Ông Trương Vĩnh Ký có xứng được đưa vào sách giáo khoa

Thứ Sáu, 22 tháng 4, 2022
Tags: ,

15 nhận xét:

  1. Một lần nữa chủ đề lịch sử lại bùng lên mạnh mẽ như vậy. Từ câu chuyện trên cho đến việc xem môn lịch sử là môn tự chọn, đã khiến cho dư luận phản ứng quyết liệt về cách ứng xử với môn lịch sử.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Ghi nhận tên tuổi một số nhân vật lịch sử qua việc đặt tên một số trường học, công viên, đường phố là thể hiện tính nhân văn của truyền thống dân tộc. Nhưng phải biết chọn lọc.

      Xóa
    2. Thực ra học sinh Việt Nam không phải không yêu sử Việt Nam, mà hiện tại sách giao khoa và người giảng dạy về lịch sử chưa tạo cảm hứng cho các em học sử và yêu thích môn lịch sử.

      Xóa
    3. Hơn nữa, khách quan mà nói, các em học sinh bây giờ phải học quá nhiều và phải chịu nhiều áp lực thi cử nên đây cũng là lý do mà các em chưa có nhiều thời gian để đọc sử.

      Xóa
    4. Vậy nên, thay vì coi sử là môn tự chọn thì hãy giảm tải bớt chương trình và cần trú trọng đào tạo những môn xã hội nhân văn như địa lý, lịch sử Việt Nam. nhiều bạn học nhiều toán, lý hóa nhưng nói về đất nướcc, văn hóa, lịch sử Việt Nam thì mù tịt

      Xóa
    5. Đúng vậy, chúng ta cần chú trọng đào tạo những môn xã hội nhân văn như địa lý, lịch sử Việt Nam. Nếu chỉ quá quan tâm chú trọng về toán, lý mà quên đi những môn xã hội nhân văn thì quá nguy hiểm.

      Xóa
    6. Về việc ghi nhận tên tuổi của một số nhân vật trong lịch sử thì chúng ta cần phải để ý nhiều hơn nữa, chọn lọc hơn nữa. Chúng ta phải luôn luôn biết ơn cha ông ta vì những gì cha ông ta đã đánh đổi cho tương lai của mỗi chúng ta.

      Xóa
  2. Để đánh giá công lao Trương Vĩnh Ký, một số người chỉ căn cứ vào số tác phẩm của ông ta để kết luận đó là “người đi tiên phong trong việc chuẩn bị cho sự nghiệp duy tân”, “tác phẩm đa dạng như thế có tác dụng xã hội lớn lao.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Nó giúp cho đồng bào ta vượt qua vòng kiềm tỏa u minh của lối sống phong bế, mở mang sự hiểu biết thiên nhiên, hiểu biết con người” mà không xét tới mục đích xuất bản các tác phẩm này.

      Xóa
    2. Đáng nói là tại một số hội thảo, tọa đàm, có tác giả đưa ra logic kỳ quặc: “Văn hóa là nền tảng, người có đóng góp vào văn hóa dân tộc thì không lý gì không yêu nước, không có những đóng góp ưu việt cho nước nhà”;

      Xóa
    3. Nhiều việc làm của Trương Vĩnh Ký chỉ là nhằm phụng sự quyền lợi của nước Pháp, không nhằm phụng sự đất nước đã sinh ra ông ta, tức là đâu có yêu dân tộc mình tới mức phải được ca ngợi.

      Xóa
  3. Không được vì thế mà đánh đồng “công” và “tội”, người yêu nước và kẻ phản quốc, bởi điều đó là thiếu tôn trọng sự thật lịch sử và khiến nhận thức của thế hệ sau bị tác động tiêu cực, dẫn tới nhận thức lệch lạc, ngộ nhận.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. chúng ta đã thấy rõ tâm chất của ông. Một điều khác đáng chú ý là trong các văn thư ấy luôn luôn có các câu: "Bề tôi rất khiêm tốn và tận tụy" hoặc "Bề tôi tận tâm và vâng lời." Điều đó cho thấy mặc dầu họ Trương còn mang thân xác Việt Nam nhưng tâm hồn đã khác.

      Xóa
    2. Ông đã trợ giúp cho thực dân Pháp xâm chiếm và cai trị Việt Nam. Có những người đã xếp Trương Vĩnh Ký vào nhóm người Việt cộng tác với thực dân Pháp tiêu biểu trong thế kỷ 19, cùng với Nguyễn Thân, Hoàng Cao Khải, Lê Hoan

      Xóa
    3. Quả đúng là xét về "công" không bù được "tội", việc ông làm đã khiến cho biết bao người dân Việt Nam ta lâm vào ảnh lầm than, cùng đường lạc lối, không chốn dung thân. Cũng thật đáng buồn.

      Xóa