TẢN MẠN NHÂN NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM 21/6

Thứ Ba, 20 tháng 6, 2017
Tags:

9 nhận xét:

  1. có thể nói, báo chí là cái mà định hướng cho con người, xã hội những tư tưởng mới phù hợp với thực tiễn, nó cung cấp những thông tin bổ ích, đem lại những gì đang xảy ra trong cuộc sống, xã hội của chúng ta dù ở xa hay ở gần chúng ta.

    Trả lờiXóa
  2. báo chí có ảnh hưởng vô cùng to lớn đối với chúng ta, nó tác động đến tư duy, suy nghĩ, tầm hiểu biết của mỗi người, tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực thì báo chí cũng đem lại cho con người một số tiêu cực, đó là những sai sót trong việc quản lý, và năng lực, ý thức của một số nhà báo không đủ tiêu chuẩn, hoặc có tư tưởng đi ngược lại với lợi ích xã hội.

    Trả lờiXóa
  3. như chúng ta có thể thấy, hiện nay bên cạnh những tờ báo chính thống thì xuất hiện rất nhiều tờ báo, báo điện tử lạ, những trang mạng không chính thống, thường xuyên đăng tải các bài viết không đúng sự thật, những chuyện nhảm nhí, thậm chí còn xuyên tạc, bịa đặt, gây rối loạn thông tin trên mạng xã hội.

    Trả lờiXóa
  4. Trong bất kỳ giai đoạn cách mạng nào, báo chí đều phải góp phần tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; phản ánh tâm tư, nguyện vọng chính đáng của mọi tầng lớp nhân dân; phát hiện, cổ vũ các nhân tố mới, điển hình tiên tiến, các thành tựu phát triển đất nước và hội nhập quốc tế; tích cực tham gia cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm; tuyên truyền đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới, lãnh thổ, củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng và chế độ, tạo sự đồng thuận trong xã hội… Các cơ quan chức năng, Nhà nước hãy mạnh tay hơn để lập lại trật tự trong hoạt động báo chí, làm trong sạch làng báo, lấy lại niềm tin nơi quần chúng nhân dân đối với báo chí nước nhà.

    Trả lờiXóa
  5. Đối với những kẻ tuyên truyền những thông tin sai sự thật nhằm mục đích kích động nhân dân chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân thì sẽ là không bao giờ có tự do báo chí với chúng! Sự tự do chỉ đến với những người tâm huyết với nghề đăng tin bài đúng với sự thật mà thôi. Dù sao cũng phải khẳng định rằng Việt Nam đảm bảo quyền tự do báo chí, và các nhà báo được phép thể hiện hết năng lực phẩm chất của mình. Chúc mừng các nhà báo nhân ngày 21-6

    Trả lờiXóa
  6. Chúng ta cũng chưa đưa ra những cái phải cấm báo chí cho nên báo chí thường làm những gì mà họ cho là đúng mà không nghĩ đến cảm nhận của người khác,đây là một điều không thể chấp nhận được vì như thế có thể xâm phạm đến quyền riêng tư của từng cơ quan,tổ chức và như vậy là không tốt,báo chí nhiều khi viết còn không đúng với sự thật và làm ảnh hưởng rất nặng nề đến người khác và đây là điều cần được đính chính lại thì tốt hơn.

    Trả lờiXóa
  7. Nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam 21/6, xin có đôi lời tâm sự để ngày báo chí thêm vui và báo chí cách mạng ngày càng phục vụ nhân dân tốt hơn, góp phần quan trọng để xây dựng nước Việt Nam vì mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng và văn minh”. Để đội ngũ nhà báo ngày càng cống hiến sức lực, trí tuệ, năng lực của mình cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát huy truyền thống vẻ vang của báo chí cách mạng Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  8. Thực sự là báo chí nước ta đang có những vấn đề đáng phải quan tâm. Có thể thấy là mấy năm gần đây, báo chí nước ta luôn vấp phải những sai lầm, thậm chí là sai lầm ở những điều cơ bản nhất. Đó là hồi chuông cảnh tỉnh để báo chí nước nhà cần phải có sự đổi mới. Báo chí nước ta được coi là nền báo chí cách mạng có nghĩa là phải không ngừng đổi mới, tiến lên phía trước thế nhưng những năm gần đây báo chí nước ta đã bộc lộ những lỗ hổng chết người từ quản lý nội dung, hình thức bài báo và nguy hiểm nhất đó chính là đạo đức người làm báo đang có chiều hướng suy đồi. Chính vì thế, báo chí nước ta cần có một làn sóng cải tổ một cách toàn diện, nếu không cứ theo tình trạng này thì nguy to.

    Trả lờiXóa
  9. Gần đây, làng báo trong nước rúng động trước thông tin, giang hồ hoành hoành trong ngành báo. Nào là tình trạng thông tin sai sự thật quá nhiều, thậm chí bịa đặt, suy diễn gây bức xúc xã hội. Đó thực sự là những điều đáng báo động về đạo đức người làm báo, nó không chỉ là đạo đức nghề nghiệp mà còn là đạo làm người. Đúng là đã đến lúc chúng ta cần phải xem xét lại tư cách đạo đức của một bộ phận người làm báo và rộng hơn nữa là văn hoá làm báo. Chỉ có đạo đức nghề nghiệp mới có thể có những phóng viên chân chính, chỉ có đạo đức của người làm báo mới có thể có những thông tin trung thực, khách quan và định hướng dư luận.

    Trả lờiXóa