ bản lởm: bồ bịch công khai, lem nhem tiền bạc, phạm tội hình sự, lười lao động, bị đuổi học ko liên quan đến chính trị...
9) Cài cắm của AN, Zích: vấn đề này chỉ nghe đồn chưa có chứng cứ cụ thể
10) Không có sự đoàn kết

Hô hố, chưa biết các bạn Rân chủ sẽ bình luận như thế nào về sự kiện này, nhưng có lẽ sắp tới đây nguồn trợ cấp của các bạn ít nhiều sẽ bị các "nhà tài trợ nước ngoài" xem xét cắt giảm. Có lẽ ngày lụi tàn của "phong trào Rân chủ" đến rất gần rồi.
Read more…

SỐNG Ở “THIÊN ĐƯỜNG” CÓ HẠNH PHÚC KHÔNG EM?

tháng 7 18, 2015 |
Ba Sáu

Đây là “Thiên đường” của trần thế,  là nơi các bạn sẽ được sống trong một chế độ toàn mỹ, được đảm bảo tối đa về an ninh, cũng như các quyền dân sự… Chắc không ít Nhà lãnh đạo Hoa Kỳ - một quốc gia đa chủng tộc đã phát biểu như thế mỗi khi “vỗ ngực” khoe về những điều đáng tự hào của đất nước mình.

Bản thân tác giả cũng không có ý định chê bai, rè bỉu hay đem những nỗi bất hạnh của người khác, của nước khác ra mổ xẻ để lên án, hay bôi nhọ, mà ngược lại còn rất ngưỡng mộ, và nhiều lần mơ ước được đặt chân đến quốc gia giàu có nhất thế giới này, để xem công dân của nước bạn sống sung sướng đến đâu, hạnh phúc như thế nào, xem mô hình xây dựng, quản lý đất nước, làm ăn kinh tế thành công của nước họ để học hỏi, mở mang tầm mắt.

Tuy nhiên, ở một bộ mặt khác, thực tế quốc gia giàu mạnh này cũng có những điểm tiêu cực, hạn chế, những nỗi bất an không nhỏ đang đe dọa đời sống của chính công dân nước họ.

Một năm, có đến hàng chục vụ thảm sát diễn ra ngay trên lãnh thổ Hoa Kỳ, điều đáng nói là rất nhiều trong số những vụ việc này đều có mục đích nhắm đến chính quyền, “đe dọa chính quyền” của các đối tượng cực đoan chủ yếu liên quan đến bất mãn tôn giáo, bị kỳ thị dân tộc, chủng tộc, sắc tộc… mà giới chức Mỹ thường quy vào “tội phạm khủng bố”, tuy nhiên những dân thường vô tội lại là những người phải gánh chịu hậu quả nặng nề nhất. Và sau mỗi lần xảy ra một vụ thảm sát, một câu hỏi quen thuộc lại được dư luận đặt ra giành cho giới chức Mỹ là: họ đã rút được bài học gì để không tái diễn các vụ việc tương tự cho tương lai?

[caption id="attachment_8172" align="aligncenter" width="317"]kb Nước Mỹ luôn là "mục tiêu" đoa dọa an ninh đầu tiên của khủng bố quốc tế[/caption]
Mới đây, 4 lính thủy quân lục chiến Mỹ thiệt mạng và nhiều người khác bị thương sau khi một tay súng tấn công vào hai cơ sở của Hải quân Hoa Kỳ tại thành phố Chattanooga, bang Tennessee.

Cục Điều tra Liên bang Mỹ xác nhận danh tính kẻ tấn công là Mohammad Youssuf Abdulazeez, 24 tuổi. Truyền thông địa phương nói nghi phạm sinh ra ở vùng Trung Đông đã bị bắn chết trong lúc đọ súng với cảnh sát.

Tổng thống Barack Obama phát biểu trước báo giới ông "đau lòng" trước vụ tấn công và cho biết nghi phạm đã hành động một mình". Còn Tổng Chưởng lý khu vực phía đông của Tennesse gọi vụ tấn công là 'hành động khủng bố trong nước'.

Abdulazee được cho là sinh ra tại Kuwait, nhưng đã sống ở Hoa Kỳ trong nhiều năm, từng bị bắt giữ hồi đầu năm nay tại thành phố Chattanooga vì lái xe trong lúc say rượu.

[caption id="attachment_8173" align="aligncenter" width="407"]mỹ chân dung thủ phạm Mohammad Youssuf Abdulazeez, 24 tuổi[/caption]
Trong một thông cáo, FBI xác nhận danh tính nghi phạm, nhưng cũng nói "vẫn còn quá sớm để phỏng đoán động cơ gây án vào lúc này".
Read more…

ĐẠO CAO ĐÀI - NẠN NHÂN MỚI CỦA ĐÁM RẬN CHỦ

tháng 7 18, 2015 |

Đã không ít lần tôn giáo là chủ đề để đám “rận chủ” công kích Nhà nước. Nhiều khi nghe mà đến phát chán, phát ách bởi những điều trôn đứng dựng ngược, dối trá đến lố bịch. Đạo Cao Đài, một trong 13 tôn giáo ở Việt Nam vừa qua cũng trở thành nạn nhân của những “ông rận chủ, bà tù nhân lương tâm” khi đám này đã xuyên tạc một câu chuyện về đạo Cao Đài để nói xấu Nhà nước. Trường hợp này tương tự như một câu chuyện xuyên tạc cũng đã khiến đạo Hòa Hảo và tín đồ Hòa Hảo trở thành nạn nhân của những mưu toan chính trị.

Cũng giống như các tôn giáo ở Việt Nam, đạo Cao Đài là một tôn giáo có số lượng tín đồ lớn, tập trung chủ yếu ở phía Nam. Đạo Cao đài có khoảng trên 1 vạn chức sắc, gần 3 vạn chức việc, khoảng 2,4 triệu tín đồ, với 958 tổ chức Họ đạo cơ sở được công nhận ở 38 tỉnh, thành phố, thành lập 65 Ban Đại diện, 1.290 cơ sở thờ tự (hàng năm có khoảng 4 ngàn tín đồ mới nhập môn vào đạo Cao đài).

Tôn chỉ của đạo Cao đài là "Tam giáo quy nguyên, Ng̣ũ chi hiệp nhất", lấy sự thương yêu làm nền tảng, lấy nhân nghĩa làm phương châm hành đạo, lấy việc phụng sự chúng sinh làm hành động, lấy sự cứu rỗi các chơn linh làm cứu cánh, phấn đấu xây dựng một xã hội đạo đức, an lạc bằng tinh thần thương yêu đồng đạo. Giáo lý của đạo Cao đài đề cao tính thiêng liêng, sự huyền diệu của cơ bút.

Trong hai cuộc kháng chiến cứu nước, đông đảo chức sắc, tín đồ đạo Cao đài đã tích cực tham gia đóng góp sức người, sức của vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, đồng bào đạo Cao đài cũng là những người tích cực trong việc đóng góp vai trò, công sức của mình trong công cuộc đổi mới, xây dựng đất nước.

Trong quá trình điều hành đất nước, Nhà nước ta cũng rất quan tâm tới đời sống sinh hoạt cũng như đời sống đạo của tín đồ đạo Cao Đài; luôn tạo điều kiện cho những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo chính đáng của đồng bào tín đồ đạo Cao Đài. Chính từ những lý do đó khiến cho mối quan hệ giữa chính quyền các cấp và các chức sắc, tín đồ đạo Cao Đài rất gắn bó.

Vậy thì làm gì có chuyện tín đồ đạo Cao Đài bị chính quyến tấn công, hành hung như trên RFA đã đăng tải.

Tác giả bài viết: “Nhóm tín hữu Cao Đài chân truyền tại An Hòa lại bị tấn công và hành hung” thực chất lại xoay quanh mâu thuẫn giữa một số tín đồ đồng đạo. Từ những mâu thuẫn cá nhân, RFA đã nhào nặn nó sang chuyện Nhà nước trấn áp tín đồ đạo Cao Đài. Hai nội dung chẳng liên quan gì đến nhau nhưng cũng là chủ đề hót đối với đội ngũ phóng viên lãng xẹt của RFA.

Với một kịch bản tương tự như khi vu khống chính quyền Việt Nam đàn áp Phật giáo Hòa Hảo, RFA đã đưa ra một số bức ảnh và ghi những tiêu đề tôn giáo bị Nhà nước Việt Nam đàn áp; tín đồ bị cấm hãm sinh hoạt, làm lễ mà cho dù nội dung những bức ảnh không phản ánh điều đó.


Dòng chữ trên bức ảnh: "Công an và trật tự nội ô HĐCQ Cao Đài Tây Ninh chỉ đạo giật nhịp sanh không cho tín đồ bảo thủ chơn truyền tụng kinh ngày 09-01 Tân Mão (DL 2011)"
Untitled

  Đây là một buổi lễ bình thường của tín đồ đạo Cao Đài mà!!!


Tại sao lại có dòng chữ xuyên tạc trên đó???



Cái kiểu “treo đầu dê bán thịt chó”, “ngậm máu phun người” này của mấy “anh rận chủ, chị tù nhân lương tâm” có thể coi là những kịch bản quá ôi là cũ rích. Nhưng với các tôn giáo thì lại khác. Đời sống tinh thần của con người ta không phải la chủ đề để “đám rận chủ” muốn nói gì thì thì nói, xuyên tạc thế nào cũng được. Bới điều đó đôi khi không thỏa mãn được âm mưu của các anh chị ấy mà nó lại khiến cho những người là tín đồ chân chính cảm thấy bị xúc phạm nghiêm trọng.

Đạo Việt
Read more…

TIẾT MỤC NHÂN QUYỀN CỦA CHRIS HAYES

tháng 7 17, 2015 |
  images

Chris Hayes và đám cờ vàng ở Úc

Cũng là một trong những kẻ mang danh dân biểu có tư tưởng cực đoan, tích cực hoạt động chống Việt Nam, Chris Hayes (dân biểu Úc), cái tên cũng đã nổi tiếng với nhiều lần lên tiếng xuyên tạc tình hình nhân quyền ở Việt Nam, ủng hộ cho hoạt động chống chính quyền Việt Nam của những đối tượng đã bị bắt và xử lý.

Vẫn trò cũ quen thuộc, con người này đã gởi một lá thư đến Ngoại Trưởng Julie Bishop trong ngày 13 tháng 7 năm 2015, yêu cầu bà Bishop đưa vấn đề nhân quyền nói chung và các tù nhân lương tâm nói riêng vào cuộc Đối thoại Nhân quyền Úc-Việt sắp tới.

Những kẻ mà Chris Hayes đưa ra trong đám tù nhân lương tâm là một loạt cái tên quen thuộc Nguyễn Văn Lý, Tạ Phong Tần, Nguyễn Viết Dũng, Việt Khang, Đoàn Huy Chương, Nguyễn Hoàng Quốc Hùng và một số cái tên khác. Đây là những kẻ đã và đang bị xử lý bởi tư tưởng chống lại dân tộc và những hành động phá hoại đất nước. Ủng hộ cho những con người đó lại là cách mà ông Hayes cho là đúng; rằng như vậy là để đảm bảo nhân quyền ở Việt Nam.

Không khó để seach những phát biểu, hành động ủng hộ, cổ vũ đám "cờ vàng" ở nước Úc và đám "rận chủ" ở Việt Nam của Chris Hayes với tư cách "dân biểu Úc" ở trên mạng. Điều đó để thấy rằng cái tên Hayes cũng giống như một số trường hợp với tư cách là dân biểu ở một số nước như Mỹ, Canada thường có những hành động tương tự.

Cũng dễ hiểu thôi, bởi đây là những quốc gia có nhiều Việt kiều sinh sống; thành phần không nhỏ trong số đó là những kẻ thuộc chế độ cũ, tuy chạy trốn sang định cư ở nước ngoài nhưng vẫn mang nặng tư tưởng hận thù dân tộc; khơi gợi quá khứ chống lại chính quyền trong nước.

Do đó, một số dân biểu kiểu như Hayes vì những mưu đồ chính trị bản thân nên bằng những cách này, cách khác nhằm thu hút sự ủng hộ cho con đường chính trị của mình với những phát biểu vô lối kiểu như trên nhằm mục đích lôi kéo, tranh thủ bộ phận “Việt Kiều cờ vàng tại Úc”. Đôi khi, trong cái vòng luẩn quẩn, những sự hỗ trợ mang tính cơ hội như vậy lại có ích cho “đám cờ vàng” lẫn “đám rận chủ” trong việc chống đối chính quyền trong nước.

Cái kiểu mượn danh dân biểu để tuyên truyền chống chính quyền trong nước là trò cũ rích của đám “cờ vàng” bên ngoài và đám bậu xậu “rận chủ” trong nước. Những phát biểu vô nghĩa như vậy rồi cũng chỉ là đề tài để xuất bản một vài bài báo trên mạng lá cải mà thôi. Nó chẳng có ý nghĩa gì hết!

Khánh Việt
Read more…

CHIẾC DÉP TỔ ONG IN TRÊN LÁ CỜ BA QUE NHƯ THẾ NÀO?

tháng 7 17, 2015 |
Xứ Thanh

Ngày 14/7/2015, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam ông Ted Osius đã có buổi gặp gỡ, nói chuyện với cộng đồng người Việt tại văn phòng Hội đồng Thành Phố San Jose.

Tại buổi gặp, ông Osius đã phân tích chiến lược của chính quyền đương nhiệm Hoa Kỳ đối với Việt Nam và thông báo kết quả quan trọng đạt được trong chuyến thăm của TBT Nguyễn Phú Trọng theo lời mời của Chính quyền Tổng thống Obama.

Một vài câu trả lời của ông Đại sứ đã được coi là những điểm nhấn thú vị trong cuộc gặp gỡ này với cộng đồng người Việt ở Mỹ, đặc biệt là những câu trả lời thông minh, thẳng thắn trước những câu hỏi có phần “hại não” của số người Việt cực đoan, mang nặng tư tưởng hằn thù với chế độ trong nước khiến giới truyền thông phải thán phục.

Vừa bước vào khán phòng, ông Ted Osius đã lật bài ngửa với đám người hau háu, chờ chực để kể tội chế độ “Cộng sản” trong nước, bằng lời chào đầy thú vị " Xin chàonhiều người Việt ở đây không thích giọng Bắc của tôi, nhưng chất giọng là do hai cô giáo Việt ngữ của tôi đã dạy".

Rõ ràng, qua câu nói của mình ông Đại sứ Mỹ cho thấy không lạ gì những gương mặt đang ngồi bên dưới, với đủ thứ thành tích bất hảo từ bán nước, chạy trốn Tổ quốc, đến bán rẻ lương tâm đổi chác lấy Đôla v.v. Câu nói bông đùa của ông như nhầm ý: “tôi biết vì sao các bạn có mặt ở đây, ngày hôm nay?” Các bạn cứ tiếp tục làm những hành động cực đoan như thường lệ, bản thân tôi đã chuẩn bị kỹ câu trả lời cho các bạn rồi…

Trong phần khái quát về tình hình Việt Nam hiện tại, ông Đại sứ Mỹ đã không ngần ngại liệt kê đủ thứ thành tựu quốc gia có dải đất hình chữ S đã đạt được sau 20 năm bình thường hóa quan hệ, chẳng hạn sự phát triển mạnh mẽ của internet. Có hơn 30 triệu người dùng Facebook, và "giới trẻ bây giờ có thể nói chuyện, trao đổi thẳng thắn với nhau.". Rồi những con số nổi bật trong giáo dục cũng được liệt kê đủ từng dấu chấm, phẩy v.v. như thể ông lo sợ rằng nhiều người Việt đang ngồi trong khán phòng có thể do “biệt sứ” quá lâu nên mù tình hình trong nước.

Đặc biệt, trong phần trả lời phỏng vấn, khi được hỏi: “Vì sao ông không chụp ảnh với cờ vàng ba sọc đỏ” (cờ Ngụy)?

Ted Osius đã không cần đến 3s đưa ra câu trả lời: "là một nhà ngoại giao, làm việc trong ngoại giao đoàn của chính phủ, tôi không được phép làm như vậy (chụp ảnh với cờ vàng ba sọc). Nếu tôi xuất hiện trước công chúng dưới lá cờ vàng ba sọc, tôi sẽ bị điều về nước.".

[caption id="attachment_8138" align="aligncenter" width="450"]t Đại sứ Mỹ tại Việt Nam Ted Osius[/caption]
Câu nói của ông khác nào như động thái ném “chiếc dép tổ ong” vào mặt đám Ngụy quân, ngụy quyền của chế độ cũ đang ngồi dưới khán phòng (điều mà ông có lẽ cũng được 2 cô giáo tiếng Việt "dạy" để đối xử với những kẻ đáng khinh bỉ ở Việt Nam, một lần chính Ngài Đại sứ đã chia sẻ hóm hỉnh với báo chí như thế).

Lời phát ngôn chính thức của một đại diện ngoại chính quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ cũng có thể được hiểu là lập trường của Chính phủ Mỹ: với chính phủ quốc gia này thì hiện tại cờ đỏ sao vàng, đại diện cho thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa, chính quyền dân chủ nhân dân của đất nước Việt Nam là hợp pháp, và họ tôn trọng những biểu tượng này, cũng giống như người dân Việt Nam tôn trọng “cờ hoa” là quốc kỳ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ hiện tại. Và ngược lại lá cờ vàng ba sọc là lá cờ bất hợp pháp, bởi nó đại diện cho một thể chế đã bị diệt vong, tuy từng do chính nước Mỹ “nhào nặn” nên (mặc dù nó chưa từng được coi là thể chế hợp pháp trong suy nghĩ của người dân Việt Nam).

Và vì những lý lẽ trên, nên thân là “mệnh quan triều đình” ông không thể làm những gì bất hợp pháp, trái với lập trường Chính phủ Mỹ.

Câu nói này thực chất không quan trọng với đại đa số người dân Việt Nam tiến bộ cả trong và ngoài nước, bởi với nhiều người chẳng ai biết cờ ba que, cờ vàng ba sọc là cờ gì, của ai (thú thật chính tôi mãi đến tận khi học đại học mới biết đến lá cờ Ngụy này). Nhưng với đám người chầu chực bán rẻ Tổ quốc Việt Nam, nhất là số Ngụy cũ thì thực đã trở thành lời “khâm liệm” cho lá cờ vàng ba sọc.
Read more…

KHÔNG VIỆC GÌ PHẢI XOẮN, CỨ TIẾP TỤC HỒN NHIÊN ĐY

tháng 7 17, 2015 |

Ba Sáu dẫn nguồn: “http://trelangblogspotcom.blogspot.com/2015/07/khong-viec-gi-phai-xoan-cu-tiep-tuc-hon.html


Các cháu nhỏ thân mến.


Các cháu chả việc gì phải xoắn khi chưa biết Quang Trung và Nguyễn Huệ là anh em con chú con bác với nhau, không việc gì phải xoắn.


quang-trung-anh-em-a89c3Việc của các cháu là ăn sao cho ngon, ngủ sao cho yên, chơi sao cho hồn nhiên, giúp đỡ bố mẹ và học tập sao cho thiết thực. Thế là ổn. Còn những mớ kiến thức như Quang Trung Nguyễn Huệ, hay Hai Bà Trưng ai là chị ai là em, thì từ từ rồi biết cũng được, mà không biết cũng chẳng có gì ghê gớm cả. Những thứ đó khi đến một ngày, các cháu biết tò mò lịch sử, biết tìm hiểu lại về dân tộc cội nguồn, ắt sẽ rõ và rõ một cách thiết thực mà chả cần phải học, chả cần phải ai dạy dỗ cả, yên tâm.


Các cháu nói vanh vách về Quang Trung Nguyễn Huệ, nhưng gặp người lớn không biết lễ phép chào hỏi, gặp thầy cô không biết kính trọng, gặp bạn bè không biết yêu thương giúp đỡ, ấy mới là lo lắng.


Bảo đảm với các cháu một điều rằng, người nghiêm túc khi xem các cháu trả lời trên truyền hình, họ sẽ bật cười vị tha cho sự ngây thơ của các cháu. Không ai trách cứ gì nặng nề các cháu cả, mà ngược lại họ sẽ rất tức giận trước những kẻ là người lớn, những kẻ lấy lợi thế là cái nghề của mình để đưa các cháu ra hòng làm trò cười cho thiên hạ. Đó là một lũ khốn, dù chúng có thông thạo Quang Trung Nguyễn Huệ hơn các cháu, thì vẫn là lũ khốn, và đây mới là điều đáng quan trọng.


Không việc gì phải xoắn, và hãy cứ tiếp tục hồn nhiên.


Bác Dzái. Hehe.


Nguồn: Dái Ghẻ

Read more…

HOAN HÔ NGÀI THỦ TƯỚNG!

tháng 7 17, 2015 |
Ba Sáu

Chủ đề tranh chấp biên giới với Việt Nam lâu nay được đảng đối lập ở Campuchia CNRP (đảng Cứu nguy dân tộc) do ông Sam Rainsy lãnh đạo, dùng làm chiêu bài đả kích, hạ bệ đảng cầm quyền CPP (đảng Nhân dân Campuchia) của thủ tướng Hun Sen.

Nhân sự việc, Ngày 28/6/2015, xô xát ở khu vực biên giới giữa hai tỉnh Svay Rieng và Long An đã khiến gần 20 người bị thương, vụ việc nghiêm trọng xảy ra khi có khoảng 250 người Camphuchia dẫn đầu là nhóm nghị sỹ cực đoan của đảng Cứu nguy dân tộc (CNRP) gây hấn, phá cột mốc biên giới ở khu vực phía trên, và tấn công lực lượng chức năng cũng như người dân Việt Nam ngăn cản.

Lập tức trong vài tuần nay gần như không có ngày nào báo chí Campuchia không nhắc tới vấn đề liên quan tới Việt Nam, đặc biệt các trang báo lá cải, cực đoan ở xứ “Chùa tháp” này thường lợi dụng thông tin không chính thống của vụ việc để viết bài làm phức tạp dư luận, kích động quần chúng nhân dân chĩa mũi nhọn công kích vào quốc gia láng giềng Việt Nam, cũng như đảng cầm quyền CPP.

Và không biết điều gì xảy ra, nếu như chính quyền Campuchia không có những động thái đúng đắn, phù hợp với pháp luật, thông lệ quốc tế, các nghị định, cam kết mà 2 nước Việt Nam - Campuchia đã ký kết về phân định cắm mốc biên giới, cũng như tôn trọng những động thái hòa hảo, hữu nghị từ phía Nhà nước Việt Nam trong suốt thời gian qua (kể cả sau khi sự việ hôm 28/6 xảy ra) để giải quyết mâu thuẫn, khúc mắc từ ngay trong chính nội bộ đất nước mình.

May thay, thủ tướng Hun Sen người đứng đầu Nhà nước, chính quyền Campuchia mới đây nhất đã có những hành động đúng đắn, hợp hiến, được chính người dân Campuchia kỳ vọng sẽ đem lại hòa bình, ổn định cho đất nước, đồng thời cũng đập tan các luận điệu xuyên tạc từ Đảng đối lập CNRP, khi cho rằng ông Thủ tướng “đang làm ngơ trước sự cướp đất trắng trợn của người Việt Nam”.

[caption id="attachment_8127" align="aligncenter" width="414"]16campuchia_edddc Thủ tướng Hunsen luôn nhận được sự ủng hộ tuyệt đối từ Quốc vương Norodom Sihamoni, cũng như niềm tin của đa số nhân dân Campuchia[/caption]
Cụ thể, Thủ tướng Campuchia Hun Sen hôm 15/7 tiếp tục viết thư tới lãnh đạo ba cường quốc xin bản đồ biên giới với Việt Nam.

Sau khi đã gửi thư tới Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon xin cho mượn lại bản đồ gốc, còn gọi là bản đồ Bonne tuy nhiên Liên hợp quốc đã làm thất lạc (đây là bản đồ tỷ lệ 1/100.000, mà chính quyền thực dân Pháp vẽ ra trong những năm 1933 và 1955, sau đó được cố Quốc vương Norodom Sihanouk gửi lưu chiểu tại LHQ năm 1964),

Ngày, 15/7/2015, Thủ tướng Hun Sen đã gửi tiếp ba lá thư tới người đứng đầu ba nước lớn là Pháp, Anh và Hoa Kỳ để đề nghị "hợp tác".

Trong thư gửi Tổng thống Hollande, ông Hun Sen viết rằng bởi “Pháp đã vẽ ra bản đô Bonne về biên giới đất liền giữa Campuchia với các nước, nhất là với Việt Nam, tôi xin Ngài cung cấp cho bản sao của bản đồ này".

Ông Hun Sen giải thích lý do là để chấm dứt các "kích động của chủ nghĩa cực đoan vốn đang gây rắc rối trong dư luận trong nước và quốc tế".
Read more…

CẦN CẢNH GIÁC TRƯỚC NHỮNG TIN ĐỒN THẤT THIỆT CÓ MƯU ĐỒ CHÍNH TRỊ XẤU

tháng 7 17, 2015 |
Untitled

Một bài viết xuyên tạc trên mạng xã hội



Những câu chuyện không có căn cứ, làm ầm ĩ cư dân trên mạng là điều bình thường; nhưng đôi khi nó có thể làm người khác khó chịu hoặc có ảnh hưởng không tốt đối với xã hội. Cũng chỉ xuất phát từ mặt tiêu cực của mạng Internet.

Câu chuyện mấy ngày qua trên một số mạng xã hội về việc đưa tin “Việt Nam đang vận chuyển vũ khí về biên giới Tây Nam” và một loạt những lời phân tích đã làm cho sự việc trầm trọng rất nhiều.

Với việc đưa ra một số hình ảnh chuyến tàu chở vũ khí của quân đội, những bài viết đó đã xuyên tạc một cách trắng trợn về những hình ảnh gây xôn xao dư luận.

Thậm chí, những kẻ có mưu đồ xấu đã thừa cơ để xuyên tạc thành những vấn đề chính trị hết sức nghiêm trọng.

Untitled1


Nội dung bài viết xuyên tạc sự việc trên VienDongDaily.Com


"SÀI GÒN – Trong ngày thứ Ba vừa qua, mạng xã hội đã xôn xao với các bức ảnh ghi lại cảnh hàng loạt xe tăng, thiết giáp đang được vận chuyển vào miền Nam trên những chuyến xe lửa rất dài. Những hình ảnh này được ghi nhận tại Huế, Đà Nẵng, và xe thiết giáp cũng được ghi nhận ngay giữa đường phố đông xe tại Sài Gòn. Hầu như không có một cơ sở truyền thông nào trong nước loan tin về sự di chuyển vũ khí đang diễn ra.
Chưa ai biết sự vận chuyển vũ khí bất thường này có liên quan đến chuyện xung đột trong nội bộ nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam, về việc đại tướng Bộ Trưởng Quốc Phòng Phùng Quang Thanh đã biến mất trong gần một tháng qua; hoặc có dính líu đến tình hình tại Biển Đông trong cuộc tranh chấp với Trung Cộng; hay là liên quan đến cuộc tranh giành đất đai trong vùng biên giới giữa Việt Nam và Cam Bốt trong thời gian gần đây.
Theo một nguồn tin trên mạng Dân Làm Báo, một tấm hình trên facebook H.P. cho thấy tất cả các vũ khí quân sự được phủ kín một lớp bạt bên ngoài đang vượt qua đèo Hải Vân, hướng về thành phố Đà Nẵng.
Có tin nói rằng từ ngày thứ Hai, 13 tháng Bảy, 2015, công tác vận chuyển đã được tiến hành một cách gấp rút và ồ ạt."



Tuy nhiên, thông tin thất thiệt trên đã được cơ quan Nhà nước đính chính. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Hải Bình trong cuộc họp báo thường kỳ của bộ Ngoại giao ngày16-7 đã trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến việc gần đây trên một số trang mạng xã hội có đưa thông tin Việt Nam chuyển một số vũ khí về phía Tây Nam. Ông Lê Hải Bình khẳng định: “Các thông tin này không có tính xác thực”.

Trong bối cảnh vấn đề biên giới giữa Việt Nam và Campuchia xuất hiện những vấn đề phức tạp thì một hành động bình thường cũng có thể bị những kẻ có mưu đồ chính trị xấu xuyên tạc, bóp méo đánh lừa dư luận để hướng dư luận vào những suy nghĩ sai lệch. Việc đưa một số hình ảnh và lời bình luận như vậy, số những kẻ đứng đằng sau chuyện này chắc chắn đang muốn làm phức tạp hóa và muốn phá hoại mối quan hệ giữa Việt Nam – Campuchia; xuyên tạc và làm trầm trọng hóa một số vấn đề phức tạp liên quan đến biên giới hai nước.

Cho dù cơ quan chức năng Nhà nước đã kịp thời đính chính độ xác thực của thông tin trước dư luận để tránh những hậu quả xấu nhưng qua chuyện này chúng ta cũng cần cảnh giác hơn trước những âm mưu ý đồ phá hoại của những kẻ mưu đồ chính trị xấu; nhất là trong bối cảnh mối quan hệ hai nước Việt Nam – Campuchia đang nảy sinh một số vấn đề cần chính phủ hai nước chung tay giải quyết.

Nguyễn Nga
Read more…

HÀN QUỐC TRUY TỐ HÀNG LOẠT TƯỚNG QUÂN ĐỘI THAM NHŨNG NGHIÊM TRỌNG

tháng 7 17, 2015 |
Ba Sáu

Chế độ trong sạch, văn minh, tiến bộ, pháp luật nghiêm minh tuyệt đối… là những mỹ từ mà đám rận chủ thường hay đem ra ca ngợi chế độ tư bản chủ nghĩa, qua đó nhằm một mục đích sâu sa là: “hạ bệ chế độ xã hội chủ nghĩa, mà Việt Nam chúng ta là một cái đích yêu thích chúng thường nhắm tới”.

Không thể phủ định chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta đang hướng tới còn nhiều bất cập, cũng như có thể khẳng định nó hoàn toàn chưa thể ưu việt như trong cương lĩnh phát triển của Đảng Cộng sản bởi rất nhiều lý do khách quan, lẫn chủ quan. Và dù, muốn hay không muốn cũng vẫn phải kết luận chế độ tư bản đang được xây dựng ở “một số nước” phát triển có nhiều điểm rất khoa học, tiến bộ mà đất nước ta cần phải học hỏi, tiếp thu để rút ngắn khoảng cách với nước họ, để sớm sánh vai cùng các cường quốc năm châu bốn bể. Và ngược lại, cũng cần phải khách quan nhìn nhận những sai lầm, những hạn chế mà chế độ họ cũng mắc phải trong quá trình xây dựng đất nước để phòng tránh và rút cho mình những bài học kinh nghiệm mang tính quý báu, đó mới là điều quan trọng nhất.

Tham nhũng là một ví dụ, ở quốc gia nào cũng có nạn tham nhũng, điều này phần lớn xuất phát từ tâm lý, ý thức của con người, không thể khẳng định rằng chế độ tư bản không có tham nhũng, hay “tạo cơ chế” để sản sinh ra tham nhũng còn chế độ xã hội chủ nghĩa thì ngược lại. Làm rõ điều này có thể căn cứ vào chủ trương chính sách của giai cấp thống trị, cùng với hệ thống pháp luật của Nhà nước đó có xem trọng các quy định chế tài xử phạt loại tội phạm này hay không? Minh chứng ở Việt Nam, là việc tham nhũng luôn được xem như một trong bốn nguy cơ, thách thức đối với con đường phát triển đất nước, còn trong luật Hình sự cũng có quy định rõ ràng tội danh này tại "Điều 278. Tội tham ô tài sản, với khung xử lý lên đến tử hình"... điều này chứng tỏ chế độ Nhà nước ta không bao dung, dung túng, cũng như không thể tạo điều kiện để "sản sinh" ra tệ nạn này được.

Một vụ việc mới đây đang làm rúng động xã hội tư bản tại Nam Hàn sẽ cho độc giả thấy được tình cảnh tham nhũng nghiêm trọng ngay tại quốc gia tư bản phát triển nhất của khu vực châu Á, để có cái nhìn khách quan hơn.

Báo Korea Herald của Hàn Quốc cho biết chính phủ đã thành lập ban điều tra liên ngành để tiến hành điều tra và đã quyết định truy tố 63 người, trong đó có 38 cựu sĩ quan quân đội và đương nhiệm.

Những người này sẽ phải hầu tòa vì cáo buộc với nhiều tội danh như giả mạo tài liệu, nhận hối lộ, tiết lộ bí mật quốc phòng trong thời gian làm nhiệm vụ xử lý hoặc có liên quan đến các dự án quốc phòng. Quy mô của vụ tham nhũng là gần 1.000 tỉ won ( 870 triệu USD), theo tờ báo. (tham khảo tại http://www.thanhnien.com.vn/the-gioi/han-quoc-truy-to-hang-loat-tuong-quan-doi-tham-nhung-585493.html))

Tuyên bố này được đưa ra khoảng 8 tháng sau khi Seoul quyết định tiến hành một cuộc điều tra quy mô lớn nhắm vào những vi phạm trong chương trình mua sắm quốc phòng.

Đội điều tra liên ngành được thành lập với hơn 100 công tố viên và các nhà điều tra quân sự, quy mô lớn nhất từ trước đến nay trong lịch sử Hàn Quốc, theo Korea Herald.

Trong số 38 sĩ quan quân đội bị truy tố, hải quân chiếm nhiều nhất với 28 người, tiếp theo là không quân 6 người và bộ binh là 4 người. Mười trong số 38 sĩ quan là tướng, đô đốc đương nhiệm hoặc nghỉ hưu.

Làm giả tài liệu, chiếm dụng tài sản và hối lộ là những hành vi vi phạm phổ biến nhất trong những người bị truy tố.

Thiếu một hệ thống giám sát, văn hóa quân sự và tình trạng lỏng lẻo đạo đức góp phần vào việc tham nhũng, ông Kim Ki-dong, điều tra viên cao cấp nói trong cuộc họp báo.

Vì xác định vụ tham nhũng có qui mô, có tính hệ thống diễn ra trong thời gian dài, nên đội điều tra liên ngành quyết định sẽ mở rộng điều tra tới cuối năm "để nhổ tận gốc rễ tội phạm", các nhà điều tra cho biết. Cuộc điều tra bắt đầu từ tháng 11.2014.

Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế hàng đầu ở châu Á, nhưng bê bối về tham nhũng vẫn thường xuyên diễn ra, theo AP.

thutuonghanquoc_dgqx
Thủ tướng Lee Wan Koo từ chức vì bê bối nhận hối lộ

Trong tháng 3.2015, cựu Thủ tướng Lee Wan Koo cam kết nhổ tận gốc nạn tham nhũng, nhưng ông đã phải tuyên bố từ chức chỉ một tháng sau đó, sau khi bị cáo buộc dính líu vào một vụ bê bối hối lộ có qui mô lớn. Cùng với một tỉnh trưởng đương nhiệm, ông Lee bị truy tố về tội nhận tiền từ một doanh nhân.
Read more…

TRUNG QUỐC CŨNG SỢ GÓT CHÂN ASIN

tháng 7 17, 2015 |
tải xuống (1)

Trung Quốc - Philippines và cán cân pháp lý 



Tưởng chừng câu chuyện Philippines kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế về tuyên bố đường chín đoạn của Trung Quốc và những hành động vi phạm nghiêm trọng Công ước về luật biển 1982 không làm cho Trung Quốc sợ, nhưng sự thực lại không phải như vậy. Người ta nghĩ rằng, khi Trung Quốc không tham gia phiên tòa và tuyên bố tòa án trọng tài quốc tế không có thẩm quyền xét xử vụ kiện, có nghĩa là với quan điểm sử dụng sức mạnh quân sự, ngoại giao, sức ép nước lớn Trung Quốc sẽ vô tư không sợ cho dù kết quả có ra sao. Tuy nhiên, hành động của người phát ngôn Bộ Ngoại giáo Trung Quốc Hoa Xuân Doanh vừa qua là đã chứng minh điều ngược lại.

Không thể bình tĩnh trước những động thái đầy quyết liệt và những bằng chứng sát thực của Philippines đưa ra trước phiên tòa, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã có một hành động không giống với những gì Trung Quốc đã từng làm đó là kêu gọi Philippines từ bỏ vụ kiện Biển Đông và đàm phán trực tiếp với Bắc Kinh.

Thật bất ngờ, một Trung Quốc đang xưng hùng xưng báo trên biển Đông, bất chấp đạo lý và pháp luật để đạt được tham vọng bá chủ vùng biển này thì nay lại phải phát ra những ngôn từ không mấy là dễ chịu đối với chính họ. Lời phát biểu của bà Hoa Xuân Doanh cho thấy, dường như những động thái mạnh mẽ của Philippines trong vụ kiện đường chín đoạn đã dẫm lên chính “gót chân Asin” của Trung Quốc; thứ mà được chính quyền Trung Quốc bao bọc bằng sức mạnh kinh tế, quân sự và sức ép của một nước lớn.

Gót chân Asin của Trung Quốc rất dễ nhận thấy; trong vấn đề tranh chấp chủ quyền trên biển Đông, thứ mà Trung Quốc yếu nhất cũng là lo sợ nhất và quan trọng nhất đó là những bằng chứng, căn cứ pháp lý chứng minh chủ quyền quốc gia. Đó chính là lý do vì sao Trung Quốc luôn sử dụng sức mạnh quân sự, kinh tế, ngoại giao trong các tranh chấp trên biển Đông thay vì đối thoại thông qua căn cứ pháp lý; đồng thời, Trung Quốc cũng cố gắng ép các nước có liên quan giải quyết các tranh chấp trên biển Đông bằng biện pháp song phương để dễ bề gây áp lực.

Ngày 7/7 tòa PCA bắt đầu nghe giải trình của Philippines, để quyết định xem tòa có đủ thẩm quyền xét xử vụ kiện hay không và phiên toà kết thúc hôm 13/7. Vụ việc này có tính chất nghiêm trọng đến mức, toà án hoạt động theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển đã cho phép phía Philippines điều trần lần 2 trước tòa. Đây tuy chỉ là “thủ tục thông thường” khi các thẩm phán muốn “tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề của vụ kiện” nhưng nó cũng cho thấy sự quan tâm lớn của Tòa; theo đó, Bắc Kinh có thời hạn đến ngày 17/8 để hồi đáp với toà và phán quyết cuối cùng sẽ được tòa đưa ra trong năm nay.

Trung Quốc có một tháng để trả lời chính thức Tòa quốc tế. Đó cũng là quãng thời gian để Trung Quốc suy nghĩ cách đối phó. Vậy, tác giả của “Đường lưỡi bò” sẽ làm gì tiếp theo? Câu hỏi này thật khó trả lời. Nhưng chắc chắn rằng Trung Quốc đang sợ trước điểm yếu nhất của mình trong vấn đề biển Đông đó là tính pháp lý. Những điểm yếu từ trước đến nay “họ” vốn không để ý nhưng nó cũng có thể là nhân tố để khuất phục “họ” và thay đổi căn bản tình hình biển Đông.

Khánh Việt
Read more…