Hãy bỏ tư duy “ai rồi cũng nhiễm”

Chủ Nhật, 13 tháng 3, 2022
Tags:

28 nhận xét:

  1. Có rất nhiều người đang có chung một tâm lý đó là đã tiêm đủ liều vaccine thì bệnh sẽ nhẹ, rồi buông xuôi, thả lỏng. Đó là một sai lầm vì vaccine chỉ làm giảm nguy cơ bệnh diễn biến nặng nhưng nó không hoàn toàn chống lại được virus SARS-CoV-2.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Theo các chuyên gia, quan điểm đó là hoàn toàn sai lầm, bởi sẽ góp phần làm số ca mắc càng tăng cao và kéo theo nguy cơ gia tăng số bệnh nhân nặng, tử vong, gây quá tải cho hệ thống y tế.

      Xóa
    2. Theo các chuyên gia y tế, nếu người nào có suy nghĩ ai rồi cũng là F0 thì nên sớm bỏ ngay suy nghĩ đó và thực hiện tốt các khuyến cáo về phòng dịch mà ngành y tế đưa ra.

      Xóa
    3. Khi có suy nghĩ đó sẽ dẫn đến tâm lý chủ quan trong phòng dịch và hệ lụy có thể khiến số ca COVID-19 tăng cao, kéo theo số bệnh nhân nặng tăng, rồi tỷ lệ tử vong nhiều hơn, gây quá tải cho hệ thống y tế.

      Xóa
  2. Để người dân loại bỏ suy nghĩ “ai cũng sẽ thành F0”, cấp ủy, chính quyền các cấp cùng các cơ quan chức năng, cơ quan truyền thông cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền để người dân nhận thức đúng yêu cầu phòng, chống dịch trong tình hình mới, thấy rõ những nguy cơ, hệ lụy nếu bản thân trở thành F0.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Dịch Covid-19 tại Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển tiếp từ đại dịch sang dịch và "bệnh lưu hành". Tỷ lệ mắc chưa ổn định và có sự khác biệt rất lớn giữa các địa phương, trong khi virus SARS-CoV-2 liên tục biến đổi và ghi nhận các biến thể mới.

      Xóa
  3. Mỗi người dân cần tự giác thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch theo khuyến cáo của các y, bác sĩ; hạn chế đi lại, tiếp xúc nhiều, tuân thủ nghiêm chỉnh quy định “5K”; cảnh giác trong phòng dịch để bản thân không nhiễm COVID-19. Đó là cách tốt nhất để mỗi người bảo vệ bản thân, gia đình và toàn xã hội.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cái đáng nói ở đây là hậu covid để lại di chứng rất nguy hiểm, thậm trí vừa rồi đã có 1 trường hợp tử vong vì di chứng hậu covid, do đó tốt nhất là không nên để bị nhiễm bệnh.

      Xóa
    2. Đối với những F0 đã khỏi bệnh, cần tiếp tục tiêm vaccine phòng COVID-19 đủ liều theo khuyến cáo của Bộ Y tế để tăng lượng kháng thể, tăng khả năng bảo vệ và tránh tái nhiễm.

      Xóa
  4. Cả nước đang chuyển sang giai đoạn thích ứng an toàn, quản lý rủi ro. Vì vậy, ý thức phòng dịch của người dân giữ vai trò rất quan trọng, trực tiếp quyết định hiệu quả của công tác chống dịch.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Để khắc phục tâm ý chủ quan ở F0 sau khi khỏi bệnh, các địa phương và cơ quan chức năng cần tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân về nguy cơ tái nhiễm, sự nguy hiểm khi tái nhiễm, các biện pháp tránh nguy cơ tái nhiễm COVID-19.

      Xóa
    2. Chúng ta cần phải đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người dân hiểu rõ tác hại của việc bị nhiễm và tái nhiễm COVID-19 nguy hiểm như thế nào để cho họ có ý thức hơn trong việc bảo vệ bản thân, gia đình và toàn xã hội

      Xóa
  5. Nhiều người sau khi mắc COVID-19 lại có tâm lý cho rằng, bản thân đã tiêm 3 mũi vaccine và cơ thể đã sinh ra kháng thể nên sẽ không bị tái nhiễm. Các chuyên gia cho rằng, đây là tâm lý chủ quan, tiềm ẩn những nguy cơ tiêu cực đối với bản thân người dân cũng như công tác phòng, chống dịch của cộng đồng…

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Việc tái nhiễm COVID-19 trong một thời gian ngắn sau khi mắc là hoàn toàn có thể xảy ra vì người bệnh có thể nhiễm hai biến chủng khác nhau; ví dụ, người bệnh có thể mắc biến chủng Delta và tái nhiễm biến chủng Omicron và ngược lại.

      Xóa
    2. Còn rất nhiều biến chủng nguy hiểm mà ta có thể bị nhiễm bệnh, có những chủng bệnh mà khi mắc phải sẽ gây ra triệu chứng rất nặng và cũng có những biến chủng để lại hậu covid rất khó lường.

      Xóa
    3. Vắc xin chỉ giúp giảm nguy cơ lây lan và giảm nguy cơ bệnh diễn biến nặng chứ không hoàn toàn chống lại được SARS-CoV-2. Vì vậy mỗi chúng ta cần phải trang bị kiến thức để tự bảo vệ cho bản thân mình

      Xóa
  6. Nhiều người đang có tâm lý bản thân và những người xung quanh có thể trở thành F0 bất cứ lúc nào mà chủ quan phòng dịch. Tuy nhiên các chuyên gia khuyến cáo suy nghĩ đó có thể khiến số ca COVID-19 tăng cao, kéo theo số bệnh nhân nặng tăng, rồi tỷ lệ tử vong nhiều hơn, gây quá tải cho hệ thống y tế.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Cần thường xuyên tuyên truyền để người dân loại bỏ những suy nghĩ chủ quan; tiếp tục nâng cao ý thức tự bảo vệ bản thân; chấp hành nghiêm các quy định về phòng, chống dịch. Qua đó, vừa giúp hạn chế tỷ lệ tái nhiễm COVID-19, vừa góp phần bảo đảm hiệu quả công tác phòng, chống dịch và đẩy nhanh phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện bình thường mới.

      Xóa
    2. Rõ ràng, không thể đùa được với dịch bệnh. Nhất là khi kẻ thù ấy nguy hiểm và biến hóa khôn lường như Covid-19, và chúng ta vẫn chưa tìm hiểu, nghiên cứu hết việc chúng sẽ ảnh hưởng đến con người như thế nào theo thời gian?

      Xóa
  7. Số mắc tăng cao, trong khi số ca nặng và tử vong giảm xuống mức thấp, cho nên đâu đó đã xuất hiện tâm lý chủ quan, lơ là trong việc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch. Điều này dẫn đến những hệ lụy khôn lường, bởi tỉ lệ mắc chưa ổn định và có sự khác biệt rất lớn giữa các địa phương, trong khi virus SARS-CoV-2 liên tục biến đổi và ghi nhận các biến thể mới.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tỷ lệ mắc chưa ổn định và có sự khác biệt rất lớn giữa các địa phương, trong khi virus SARS-CoV-2 liên tục biến đổi và ghi nhận các biến thể mới. Cho nên, vẫn cần tiếp tục theo dõi, đánh giá; đồng thời thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch.

      Xóa
    2. Có thể đối với một số người thì việc nhiễm Covid cũng chỉ giống như cảm cúm thông thường, nhưng còn đối với những người cao tuổi có bệnh nền thì sao, họ đâu có đủ sức đề kháng để chống chọi với con virus này.

      Xóa
    3. Trên thực tế, quan điểm sống chung với dịch không có nghĩa là để dịch tự do lây nhiễm trong cộng đồng. Trong mọi điều kiện hiện nay, chúng ta đang cố gắng hạn chế dịch lây lan để số ca F0 trong tầm kiểm soát nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe cho người dân, cũng như giảm áp lực đối với hệ thống các cơ sở y tế. Các chuyên gia y tế cho rằng, người bị F0 khỏi bệnh có thể bị tái nhiễm Covid-19 bất cứ lúc nào nếu như lơ là trong thực hiện các biện pháp phòng chống dịch Covid-19. Vì thế, quan điểm “mỗi người chỉ bị mắc bệnh một lần” là hoàn toàn sai.

      Xóa
  8. Trong bối cảnh tâm lý "ai rồi cũng F0" đang lan rộng và nhiều người cố tình để mình bị nhiễm COVID-19 nhằm tăng miễn dịch cho cơ thể, các chuyên gia cảnh báo điều này "lợi bất cập hại".

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Tư tưởng ai rồi cũng F0 là hết sức tai hại, nó sẽ tạo ra sự chủ quan trong việc tự bảo vệ sức khỏe của bản thân trong thời điểm dịch bệnh lan rộng như này, chúng ta phải bỏ ngay tư tưởng này ngay.

      Xóa
    2. Hiện nay, đa số các địa phương trên cả nước ta đang thực hiện giai đoạn bình thường mới, các hoạt động hầu như trở lại bình thường đối với các vùng xanh. Vì vậy, ý thức của người dân trong phòng chống dịch rất quan trọng, đóng vai trò có thể nói là quyết định đến hiệu quả của công tác chống dịch.

      Xóa
    3. Vẫn biết trong cuộc sống, không ai có thể áp đặt được suy nghĩ, nhận thức của mình lên người khác, nhưng cũng xin đừng vì chỉ khư khư với quan điểm, thói quen, với tư duy chủ quan của bản thân mà làm ảnh hưởng, biến người khác trở thành "nạn nhân" bởi sự vô trách nhiệm của mình.

      Xóa
  9. Trong trường hợp nếu chúng ta mắc bệnh rồi về lây cho người già, người mắc bệnh nền hay trẻ em, phụ nữ mang thai và những người này chưa tiêm vắc xin thì càng nguy hiểm hơn. Do đó, người dân cần loại bỏ tâm lý ai rồi cũng mắc COVID-19.

    Trả lờiXóa