Xét
về góc độ pháp luật thì việc tụ tập đông người tập PLC là hoàn toàn trái phép
bởi tổ chức này chưa được công nhận tư cách pháp nhân, chưa có giấy phép hoạt
động. Vì vậy, mọi hành vi tập luyện đều cần quản lý thật chặt ché. Khi bàn về
góc độ tín ngưỡng, tôn giáo thì PLC hoàn toàn không phải là một tín ngưỡng, hay
tôn giáo nào đó. Bởi lẽ thứ giáo lý mà ông ta nghĩ ra đều là vay mượn từ Phật
giáo và có cải biên kết hợp với những lý luận về khí công, về chữa bệnh bằng
tập luyện theo tinh thần. Đó là sự hỗn tạp của những cái có sẵn trong xã hội TQ
bấy giờ. Chính vì thế, mà PLC đã có những tư tưởng trái ngược lại với tín ngưỡng,
văn hóa truyền thống mà thậm chí chất mê tín, dị đoan còn được thể hiện rõ
trong giáo lý mà cụ thể trong cuốn “Chuyển Pháp Luân” được các đối tượng bí mật
tuyên truyền.
Hơn
nữa, đây hoàn toàn không phải là tôn giáo bởi nó thiếu đi những nhân tố cơ bản
cấu thành về tôn giáo như:
Không
có đối tượng thờ cùng.
Không
có cơ sở thờ tự, mà chỉ tập trung tại các nơi cộng cộng.
Hệ
thống giáo lý thì chẳng khác nào một nồi lẩu thập cẩm khi vay mượn từ các tôn
giáo truyền thống.
Không
có tổ chức nhân sự và hệ thống chức sắc, chức việc điều hành các hoạt động tôn
giáo.
Hơn
nữa, nhiều quan điểm cho đây là tà đạo
bởi nó chứa đựng những vấn đề tiêu cực như sau:
1.
Phân biệt đối xử, kỳ thị vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo. Lý Hồng Chí coi thường
người không tu luyện Pháp Luân Công và cho là phạm nhân, ma quỷ và phát niệm
tiêu diệt khi bị ngăn cản, coi thường các tôn giáo khác, hạ thấp các tôn giáo
khác.
2.
Ép buộc, mua chuộc hoặc cản trở người khác theo hoặc không theo tín ngưỡng, tôn
giáo.
Lý
Hồng Chí vay mượn giáo lý từ các tôn giáo khác rồi lừa đảo, cải đạo, sau đó sử
dụng những kẻ bị cải đạo này quay lại chống phá, lôi kéo người của đạo đó tham
gia vào tổ chức Pháp Luân Công, sử dụng chiêu thức Bất nhị pháp môn, loại bỏ
tiêu diệt tôn giáo, tín ngưỡng cũ của học viên, không cho học viên quay về tín
ngưỡng tôn giáo cũ.
3.
Xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo.
Lý
Hồng Chí coi thường đạo Phật và một số Tôn giáo khác… luôn tìm cách lợi dụng
hình ảnh Phật giáo, hạ thấp đạo Phật để tôn hắn lên nhằm lừa đảo, lừa bịp nhân
loại.
4. Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo:
a)
Xâm phạm quốc phòng, an ninh, chủ quyền quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, môi
trường:
- Lý Hồng Chí đã cho tổ chức các cuộc biểu tình chống lại cơ quan nhà nước, gây
bất ổn an ninh chính trị…
-
Lý Hồng Chí dạy các học viên coi thường cha mẹ sinh thành ra chúng, rằng cha mẹ
thật của chúng ở trong vũ trụ, còn cha mẹ đẻ không phải cha mẹ thật…
b) Xâm hại đạo đức xã hội; xâm phạm thân thể, sức khỏe, tính mạng, tài sản; xúc
phạm danh dự, nhân phẩm của người khác;
Lý
Hồng Chí ngăn cản việc tiếp cận thuốc men, bệnh viện của học viên khi bị đau ốm
dẫn đến nhiều cái chết thương tâm, làm cho học viên trở thành hoang tưởng, lúc
nào cũng ảo giác cho mình là thần tiên trên trời xuống cứu thế.
c) Cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân;
Các
học viên PLC suốt ngày phát niệm tiêu diệt tà linh cộng sản ngày 4 lần, sanh ra
tư tưởng chống cộng sản, chống phá nhà nước, có tư tưởng phản quốc.
d) Chia rẽ dân tộc; chia rẽ tôn giáo; chia rẽ người theo tín ngưỡng, tôn giáo
với người không theo tín ngưỡng, tôn giáo, giữa những người theo các tín
ngưỡng, tôn giáo khác nhau.
-
Pháp Luân Công lừa đảo, lừa bịp lôi kéo các tín đồ tôn giáo khác theo nó, cải
đạo họ rồi tìm cách xóa bỏ tôn giáo, văn hóa gốc của học viên, coi thường người
không tập PLC và coi những người không tập Pháp Luân Công là ma quỷ khi được khuyên
bảo không tu luyện PLC, kể cả người đó là cha, mẹ đẻ.
-
Lý Hồng Chí thường xuyên tiêm nhiễm vào đầu các học viên nhằm tiêu diệt đảng,
tiêu diệt văn hóa gốc và xóa bỏ các tôn giáo tín ngưỡng khác, phong thần cho
các học viên, làm cho học viên bị hoang tưởng, ảo giác nặng, không nghe lời ai
ngoài Chí.
5. Lợi dụng hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo để trục lợi.
Lý
Hồng Chí bán kiếm lời thông qua việc bán sách của hắn, tổ chức các cuộc biểu
diễn như Thần Vận để lừa đảo bán vé kiếm tiền, trục lợi cho bản thân.
Mã Phi Long
Xét về góc độ pháp luật thì việc tụ tập đông người tập PLC là hoàn toàn trái phép bởi tổ chức này chưa được công nhận tư cách pháp nhân, chưa có giấy phép hoạt động. Vì vậy, mọi hành vi tập luyện đều cần quản lý thật chặt ché. Khi bàn về góc độ tín ngưỡng, tôn giáo thì PLC hoàn toàn không phải là một tín ngưỡng, hay tôn giáo nào đó. Bởi lẽ thứ giáo lý mà ông ta nghĩ ra đều là vay mượn từ Phật giáo và có cải biên kết hợp với những lý luận về khí công, về chữa bệnh bằng tập luyện theo tinh thần. Đó là sự hỗn tạp của những cái có sẵn trong xã hội TQ bấy giờ. Chính vì thế, mà PLC đã có những tư tưởng trái ngược lại với tín ngưỡng, văn hóa truyền thống mà thậm chí chất mê tín, dị đoan còn được thể hiện rõ trong giáo lý mà cụ thể trong cuốn “Chuyển Pháp Luân” được các đối tượng bí mật tuyên truyền.
Trả lờiXóa