TỰ DO TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM DƯỚI LĂNG KÍNH NHỮNG CHÍNH KHÁCH

Thứ Sáu, 9 tháng 6, 2017
Tags:

8 nhận xét:

  1. Họ không phải những người dân ở Việt Nam, không được tận mắt chứng kiện sự dân chủ trong tôn giáo. Nhưng những người Việt Nam phải nói cho họ biết dân chủ chứ., Sao lại nói dối để họ hiểu sai

    Trả lờiXóa
  2. Từ xưa đến nay, Đảng và nhà nước ta luôn tạo mọi điều kiện để tự do tín ngưỡng, phát triển tôn giáo, gắn kết dân tộc, phát huy tối đã sức mạnh toàn dân, chưa bao giờ kiềm hãm hay có gì chống đối cả, tuy nhiên không thể tránh khỏi những kẻ lợi dụng tôn giáo để chống đối chính quyền, phá hoại đất nước cả, những kẻ như thế phải trừng trị thật nặng. Điều này cũng tạo ra sự bình đẳng, đoàn kết giữa người có đạo với người không có tín ngưỡng trong khối Đại đoàn kết dân tộc

    Trả lờiXóa
  3. Hiến pháp nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam năm 1992 nêu rõ: “Công dân Việt Nam có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ, không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”. Đó là những chính sách thuận lợi của đất nước tạo điều kiện cho tôn giáo phát triển tại nước ta. Chẳng qua là mấy ông mắt xanh mũi lõ ở nước ngoài không nhìn nhận được thôi, nhìn đời bằng lăng kinh thế sao mà chuẩn chỉnh được đây

    Trả lờiXóa
  4. Hàng năm, đến hẹn lại lên Quốc hội Mỹ lại nghe một nhóm nghị sỹ điều trần về tự do tôn giáo toàn cầu. Ông A.Sauvageot, cựu đại tá CIA đã tham gia chiến tranh ở Việt Nam trong lục quân Mỹ, sau năm 1975 là trợ lý đặc biệt của Đại sứ Mỹ tại Thái-lan, Trưởng đại diện General Electric ở Việt Nam, cố vấn cho Interstate Traveler Company vẫn có những phát ngôn hết sức lệch lạc đối với tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam. Những thành tựu của Việt Nam trong thực hiện chủ trương, chính sách về tự do tôn giáo được đông đảo cá nhân và các tổ chức quốc tế thừa nhận, chứ không phải là để ông biêu xấu. Thật phí công vô ích thôi thưa cựu sỹ quan

    Trả lờiXóa
  5. Các tôn giáo ở VIệt Nam dù nội sinh hay ngoại nhập muốn phát triển đều phải hòa đồng với văn hóa dân tộc và chịu sự quản lý của nhà nước. nội dung quản lý được ghi nhận trong Hiến Pháp và pháp luật. Bấy lâu nay đã không ít những kẻ đang lợi dụng đạo Phật, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo… để thực hiện các mưu đồ chính trị, chống phá chính quyền, gây bất ổn an ninh, trật tự. Do đó, việc Nhà nước ngăn chặn và hạn chế quyền tự do tôn giáo của những cá nhân, tổ chức này rõ ràng là điều đáng phải làm. Thế nên đừng có kêu Việt Nam thế này thế nọ nhé các bạn chính khách các nước nhé, hãy nhìn mình trước khi nói người khác

    Trả lờiXóa
  6. Hiện nay, các tôn giáo ở Việt Nam đang hoạt động đoàn kết với nhau, thực hiện đại đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết dân tộc; các tôn giáo đều hoạt động theo con đường và chủ trương “đạo pháp, dân tộc, chủ nghĩa xã hội”, “nước vinh, đạo sáng”, “sống phúc âm trong lòng dân tộc”… thể hiện việc gắn bó với dân tộc của các tôn giáo sống “tốt đời, đẹp đạo” cùng với sự quan tâm của Nhà nước, các tôn giáo ở Việt Nam đang ngày càng phát triển, đồng bào theo các tôn giáo đều thể hiện rằng mình vừa là tín đồ tốt và cũng là người công dân tốt. Đây chính là cái tát vào những luận điệu xuyên tạc Việt Nam không có tự do tín ngưỡng tôn giáo của những kẻ thiếu thiện chí, thù địch với chúng ta.

    Trả lờiXóa
  7. Tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam hiện nay, về cơ bản là ổn định, do nhận thức ngày càng rõ của đại bộ phận tín đồ, chức sắc tôn giáo về đường lối, chính sách tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta. Hệ thống quy phạm pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo được bổ sung, hoàn thiện; công tác vận động quần chúng và công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo, về an ninh, trật tự ở cơ sở ngày càng được chú trọng. Mình cũng chả hiểu đám kền kền cứ xoay đi xoay lại 1 vấn đề, nhai như kiểu chó nhai giẻ rách ý mà không chán nhỉ? Không chọc ngoáy họ không chịu được hay sao ý, thiết nghĩ đã đến lúc những người dân có đạo hay không có đạo nên vạch trần bản chất đểu cán của lũ rận ngày ngày nói Việt Nam không có tự do tín ngưỡng, tôn giáo

    Trả lờiXóa
  8. Các báo cáo đều cho rằng Việt Nam không có dân chủ, vi phạm nhân quyền, vi phạm tự do tôn giáo, thậm chí có cáo buộc Việt Nam vi phạm quyền tự do tôn giáo sâu sắc, tình hình tôn giáo ở Việt Nam phức tạp và cần đưa Việt Nam trở lại nhóm CPC (những nước đặc biệt quan tâm về vấn đề tôn giáo). Đây thực sự là những kết luận hết sức phi lý, luận điệu xuyên tạc.

    Trả lờiXóa