NĂM MỚI, NỖI ÁM ẢNH KHỦNG BỐ LẠI TIẾP TỤC BAO TRÙM CHÂU ÂU

Thứ Hai, 2 tháng 1, 2017
Tags: ,

87 nhận xét:

  1. Với châu Âu, chống khủng bố không phải là cuộc chiến mới, nhưng có thể khẳng định, cuộc chiến chống khủng bố này đã bước sang giai đoạn khó khăn với các hoạt động khủng bố ngày càng nguy hiểm hơn, manh động hơn và diễn ra một cách khó có thể kiểm soát ngay trong lòng Châu Âu

    Trả lờiXóa
  2. Châu Âu đúng là loạn hết rồi, từng một thời được giới rận chủ mệnh danh là thiên đường của tự do, dân chủ, hòa bình nhưng bây giờ khủng bố xảy ra ở khắp mọi nơi ở Châu âu, bất cứ ai cũng có thể bị cực đoan hóa dễ dàng và thành đối tương khủng bố? Phải chăng nên xem lại một vài điều thú vị ở đây

    Trả lờiXóa
  3. Những vụ tấn công liên tiếp xảy ra gần đây cho thấy, mối đe dọa an ninh và nguy cơ khủng bố ngày càng tăng. Đặc biệt là năm mới đã tới. Mong một năm an lành cho tất cả mọi người

    Trả lờiXóa
  4. Vụ tấn công tại cuộc triển lãm ở Thổ Nhĩ Kỳ và tấn công xe bus tại Đức cho thấy, mối đe dọa an ninh và nguy cơ khủng bố khu vực Châu Âu và trên cả thế giới không hề có dấu hiệu giảm xuống. Nguy cơ khủng bố hiện hữu khắp mọi nơi. Một Châu Âu đầy rẫy những nguy hiểm.

    Trả lờiXóa
  5. Những vụ tấn công liên tiếp trong năm qua, nhắm vào Anh, Pháp, Bỉ và Đức...và đặc biệt, mới đây nhất là vụ tấn công nhắm vào một cuộc triển lãm tại Thổ Nhĩ Kỳ khiến Đại sứ Nga thiệt mạng và vụ tấn công bằng xe tải tại Đức khiến 12 người thiệt mạng dóng lên một hồi chuông cảnh tỉnh về chủ nghĩa khủng bố. Tất cả mọi người trên toàn thế giới cần chung tay tiêu diệt mối đe dọa này

    Trả lờiXóa
  6. Tiếng chuông giao thừa gõ cửa Châu Âu báo hiệu thời khắc của năm mới đã đến. Năm cũ qua đi với nhiều sự kiện ghi dấu sâu đậm trong tâm trí của người dân châu Âu, ngay cả trong đêm giao thừa khủng bố cũng trở thành nỗi ám ảnh của không ít nước. Phải chăng đó là hậu quả, mặt trái của tư bản chủ nghĩa chăng?

    Trả lờiXóa
  7. Mình càng sợ khủng bố, nó càng thắng! Thế nên để chống khủng bố thế giới phải hợp tác, đứng lên. Các vụ tấn công liên hoàng như ở Pháp hôm 13/11 chỉ mang tính chất hù doạ để tấn công tâm lý người dân mà thôi

    Trả lờiXóa
  8. Các nước phương Tây những năm gần đây hứng chịu nhiều vụ tấn công khủng bố chết người. Tôi cho rằng nguyên nhân là từ những chính sách sai lầm của họ đối với chủ nghĩa khủng bố ở Trung Đông và Bắc Phi. Chính sự can thiệp trắng trợn của họ vào nội bộ của các nước khác là nguyên nhân chính.

    Trả lờiXóa
  9. Cả Châu Âu trong không khí tưng bừng đón chao năm mới nhưng cả Châu  cũng chìm đắm trong không khí sợ hãi, lo sợ khủng bố. Người dân vẫn là khổ nhất, các nhà cầm quyền của họ đi gây sự khắp nơi, bây giờ họ quay trở lại tấn công Châu Âu.

    Trả lờiXóa
  10. Mong rằng Châu Âu sẽ hết khủng bố trong năm mới này. Các biện pháp chống khủng bố của các nhà cầm quyền Châu Âu không chữa trị gốc mà chỉ chữa phần ngọn mà thôi. Bản thân gốc rễ vấn đề là sự can thiệp của họ vào các nước khác tại khu vự Trung Đông và Bắc Phi/

    Trả lờiXóa
  11. Châu Âu tự do và hòa bình đâu còn đúng nữa? Nguyên nhân do khủng bố ư? Có lẽ do chính bản thân của họ thì đúng hơn, chính những công dân Châu Âu đánh bom, xả súng tại Châu Âu. Họ bất mãn với các chính sách của các nhà cầm quyền Châu Âu

    Trả lờiXóa
  12. Ở đâu thì người dân vô tội cũng là khổ nhất. Các nhà cầm quyền thì được bảo vệ bằng hàng rào an ninh, quân đội, trong khi chính họ mới là những người gây lên những cực đoan trong các đối tượng khủng bố.

    Trả lờiXóa
  13. Cái gì cũng có lý do của nó cả, không tự nhiên mà bọn khủng bố nó lại sinh ra, và cũng chẳng phải ngẫu nhiên mà chúng cứ chọn mấy nước châu Âu hay Mỹ để mà khủng bố. Không hóa giải cái nguyên nhân ấy thì còn khướt mới hết khủng bố.

    Trả lờiXóa
  14. Trong khi thế giới đang hân hoan đón chờ thời khắc giao thừa chuyển giao năm mới 2017, tại Thổ Nhĩ Kỳ đã có ít nhất 35 người đã thiệt mạng khi một kẻ có vũ trang tấn công vào hộp đêm ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ sáng sớm ngày 01.1.
    Đó, tình hình thế giới mà đám nhà rận luôn ca tụng đấy!

    Trả lờiXóa
  15. phải chăng những con người đang tự gieo những cái ám ảnh của chủ nghĩa khủng bố lên thế giới đấy không ngăn cản được chủ nghĩ này đang lớn mạnh , đất nước đó chính là mĩ không một nước nào khác nhưng những gì mà chúng làm không thể hiện được những giúp cho thế giới mà còn đang giúp cho chủ nghĩa khủng bố đe dọa con người

    Trả lờiXóa
  16. đấy chính là có những đất nước đang tiếp tay cho những con người này mà và có lẽ chính là mĩ đứng sau giật dây và chúng phải hứng chịu hậu quả từ tạo ra chủ nghĩa khủng bố nó sẽ làm ám ảnh cho đất nước mĩ hiện tại và tương lai

    Trả lờiXóa
  17. Mấy ông phương Tây phải cảm ơn Mỹ vì đã đem khủng bố tới ám ảnh toàn châu Âu. Có lẽ năm nay nhiều nước ở Châu Âu đón năm mới trong tình trạng báo động hết vì lúc nào khủng bố cũng có thể xảy ra. Đúng là gieo nhân nào thì được quả đấy. giờ người dân chịu khổ vì các chính sách của chính phủ.

    Trả lờiXóa
  18. Người dân châu Âu sống trong lo sợ vì khủng bố. Bọn khủng bố chắc sẽ chẳng bỏ qua thời điểm tốt này để làm vài vụ nổ bom ở một số thành phố lớn. Đây cũng chính là kết quả của các chính sách mà Mỹ phương Tây áp đặt với các quốc gia hồi giáo. Nỗi ám ảnh này sẽ còn bao trùm lâu dài.

    Trả lờiXóa
  19. Chính phủ nhiều nước phương Tây lo sốt vó tìm cách chống khủng bố nhưng có vẻ để có biện pháp triệt để thì không thể. Khi nào bom đạn của mỹ và đồng minh vẫn ngày đêm dày xéo các nước trung đông trong chiến dịch truy quét khủng bố. Có lẽ sự ám ảnh sẽ con kéo dài.

    Trả lờiXóa
  20. Ta thấy rằng trong bối cảnh kinh tế Mỹ bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng; bất đồng giữa Mỹ và các nước lớn như Nga, Trung Quốc đang tăng, việc phát động một “cuộc chiến chống khủng bố” mới trên quy mô toàn cầu là không hề đơn giản. Do vậy, khủng bố đang và sẽ còn là nỗi ám ảnh với tất cả các quốc gia. Và Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa thể giải thích được điều gì đang xảy ra với họ, khi mà lỗ hổng an ninh luôn bị quân khủng bố chọc thủng. Quá đáng sợ

    Trả lờiXóa
  21. Sự hình thành và phát triển của“Nhà nước Hồi giáo” (IS) nó một cách khách quan nhất là một sản phẩm của nước Mỹ như bài viết đã phân tích khá sâu. Nhưng khổ nỗi người tính không bằng trời tính. IS thì đang ngày một lớn mạnh và nguy hiểm, gây nguy cơ khủng bố toàn nhân loại, Mỹ đã bị sa lầy tại chiến trường Trung Đông. Nhưng trong cái rủi lại có cái may, IS là cái cớ để Mỹ can thiệp mạnh hơn vào các quốc gia này. Thiết nghĩ, Mỹ phải tìm mọi cách để ngăn chặn tổ chức này càng sớm càng tốt, không thể để ảnh hưởng đến hòa bình của cả thế giới cũng như người dân bị đe dọa được.

    Trả lờiXóa
  22. Những vấn đề trên xuất phát từ đâu? Từ ngay trong nội bộ các quốc gia phương Tây hiện nay còn gặp phải sự xung đột khó hoà hợp, nhất là giữa người Hồi giáo với người theo hoặc không theo tôn giáo khác, giữa người bản địa với người dân nhập cư từ Trung Đông và Bắc Phi. Trước khi nghĩ đến việc can dự vào công việc nội bộ của các quốc gia khác về dân chủ hay nhân quyền để nhằm những âm mưu chính trị nào đó, có lẽ các chính khách của các quốc gia phương Tây nên nghĩ đến việc cải thiện dân chủ và bảo đảm quyền sống an toàn, hạnh phúc cho chính người dân nước mình có lẽ sẽ hợp lý hơn.

    Trả lờiXóa
  23. Mỹ luôn chủ trương xây dựng các “giá trị Mỹ” về dân chủ, nhân quyền… những thứ gọi là “đặc sản” của Mỹ. Thông qua các “giá trị Mỹ”, Mỹ có thể truyền bá, áp đặt và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác đặc biệt tại các quốc gia Trung Đông và Bắc Phi thời gian qua. Tuy nhiên, ý đồ của Mỹ cũng như của các quốc gia phương Tây dẫn đến một Trung Đông và Bắc Phi bất ổn, tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển của Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS và là đối tượng chính trong các vụ khủng bố đẫm máu tại các nước Châu Âu thời gian qua. Có lẽ đây là nguyên nhân khiến tình trạng khủng bố tại châu Âu diễn ra phức tạp

    Trả lờiXóa
  24. Cứ nhìn vào cách hành động bài bản và chuyên nghiệp đó thì có thể khẳng định rằng đây là những vụ khủng bố có tổ chức, do các tổ chức khủng bố quốc tế có bản lĩnh tiến hành. Vấn đề khủng bố là một vấn đề được các nước bàn luận và lên án trong những năm vừa qua, đây là một vấn đề gây nhức nhối cho nhiều quốc gia, chúng đã giết hại nhiều người và mới gần đây là những công dân Thổ Nhĩ kỳ, họ là những người vô tội thế mà chúng đã giết hại không thương tiếc. Xem ra đi tìm lời giải cho câu hỏi bao giờ mới hết khủng bố còn khá gian nan

    Trả lờiXóa
  25. Việt Nam tự hào là nước có tình hình kinh tế chính trị ổn định, mỗi ngày không phải nơm nớp lo sợ có khủng bố, nổ súng, đánh bom liều chết, bắt cóc con tin hay không. Có lẽ Việt Nam của chúng ta mới chính là thiên đường của sự tự do, dân chủ và nhân quyền. Cho nên những luận điệu của đám rận chủ chỉ là những lời bốc phét không hơn không kém mà thôi. Thử nhìn sang lục địa già châu Âu mà xem, quá kinh sợ ý. Châu Âu đang phải đối mặt với những mối đe dọa khủng bố nguy hiểm hơn bao giờ hết

    Trả lờiXóa
  26. Sau hàng loạt các vụ khủng bố đẫm máu thì có lẽ chưa khi nào châu Âu lại phải đối mặt với với nỗi ám ảnh khủng bố kinh hoàng như hiện nay. Chưa khi nào châu Âu lại bất an như hiện nay. Việc Mỹ, phương Tây can thiệp vào các quốc gia Trung Đông khiến cho tình trạng bạo lực, nội chiến ở khu vực này gia tăng cũng là nguyên nhân khiến cho làn sóng di cư từ khu vực Trung Đông – Châu Phi vẫn tiếp tục tràn vào châu Âu khiến châu Âu không thể kiểm soát. Đây chính là điều kiện thuận lợi cho những phần tử cực đoan trà trộn vào dòng người tị nạn để thực hiện mưu đồ trả thù của mình. Chỉ thương những người dân vô tội mà thôi

    Trả lờiXóa
  27. Việc Brussels, Bỉ phải ban bố tình trạng báo động khủng bố mức cao nhất ngày 21/11 cho thấy châu Âu đang đứng trước thách thức an ninh nghiêm trọng. Điều đó đặt ra cho khu vực này một vấn đề quá đỗi to lớn, có thể sẽ dẫn tới tan rã, nếu như niềm tin của dân chúng vào chính quyền bị giảm sút.

    Trả lờiXóa
  28. Dưới bóng nhà thờ Kaiser Wilhelm, công trình vẫn còn mang dấu bom của Thế chiến II, chiếc xe tải lao vào một chợ đêm Giáng sinh đã làm 12 người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương. Đây là vụ tấn công đẫm máu nhất xảy ra ở Đức trong nhiều năm qua. Đây là một ví dụ cho thấy tình hình khủng bố tại châu Âu đang thực sự rơi vào khủng hoảng.

    Trả lờiXóa
  29. Tình trạng an ninh cao độ hiện nay khiến mối lo bị khủng bố bao trùm châu Âu. Thủ đô Brussels của Bỉ, đặc biệt là thành phố ngoại ô Molenbeek trong suốt một tuần qua là tâm điểm của các đợt vây ráp và lục soát của cảnh sát Bỉ và Pháp do các nghi can liên quan đến vụ khủng bố Paris đều nằm trong khu vực này.Tình trạng an ninh cao độ hiện nay khiến mối lo bị khủng bố bao trùm châu Âu. Thủ đô Brussels của Bỉ, đặc biệt là thành phố ngoại ô Molenbeek trong suốt một tuần qua là tâm điểm của các đợt vây ráp và lục soát của cảnh sát Bỉ và Pháp do các nghi can liên quan đến vụ khủng bố Paris đều nằm trong khu vực này.

    Trả lờiXóa
  30. Từ sau vụ tấn công ở Nice hồi tháng 7, Wall Street Journal nhận định những vụ bạo lực là một "thực tại mới" mà châu Âu phải đón nhận. Tuy nhiên, quan chức các nước châu Âu dường như vẫn chưa sẵn sàng đương đầu với thực tại này. Đây là một vấn đề mà người ta chưa từng nghĩ đến, chưa từng tưởng tượng được nó lại diễn ra một cách lớn mạnh như vậy ở ngay chính trung tâm của châu Âu.

    Trả lờiXóa
  31. Về lâu dài, chính phủ Pháp tuyên bố sẽ tiếp tục theo đuổi những đề xuất khác quan trọng hơn nhằm đưa ra các biện pháp cứng rắn, như cải cách Hiến pháp để chính quyền rộng tay xử lý khủng hoảng, tước quốc tịch với người có 2 quốc tịch, kể cả sinh ra ở Pháp, nếu dính đến khủng bố, cấm không cho quay lại Pháp với những người đi thánh chiến sang Syria hay Iraq, đóng cửa các nhà thờ Hồi giáo cực đoan và mở các trung tâm chống cực đoan dành cho thanh niên. Đây được xem như một nỗ lực của chính quyền pháp nhằm bảo vệ sự an toàn cao nhất cho những người dân nơi đây.

    Trả lờiXóa
  32. Với đa số các báo Pháp, khủng bố Hồi giáo cực đoan giờ không còn là chuyện riêng của một nước nào. Xã luận của Le Figaro than lên rằng : "Cái gì đó đã thay đổi từ tối thứ Hai ở châu Âu. Trong máu của những người vô tội, trong nước mắt của một dân tộc. Có cái gì đó đã thay đổi, bởi vì chưa bao giờ trong lịch sử gần đây, nước Đức rộng lớn bị đánh như vậy. Lần này nước Đức là nạn nhân của cuộc tấn công khủng bố lớn do tổ chức Nhà nước Hồi giáo tiến hành". Chúng ta cùng cầu nguyện những điều bình yên sẽ trở lại với người dân nơi đây.

    Trả lờiXóa
  33. Như tuyên bố của Tổng thống Pháp Francois Hollande, an ninh giờ là ưu tiên số 1 và nước Pháp sẽ bất chấp mọi lo ngại về thâm hụt ngân sách để tăng cường các biện pháp an ninh nhằm ngăn chặn và loại trừ khủng bố. Hy vọng nước pháp cũng như toàn châu Âu sẽ vượt qua được cuộc khủng hoảng này.

    Trả lờiXóa
  34. Trong khi thế giới đang hân hoan đón chờ thời khắc giao thừa chuyển giao năm mới 2017, tại Thổ Nhĩ Kỳ đã có ít nhất 35 người đã thiệt mạng khi một kẻ có vũ trang tấn công vào hộp đêm ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ sáng sớm ngày 01.1. Theo thông tin các trang báo quốc tế đưa tin, một số kẻ đã cầm súng bắn dã man vào hộp đêm Reina ở khu Besiktas của thành phố Istanbul và xả súng bừa bãi vào những người bên trong lúc 1h15 (22h30 GMT)tại Thỗ Nhĩ Kỳ.

    Trả lờiXóa
  35. Nước Đức không thể vững vàng làm một "thành trì" của các giá trị tự do phương Tây trong bối cảnh phong trào dân túy dâng cao. Những người Đức từng chào đón người tị nạn từ Bắc Phi và Trung Đông giờ hoảng hốt nhìn mối nguy mà nhóm di dân với những kẻ khủng bố trà trộn nhập cư vào châu Âu.

    Trả lờiXóa
  36. Một ngay sau vụ đại sứ Nga tại Thổ Nhĩ Kỳ bị sát hại giữa thủ đô Ankara, các lãnh đạo quốc phòng và ngoại giao của ba nước trên đã họp nhau tại Matxcơva để bàn về số phận tương lai của Syria. Cuộc họp này còn được dư luận chú ý nhiều bởi nó vắng bóng hoàn toàn những tác nhân từng có mặt ngay từ đầu tiến trình giải quyết hồ sơ Syria như : Hoa Kỳ, Liên Hiệp Châu Âu và Liên Hiệp Quốc. Đây cũng có lẽ là nguyên nhân dẫn đến tình trạng lan rộng của chủ nghĩa khủng bố ở châu Âu.

    Trả lờiXóa
  37. Cả châu Âu vẫn chưa hết bàng hoàng với vụ tấn công khủng bố dùng xe tải đâm vào chợ Noel Berlin tối ngày 19/12/2016, làm 12 người chết và 48 người bị thương. Sự kiện tiếp tục là chủ đề bao trùm các tờ báo Pháp ra hôm nay. Nỗi lo sợ khủng bố không chỉ còn riêng của nước Đức, mà của cả châu Âu.

    Trả lờiXóa
  38. Mặc dù an ninh đã được đặt lên cao độ trước thời khắc đón chào năm mới nhưng Thổ Nhĩ Kỳ vẫn không tránh khỏi một vụ khủng bố đẫm máu. Các đối tượng khủng bố đã không từ bỏ hành động mà chúng đã tuyên bố trước đó. Châu Âu đang thực sự chìm vào khủng hoảng.

    Trả lờiXóa
  39. Và chừng nào nội chiến Syria và những cuộc xung đột khác chưa có lối ra, dòng người tị nạn vẫn đổ về, Đức, Pháp và cả châu Âu không thể sống trong bình yên. Kẻ gieo gió là chính quyền, nhưng người gặt bão lại là những người dân vô tội.

    Trả lờiXóa
  40. Đồng ý với bác, có lẽ đó là do mặt trái của chủ nghĩa tư bản, mặt trái của thứ tự do dân chủ mà chủ nghĩa tư bản vẫn luôn tự hào. Năm mới đã sang nhưng thế giới vẫn không một ngày ngơi tiếng súng. Nỗi sợ hãi mang tên "khủng bố" vẫn luôn hiện hữu ở các nước phương Tây.

    Trả lờiXóa
  41. Các quốc gia khác như Đức, Pháp, Anh, Bỉ cũng đặt an ninh trong tình trạng được thắt chặt. Nỗi lo khủng bố của Châu Âu giờ đây ngày càng hiện hữu dù ở bất kỳ thời điểm nào và ở bất kỳ đâu.

    Trả lờiXóa
  42. Cuộc họp này còn được dư luận chú ý nhiều bởi nó vắng bóng hoàn toàn những tác nhân từng có mặt ngay từ đầu tiến trình giải quyết hồ sơ Syria như : Hoa Kỳ, Liên Hiệp Châu Âu và Liên Hiệp Quốc.

    Trả lờiXóa
  43. Đây là một ví dụ cho thấy tình hình khủng bố tại châu Âu đang thực sự rơi vào khủng hoảng.

    Trả lờiXóa
  44. Thử nhìn sang lục địa già châu Âu mà xem, quá kinh sợ ý. Châu Âu đang phải đối mặt với những mối đe dọa khủng bố nguy hiểm hơn bao giờ hết

    Trả lờiXóa
  45. Vấn nạn khủng bố đang làm cho người dân tại các nước châu Âu tăng tính ích kỷ dân tộc lên mức đáng sợ, điển hình chính là Brexit

    Trả lờiXóa
  46. Đây là một vấn đề mà người ta chưa từng nghĩ đến, chưa từng tưởng tượng được nó lại diễn ra một cách lớn mạnh như vậy ở ngay chính trung tâm của châu Âu.

    Trả lờiXóa
  47. Vậy chiến lược của các “chiến binh Hồi giáo” là gì? Chúng muốn thu hút người nước ngoài hay khiến họ sợ hãi rời xa chúng? IS muốn chính là sự hỗ loạn ở Syria, và cả ở Iraq, từ đó, chúng có thể kiểm soát lãnh thổ và tài nguyên để xây dựng nhà nước Hồi giáo theo kiểu “caliphate”.

    Trả lờiXóa
  48. IS muốn tận dụng nỗi sợ hãi chiến tranh và khủng bố để tuyển mộ thêm quân. Lựa chọn tốt nhất cho bọn chúng là một cuộc xung đột được thể hiện như là giữa người Hồi giáo và những kẻ “ngoại đạo”.

    Trả lờiXóa
  49. Các toan tính chính trị và sự sẵn có của các phần tử khủng bố (nằm vùng) là các yếu tố quyết định nơi diễn ra các cuộc tấn công tiếp theo của IS

    Trả lờiXóa
  50. Nhiều khả năng là sẽ có thêm các cuộc tấn công khác. Việc này đem đến thách thức không chỉ cho các cơ quan tình báo.

    Trả lờiXóa
  51. Dòng người tỵ nạn tự do là cơ hội không thể tốt hơn cho bọn khủng bố thâm nhập châu Âu ! Tiếc thay cho 1 chính sách nhân đạo nhưng có sai lầm !

    Trả lờiXóa
  52. Phải công nhận là lực lượng an ninh Mỹ hoạt động hiệu quả vô cùng. Kể từ sau vụ khủng bố 11/09 cách đây khá lâu thì cho đến nay, nước Mỹ ko phải dính vào một vụ khủng bố nào khác.

    Trả lờiXóa
  53. Mặc dù bọn khủng bố rất thèm thuồng nhưng cũng đành bó tay trước hàng rào an ninh dày đặt tại Mỹ. Châu Âu bây giờ mới thấm thía cho sự lỏng lẻo trong chính sách đi lại và nhập cư tùy tiện của mình.

    Trả lờiXóa
  54. Bên cạnh các cảnh báo về nguy cơ tấn công khủng bố, các chuyên gia phân tích của Pháp cho rằng cần tập trung tìm ra nguyên nhân sâu xa tại sao châu Âu luôn phải đối mặt với tình trạng này.

    Trả lờiXóa
  55. Không chỉ lực lượng cảnh sát mà khủng bố cũng rút được nhiều kinh nghiệm. Bài học của chúng chính là phải tránh xa khỏi điện thoại, vốn thường là thiết bị quan trọng để giám sát các kẻ tình nghi.

    Trả lờiXóa
  56. Lực lượng cảnh sát, quân đội và tình báo đang nỗ lực thích ứng với mối đe dọa đang biến đổi, nhưng khủng bố cũng vậy và chúng thường hành động nhanh và hiệu quả hơn.

    Trả lờiXóa
  57. Những tên khủng bố đã có kế hoạch đến châu Âu. Tại đây chúng dự kiến được cung cấp vũ khí để tiến hành tấn công.

    Trả lờiXóa
  58. Tình hình đang thay đổi. Châu Âu đang chứng kiến các phần tử khủng bố cực đoan đoan trở lại, những phần tử dày dạn kinh nghiệm chiến đấu và lẽ ra không nên có mặt ở châu Âu. Chúng là những phần tử trung thành tuyệt đối với con đường đã chọn

    Trả lờiXóa
  59. Chúng có đủ các giấy tờ tùy thân cần thiết, thành thạo ngôn ngữ và địa hình, đặc biệt có kĩ năng sử dụng vũ khí. Các cơ quan chống khủng bố châu Âu đã ngăn chặn được nhiều âm mưu trong số đó, nhưng hiện lực lượng này đang bị quá tải và chắc chắn nhiều phần tử khủng bố đã lẩn trốn thành công.

    Trả lờiXóa
  60. Các cuộc tấn công đồng thời xảy ra vào cùng một ngày ở nhiều nước, và nhiều nơi khác nhau. Đây là một âm mưu được phối hợp chặt chẽ và tinh vi.

    Trả lờiXóa
  61. Giới chuyên gia lo ngại rằng đó có thể chỉ là sự khởi đầu cho một âm mưu tấn công quy mô hớn nhằm vào nhiều nước tại châu lục này!

    Trả lờiXóa
  62. Các cuộc điều tra sau vụ tấn công khủng bố tại châu Âu cho thấy, quá trình gây dựng mạng lưới, tuyển mộ chiến binh khủng bố đã được thực hiện từ lâu và vô cùng kín kẽ.

    Trả lờiXóa
  63. Vào khoảng năm 2012 - 2013, các nhóm thánh chiến mà sau này trở thành tổ chức IS, bắt đầu “cắm rễ” ở Syria. Tuy nhiên, ngay cả khi nhóm bắt đầu tích cực tuyển dụng người nước ngoài, đặc biệt là châu Âu, các chính trị gia Mỹ và châu Âu chỉ xem tổ chức này như là một nhánh thấp hơn của al-Qaeda, dẫn đến lơ là cảnh giác.

    Trả lờiXóa
  64. Những bộ phim giả tưởng của Holywood như "Nhà Trắng thất thủ" hay "London thất thủ" đã từng thu hút những người yêu thích thể loại phim hành động. Thế nhưng, thực tế, dư luận châu Âu mặc dù đã được cảnh báo và chuẩn bị cho các kịch bản thảm họa nhưng mỗi khi xảy ra một vụ tấn công khủng bố, giới chức Bỉ và các nhà lãnh đạo châu Âu luôn rơi vào thế bị động.

    Trả lờiXóa
  65. Các vụ khủng bố liên hoàn xảy ra tại Bỉ đã khiến giới chức chống khủng bố của Bỉ nói riêng và châu Âu nói chung không khỏi bàng hoàng.

    Trả lờiXóa
  66. các lực lượng khủng bố đã "áp đặt luật chơi" khiến nhiều nước phải đối phó với nguy cơ khủng bố bằng cách thiết lập "tình trạng khẩn cấp", gây nhiều tổn hại cho nền kinh tế khi buộc các quốc gia phải tăng cường lực lượng và chi phí để triển khai các biện pháp an ninh.

    Trả lờiXóa
  67. Bên cạnh đó, chúng còn tiến hành các cuộc tấn công khủng bố dã man, tàn bạo, gây thương vong lớn cho nhiều người dân vô tội.

    Trả lờiXóa
  68. Loạt vụ tấn công ở Brussels cũng cho thấy những gì mà các cơ quan chức năng đã nhận định là chính xác: nguy cơ bị tấn công khủng bố tại Pháp, Bỉ cũng như nhiều thành phố trên toàn châu Âu là rất cao.

    Trả lờiXóa
  69. Những kẻ cực đoan có mạng lưới khá vững chắc để có thể “cưu mang” những tên tội phạm và chúng đã lập hang ổ khủng bố ngay trong lòng châu Âu.

    Trả lờiXóa
  70. Nếu nhìn châu Âu theo chiều sâu, chúng ta có thể nhận thấy một vấn đề nghiêm trọng là các nhà lãnh đạo châu Âu và dân chúng châu Âu cũng đang rất mâu thuẫn nhau

    Trả lờiXóa
  71. Trong khi nhiều người cho rằng cần có các biện pháp tăng cường an ninh, phân định những người theo những tôn giáo cực đoan thì không ít chính trị gia và người dân lại rất thờ ơ trước những nguy cơ tiềm tàng đến từ những kẻ theo những tôn giáo cực đoan ngay chính trong lòng châu Âu.

    Trả lờiXóa
  72. Những cộng đồng tôn giáo cực đoan ấy còn lớn tiếng đòi hỏi quyền lợi, đòi chính phủ, xã hội và cộng đồng chấp nhận những quy tắc tôn giáo cực đoan của họ.

    Trả lờiXóa
  73. Hàng ngày, dòng người di cư từ khu vực Trung Đông - châu Phi vẫn tiếp tục tràn vào châu Âu và không cơ quan chức năng nào có thể kiểm soát được đâu là người nhập cư chạy trốn chiến tranh và đói nghèo thực sự, đâu là những kẻ khủng bố, thành viên của IS.

    Trả lờiXóa
  74. Cho đến nay, dù đã trải qua rất nhiều cuộc họp cấp cao trong nội bộ EU và giữa EU với các đối tác khác như Thổ Nhĩ Kỳ… nhưng EU vẫn chưa tìm ra được giải pháp để ngăn chặn dòng người di cư vào châu lục này.

    Trả lờiXóa
  75. Mức độ nghiêm trọng của nguy cơ khủng bố từ những kẻ cực đoan trà trộn trong cộng đồng người nhập cư, đồng thời cũng phô bày những chia rẽ, rạn nứt trong nội bộ EU về những vấn đề gai góc của châu lục.

    Trả lờiXóa
  76. Rõ ràng, trong khi đang đau đầu mà chưa giải quyết được vấn đề người di cư và nỗi lo nước Anh rời khỏi EU, giờ đây châu Âu lại chồng chất thêm nguy cơ khủng bố.

    Trả lờiXóa
  77. Có lẽ sự đoàn kết và đồng lòng hiện nay là chưa đủ mà châu Âu cần có một cách tiếp cận mới, một phương thức hợp tác mới để ngăn chặn hiệu quả nguy cơ khủng bố.

    Trả lờiXóa
  78. Việc IS đang thảm bại ở các chiến trường Trung Đông có thể sẽ là nguyên nhân khiến tổ chức Hồi giáo cực đoan này chuyển địa bàn hoạt động sang châu Âu và khu vực khác.

    Trả lờiXóa
  79. Nguy cơ khủng bố tại châu Âu khi nhận định rằng IS không phải là một tổ chức cực đoan đơn giản, mà đã kiểm soát một vùng rộng lớn, thiết lập một sự quản lý chính trị đồng thời còn thiết lập hệ thống tài chính

    Trả lờiXóa
  80. Vẫn luôn có một nguy cơ khủng bố tại Pháp và châu Âu.. Mối đe dọa không chỉ đang tồn tại mà ngày càng gia tăng bởi khủng bố đang bị thảm bại tại Trung Đông.

    Trả lờiXóa
  81. Chúng sẽ tìm mọi cách để trả thù và cứu vãn những thất bại của chúng bằng các cuộc tấn công đẫm máu. Châu Âu và Đông Nam Á được xem là môi trường lý tưởng cho chúng hành động

    Trả lờiXóa
  82. Việc loại bỏ IS không thể chỉ dựa vào chiến dịch không kích mà các nước phương Tây cần phải hợp tác chặt chẽ với các nước Arab để đẩy nhanh quá trình tiêu diệt IS.

    Trả lờiXóa
  83. Trên cơ sở tiêu diệt IS bằng biện pháp quân sự, cần phải nỗ lực thúc đẩy sự hòa giải chính trị tại các nước như Syria và Iraq để thiết lập một xã hội hòa bình, an ninh và chấm dứt cuộc khủng hoảng di cư...

    Trả lờiXóa
  84. Theo thống kê, hiện có khoảng 5.000 chiến binh thánh chiến mang quốc tịch của các nước châu Âu đang ở Libya, Iraq, Syria sẽ trở về nước và chúng có thể thực hiện các cuộc tấn công theo kiểu “sói đơn độc” tại nhiều nước châu Âu.

    Trả lờiXóa
  85. Vẫn luôn có một nguy cơ khủng bố tại Pháp và châu Âu.. Mối đe dọa không chỉ đang tồn tại mà ngày càng gia tăng bởi khủng bố đang bị thảm bại tại Trung Đông.

    Trả lờiXóa
  86. Không ai phủ nhận sự phát triển vượt bậc về nền kinh tế ở Châu Âu và sự tiến lên từng ngày, từng năm của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, nếu nói về sự yên ổn chính trị và hòa bình trong cuộc sống thì chúng ta có quyền tự hào không thua bất kì một quốc gia nào trên thế giới về hiện tại

    Trả lờiXóa
  87. Ấy mới thấy được là Việt Nam, "cái nơi thiếu dân chủ" trong mắt của đám dân chủ và cả lũ phương Tây vẫn là nơi an toàn, yên bình chán. Nơi mà Tổng thống Mĩ Obama có thể ngồi thoải mái ăn bún uống bia một cách bình thản. Và phải chăng nơi thật sự cần sự quan tâm đặc biệt của lũ rận chủ chính là quốc gia này?

    Trả lờiXóa