Những năm gần đây, mặc dù còn nhiều khó khăn
nhưng nền kinh tế nước ta vẫn ghi nhận những bước chuyển mình mạnh mẽ. Một
trong số đó là số người giàu có ở Việt Nam tăng lên nhanh chóng vào hàng số 1
thế giới. Theo nghiên cứu công ty nghiên cứu thị trường New World Wealth những
ngày đầu năm 2018, Việt Nam là quốc gia
có tốc độ thịnh vượng tăng nhanh nhất trên thế giới trong một thập niên qua.
Cụ thể, mức độ giàu lên của Việt Nam tăng ở mức 210% trong 10
năm qua kể từ 2007 và dự kiến sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ như vậy trong
10. Phần lớn sự phát triển này là do con số các cá nhân “siêu giàu” ở Việt
Nam tăng nhanh – đây là những người sở hữu giá trị tài sản hơn 30 triệu USD. Việt Nam
có 200 cá nhân thuộc thành phần siêu giàu. Nhóm này tăng gấp 3 lần trong thời
gian từ 2000 đến 2016, vượt Ấn Độ với mức 290% ở vị trí thứ 2, và Trung Quốc
với 281% ở vị trí thứ 3. Việt Nam sẽ vẫn là quốc gia dẫn đầu thế giới về sự gia tăng số người siêu
giàu với mức tăng 170% lên tổng số 540 người vào năm 2026.
Đánh giá của tạp chí Forbes về tài sản của ông Phạm Nhật Vượng
Theo danh sách những người giàu nhất thế giới năm 2017 tỷ phú ở
Việt Nam tăng từ 2 lên 4 người. Gồm ông Phạm Nhật Vượng 4,3 tỷ USD, bà Nguyễn Thị Phương Thảo 3,1 tỷ USD và ông Trần Bá Dương và ông Trần Đình
Long. Số lượng triệu phú USD ở Việt Nam được kỳ vọng sẽ tăng từ 14.300 hiện nay
lên 38.600 trong 10 năm tới.
Như vậy có thể thấy, trên thực tế chính sách kinh tế của chúng ta cũng có
những điểm sáng giúp cho nhiều người, doanh nghiệp có điều kiện để phát triển.
Đây sẽ là tin đáng mừng khi những năm tiếp theo, chủ trương của chính phủ quan
tâm nhiều hơn để phát triển hơn nữa đội ngũ doanh nghiệp. Chính Thủ tướng
Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định tại Hội nghị thượng đỉnh ngân hàng Châu Á rằng
Việt Nám sẽ tập trung cải cách
thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh
tranh, tạo mọi thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp. Tăng cường thu hút đầu tư
trong và ngoài nước, phát huy mạnh mẽ dân chủ, đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát
triển và coi doanh nghiệp là động lực của phát triển kinh tế - xã hội.
Việc Việt Nam có thêm nhiều người giàu có ở cấp triệu phú, tỷ phú đô (chủ
yếu là những người đứng đầu các tập đoàn, doanh nghiệp) cũng là cơ hội để các
doanh nghiệp lớn hướng ra nước ngoài với những dự án lớn đem lại nhiều lợi
nhuận.
Nguyễn Nga
Như vậy có thể thấy, trên thực tế chính sách kinh tế của chúng ta cũng có những điểm sáng giúp cho nhiều người, doanh nghiệp có điều kiện để phát triển. Đây sẽ là tin đáng mừng khi những năm tiếp theo, chủ trương của chính phủ quan tâm nhiều hơn để phát triển hơn nữa đội ngũ doanh nghiệp. Chính Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã khẳng định tại Hội nghị thượng đỉnh ngân hàng Châu Á rằng Việt Nám sẽ tập trung cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo mọi thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp. Tăng cường thu hút đầu tư trong và ngoài nước, phát huy mạnh mẽ dân chủ, đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh phát triển và coi doanh nghiệp là động lực của phát triển kinh tế - xã hội.
Trả lờiXóaMừng cho kinh tế tư nhân của nước nhà có những tiến triển khởi sắc so với các năm trước. Trên thực tế chính sách kinh tế của chúng ta cũng có những điểm sáng giúp cho nhiều người, doanh nghiệp có điều kiện để phát triển. Đây sẽ là tin đáng mừng khi những năm tiếp theo, chủ trương của chính phủ quan tâm nhiều hơn để phát triển hơn nữa đội ngũ doanh nghiệp.
Trả lờiXóaĐúng là nước ta đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ, mới dành được độc lập mấy chục năm trở lại đây thôi mà nhìn xem,nước ta đang ngày càng được nhiều quốc gia trên thế giới biết đến và nể phục, Rất nhiều cái tên được liệt vào danh sách tỷ phú triệu phú.
Trả lờiXóaNhững giọng điệu ấy dù có xảo quyệt, tinh vi đến đâu đi chăng nữa cũng không thể xuyên tạc được sự thật lịch sử, không thể đánh lừa được dư luận. Bởi, thực tiễn công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã và đang khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo trong đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước Việt Nam, không ai có thể xuyên tạc hay phủ nhận được.
Trả lờiXóaViệt Nam có thể là đang vươn mình trỗi dậy, tuy nhiên cũng phải đặt ngược lại vấn đề đó là gia tăng khoảng cách giàu nghèo của quốc gia. Nếu nhiều người rất giàu nhưng không ít người rất nghèo thì cuối cùng vẫn không thể coi là một đất nước phát triển bền vững được.
Xóa