Tôn giáo hay tín ngưỡng từ lâu đã là nhu cầu không thể thiếu của người dân Việt Nam. Các giá trị nhân văn, đạo đức trong các tôn giáo và các hình thức tín ngưỡng cũng là một trong những cơ sở quan trọng để xây dựng đất nước Việt Nam hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc.
Hiến pháp, đạo luật cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định:
Điều 54
Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ mười tám tuổi trở lên đều có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.
Điều 70
Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.
Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.
Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo cũng đã chỉ ra rằng:
Điều 1
Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
Nhà nước bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân. Không ai được xâm phạm quyền tự do ấy.
Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.
Công dân có tín ngưỡng, tôn giáo hoặc không có tín ngưỡng, tôn giáo cũng như công dân có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau phải tôn trọng lẫn nhau.
Những quy định ấy, đang được thể hiện trong đời sống xã hội. Các tôn giáo ở Việt Nam đều bình đẳng và được đảm bảo trước pháp luật; trong khi đó, đảm bảo những nhu cầu chính đáng về tín ngưỡng, tôn giáo của người dân là yếu tố rất quan trọng.
Với sự quan tâm như vậy, đời sống tinh thần của một bộ phận đồng bào luôn được đáp ứng một cách đầy đủ. Chúng ta có thể thấy giá trị to lớn của việc đảm bảo các nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo chính đáng của người dân; rằng chúng ta sẽ làm đa dạng và phong phú các giá trị tinh thần của đất nước; tăng cường và phát huy được sức mạnh đoàn kết dân tộc; ngăn chặn những phức tạp có thể nảy sinh như các cuộc xung đột tôn giáo đã gây ra.
Có thể thấy, thời gian qua Việt Nam ta đã làm tương đối tốt điều này. Với quá trình hội nhập sâu rộng; đòi hỏi nhiều khó khăn thử thách, chúng ta cần phải tiếp tục phát huy được điều đó; bởi đây chính là một yếu tố quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Đạo Việt
Pháp luật đã quy định cho người dân thực hiện các quyền dân chủ, quyền con người trong đó có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo. Và thực tế ở Việt Nam cho phép người dân có thể theo bất cứ tôn giáo nào mà họ muốn sùng bái. điều này đã thể hiện tự do dân chủ ở Việt Nam. Trước pháp luật thì mọi tôn giáo đều bình đẳng và gắn bó với sự phát triển chung của đất nước, xã hội.
Trả lờiXóaĐiều này thực sự quan trọng khi Việt Nam là thành viên của hội đồng nhân quyền LHQ. thể hiện vị trí đó là đúng đắn
Bình đẳng trước pháp luật không chỉ được thực hiện ở tôn giáo! đối với người dân Việt Nam thực hiện quyền tự do bình đẳng đã được thực hiện và được sự quan tâm của chính quyền. trong đó thể hiện rõ nhất chính là bình đẳng tôn giáo mà ở đó tất cả người dân đều có thể lựa chọn một tôn giáo cho mình.
Trả lờiXóaPháp luật cũng đã bảo vệ cho quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của người dân. gắn kết tôn giáo vào đời sống của người dân. gắn liền với sự phát triển của xã hội
trong bất cứ hệ thống pháp luật dân chủ nào cũng vậy việc thực hiện những gia trị dân chủ luôn được con người chú ý và xây dựng ở Việt Nam thực hiện các quyền con người luôn được tôn trọng và đảm bảo thực hiện. điều này càng chứng minh những nỗ lục cố gắng của chính quyền và nhân dân.
Trả lờiXóathực hiện dân chủ, tự do tín ngưỡng là nét văn hóa của con nguời Việt Nam. để thực hiện những nét văn hóa như người Việt,
cứ thấy mà xem, người Việt Nam thích theo đạo nào hay tín ngưỡng gì có ai bảo sao đâu. ở quê hay ở thành phố tín ngưỡng là do mình thôi mà.
Trả lờiXóađất nước Việt Nam có tự do tôn giáo, tín ngưỡng và chủ trương của đất nước là tất cả mọi người đều được đảm bảo sự tự do ấy. Bởi chúng ta đã xác định các giá trị nhân văn, đạo đức trong các tôn giáo và các hình thức tín ngưỡng cũng là một trong những cơ sở quan trọng để xây dựng đất nước Việt Nam hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc. Trong quá trình phát triển hiện nay thì chúng ta phải tiếp tục phát huy yếu tố đó
Trả lờiXóaVới sự quan tâm như vậy, đời sống tinh thần của một bộ phận đồng bào luôn được đáp ứng một cách đầy đủ. Chúng ta có thể thấy giá trị to lớn của việc đảm bảo các nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo chính đáng của người dân; rằng chúng ta sẽ làm đa dạng và phong phú các giá trị tinh thần của đất nước. Thế nhưng các thế lực thù địch đang lợi dụng vấn đề này để chống lại đất nước ta với những luận điệu hết sức coi thường chính phủ, coi thường pháp luật
Trả lờiXóa