Điều gì xảy ra nếu xung đột giữa Nga và Ukraine tiếp tục kéo dài

Thứ Sáu, 1 tháng 4, 2022
Tags: ,

22 nhận xét:

  1. Nếu xung đột kéo dài, kèm với phản ứng cứng rắn hơn của các quốc gia phương Tây, sự gián đoạn đối với hoạt động xuất khẩu dầu khí của Nga sẽ gây ra cú sốc năng lượng lớn hơn và là đòn giáng mạnh vào thị trường toàn cầu.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nếu xung đột sớm kết thúc, điều này sẽ giúp ngăn chặn vòng xoáy leo thang của thị trường hàng hóa toàn cầu, qua đó những biến động kinh tế cũng sẽ có phần nào giảm bớt.

      Xóa
    2. Cuộc chiến tranh Nga và Ukraine đã tác động trực tiếp đến tình hình kinh tế, xã hội ở một số nước châu Âu. Nếu dòng chảy nhiên liệu từ Nga dừng lại, châu Âu có thể phải áp dụng những biện pháp hạn chế phân phối xăng dầu, khí đốt nhằm kiểm soát nguồn cung.

      Xóa
    3. Giờ nó đã ảnh hưởng đến toàn cầu rồi . Giá cả leo thang, chi phí sản xuất tăng cao. Đặc biệt nhất là xăng dầu chưa bao giờ mà giá lên trên 30000 như bây giờ cả. Cứ thế này thì người dân có mà chết đói mất thôi

      Xóa
  2. Nhiều chuyên gia cho rằng, động thái trên của Mỹ, EU và Anh như đổ them dầu vào lửa và chính họ đang phải hứng chịu từ chính cuộc chơi mà họ đang tuyên bố tham chiến ở nhiều mặt trận khác nhau.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Trong vòng 12 tháng tới Mỹ và châu Âu không thể thay thế hoàn toàn nguồn cung cấp dầu khí của Nga. Một số ngành sản xuất ở châu Âu bắt đầu khó khăn vì thiếu nguồn nguyên liệu vốn được nhập từ Nga hay Ukraine. Trong số này, phải kể đến các nguyên liệu là kim loại như quặng sắt, alumin, và một số kim loại hiếm.

      Xóa
    2. Tôi thấy vấn đề này cần xem xét một cách kỹ lưỡng hơn, việc Mỹ, EU và Anh làm giống như đang đổ thêm dầu vào lửa vậy. Các mặt trận họ tuyên bố tham chiến đều đã phải chịu hậu quả nhất định.

      Xóa
  3. do không phải một hiệp ước chính thức, Bản ghi nhớ Budapest không có tính ràng buộc về mặt pháp lý, không được quốc hội các nước kí kết thông qua và không có cơ chế thực thi.

    Trả lờiXóa
  4. Xung đột Nga-Ukraine kéo dài, kéo theo các lệnh trừng phạt tạo ra nhiều rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu, làm rối loạn thị trường tài chính. Giá năng lượng tăng cao làm tổn hại người tiêu dùng, khủng hoảng năng lượng toàn diện có thể dẫn đến suy thoái toàn cầu.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Xung đột này càng kéo dài thì người càng khổ là người dân thôi, kinh tế thì có thể khắc phục được trong tương lai, những gì đã mất thì có thể lấy lại nhưng tính mạng con người thì không.

      Xóa
    2. Từ góc độ chủ nghĩa kiến tạo và chủ nghĩa tự do - gốc rễ là sự xung đột không thể giải quyết giữa hai nền văn minh Anglo-Saxon và Slavo, là phản ứng trước sự bành trướng địa - chính trị của những người Anglo - Saxon dưới lớp vỏ lan rộng của toàn cầu hóa muốn thống trị toàn bộ châu Âu.

      Xóa
    3. Chiến tranh đi qua để lại bao đau thương vậy mà ở thời đại này chúng ta lại phải nhìn thấy cảnh tượng đau buồn đó một lần nữa, chỉ mong chiến tranh sớm qua đi cho người dân bớt khổ.

      Xóa
  5. Các chuỗi cung ứng toàn cầu có thể rơi vào tình trạng hỗn loạn hơn nữa; lạm phát tăng và thị trường chứng khoán ảm đạm. Giá lương thực, thực phẩm toàn cầu có nguy cơ bị đẩy tăng cao. Lệnh cấm bay áp đặt đối với Nga và phản ứng đáp trả của Moscow đang tác động tiêu cực đến ngành hàng không và du lịch toàn cầu. Dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2022 đang được điều chỉnh giảm.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Từ góc độ chủ nghĩa hiện thực chính trị, khi tìm hiểu về quy luật vận động và đấu tranh của nền chính trị quốc tế. Nằm trên lục địa Âu - Á, Ukraine là “vùng đệm tự nhiên” giữa Đông và Tây. Cả Nga và phương Tây đều cho rằng, bên kia là mối nguy cơ an ninh, đe dọa sự tồn tại của mình.

      Xóa
    2. Việc này rồi sẽ đặt cho cả thế giới một hồi chuông báo động. Cuối cùng người trực tiếp hứng chịu những thiệt thòi, khó khăn mà chiến tranh mang lại vẫn là người dân mà thôi

      Xóa
  6. Những quốc gia nào đã trải qua chiến tranh, nội chiến sẽ hiểu được giá trị của hòa bình, ổn định nó quý giá như thế nào. Nếu xung đột kéo dài, kèm với phản ứng cứng rắn hơn của các quốc gia phương Tây, sự gián đoạn đối với hoạt động xuất khẩu dầu khí của Nga sẽ gây ra cú sốc năng lượng lớn hơn và là đòn giáng mạnh vào thị trường toàn cầu.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Việc ủng hộ các phong trào ly khai ở một quốc gia có chủ quyền - nhất là thông qua can thiệp quân sự - như Nga đang thực hiện đối với Ukraine, khiến Trung Quốc cảm thấy quan ngại, bởi điều này có thể đặt ra một tiền lệ tiêu cực gây ảnh hưởng đến lợi ích của Trung Quốc.

      Xóa
  7. Cuộc tấn công của Nga là một bài học đau đớn không chỉ với Ukraine mà cả với những ai vẫn trông chờ, tin tưởng vào những lời hứa. Không ai xả thân vì Ukraine khi chiến tranh xảy ra. Cuộc chiến có thể kéo dài đến khi Nga đạt được những mục tiêu của mình.

    Trả lờiXóa
  8. Việc giảm căng thẳng tại Ukraine hiện nay là một nỗ lực rất cần thiết đòi hỏi sự quyết tâm chung của các bên liên quan và của cả cộng đồng quốc tế, nhằm hướng tới thúc đẩy xây dựng lòng tin cũng như xây dựng một cấu trúc an ninh mới phù hợp.

    Trả lờiXóa
  9. Các chuyên gia cho rằng, trong thời gian tới, nhiều khả năng, Trung Quốc sẽ tiếp tục duy trì lập trường hiện nay đối với “chiến dịch quân sự đặc biệt” của Nga tại Ukraine và theo dõi sát các diễn biến xoay quanh vấn đề này để tìm kiếm các cơ hội trong bối cảnh phức tạp hiện nay

    Trả lờiXóa
  10. Nếu xung đột kéo dài, kèm với phản ứng cứng rắn hơn của các quốc gia phương Tây, sự gián đoạn đối với hoạt động xuất khẩu dầu khí của Nga sẽ gây ra cú sốc năng lượng lớn. Những động thái của Mỹ, EU và Anh như đổ thêm dầu vào lửa và chính họ đang phải hứng chịu từ chính cuộc chơi mà họ đang tuyên bố tham chiến ở nhiều mặt trận khác nhau.

    Trả lờiXóa
  11. Hai ông này đánh nhau mà ảnh hưởng cả thế giới rồi. Giá cả xăng dầu Việt Nam tăng kỉ lục luôn sợ thật. Mong là 2 ông sẽ sớm đạt được thỏa thuận chứ dân u cà cũng khổ mà các nước khác cũng khổ theo

    Trả lờiXóa