Nói tới Kito giáo là người ta nói tới một trong những tôn giáo lớn nhất trên thế giới hiện nay với hơn 1 tỉ tín đồ (chiếm khoảng 20% dân số thế giới). Vừa qua, lại thấy báo chí đăng tin rằng Tổng thống Obama đã tới Italya và có cuộc yết kiến với Giáo hoàng Phranxico. Nội dung của cuộc gặp xoay quanh vấn đề Crimea sát nhập về với Nga. Vậy, vì sao Tổng thống Obama lại nêu vấn đề Crimea với Giáo hoàng?
Trong quá trình phát triển, Kito giáo đã nhiều lần tách ra các hệ phái khác nhau thành Thiên chúa giáo La mã (có trung tam là tòa thánh Vatican); Chính thống giáo đông phương gồm Nga và một số nước lân cận; Anh giáo do vùa Henry VIII khởi nguồn và Tin lành xuất phát từ phong trào cải cách tôn giáo ở thế kỷ 16.
Với những sự kiện như vậy thì Kito giáo hiện nay có tới 4 hệ phái khác nhau. Tuy nhiên, Giáo hội Công giáo La mã vẫn mong muốn và cố gắng để sáp nhập các hệ phái lại; bởi vậy trong Giáo hội Công giáo La mã có riêng một ngày gọi là “Ngày lễ cầu nguyện Hiệp nhất giáo hội”.
Nước Cộng hòa tự trị Crimea là một quốc gia chịu ảnh hưởng của sự đan xen giữa Thiên chúa giáo La mã và Chính thống giáo Đông phương. Đây được coi như là điểm gặp gỡ, là ngã tư giữa các nền văn hóa Đông Phương và Tây Phương và được Giáo hội Công giáo La mã hết sức quan tâm. Chính vì vậy, Vatican đã có nhiều chương trình nhằm liên kết với các chức sắc thuộc Chính thống giáo ở Crime; đồng thời, cũng tăng cường hỗ trợ và giúp đỡ cho Giám mục Giáo hội Công giáo ở đây. Rất nhiều cuộc viếng thăm của các Giáo hoàng Vatican đã minh chứng cho điều đó. Những cố gắng của Vatican đã đạt được nhiều kết quả; trong đó thấy rõ nhất là tư tưởng gắn bó của chức sắc cũng như tín đồ Chính thống giáo ở Crimea với Vatican. Điều đó cũng làm chu mối quan hệ giữa Chính thống giáo ở Nga và ở Crimea không còn được như trước. Thậm chí, điều đó còn ảnh hưởng rất lớn tới chính trị khi những chức sắc Chính thống giáo ở Crimea tỏ ý phản đối Nga và phản đối chính phủ thân Nga.
Điều đó đã phần nào giải thích được vì sao Tổng thống Obama lại có chuyến thăm Giáo hoàng trong bối cảnh Crimea vừa được sáp nhập về Nga.
Trong buổi hội kiến, Tổng thống Obama đã ngỏ ý mong muốn Giáo hoàng quan tâm tới vấn đề Crimea sáp nhập về Nga và mong muốn sự ủng hộ của Giáo hoàng để phản đối điều này.
Việc Crimea sáp nhập về Nga là vấn đề lớn của thể giới; và nó được xem như phù hợp với pháp luật quốc tế. Tuy nhiên, Mỹ và các nước Châu âu luôn tỏ ra phản đối điều này và cho rằng nó vi phạm nghiêm trọng các điều luật. Đích thân Tổng thống Mỹ đã nói rằng: “Sáp nhập Crimea không xong đâu…” để thấy Mỹ và các nước Châu âu sẽ không bỏ qua sự kiện này. Và việc yết kiến Giáo hoàng có thể coi như là việc Mỹ sẽ nhờ đến yếu tố tôn giáo để thực hiện ý đồ của mình. Điều đó sẽ không phải là một vấn đè đơn thuận; nó có thể đem đến những hậu quả hết sức khôn lường.
Khánh Việt
lão obama này thì lắm chiêu thủ đoạn lắm chứ hắn ta chỉ được cái lợi dụng giáo hoàng để đi tuyền truyền bậy bạ , 2 thằng này phối kết hợp với nhau đi oanh tạc thế giới đây mà, người ta tôn thờ sùng bái tài cao của obama nhưng hắn ta lại đi làm nhưng việc ẩn danh xấu xa
Trả lờiXóalũ giận chủ nửa mùa này chỉ được cái khôn lỏi lại dịp liên kết cùng nhau , con át chủ bài tôn giáo mà mĩ hay gây chiến tranh ở thế giới hiện đại là thiên chúa giáo hắn ta không hề biết nhục nhã là gì , những đất nước còn lại cần khôn hơn trước những thứ mà mĩ chuẩn bị phá
Trả lờiXóatổng thống Obama đã có chuyến viếng thăm giáo hoàng Vatican trong bối cảnh nước cộng hòa tự trị Crimea vừa quyết định kí sáp nhập là một phần lãnh thổ của nước Nga. Chắc chắn ý đồ của tổng thống Obama là ngỏ ý mong muốn Giáo hoàng quan tâm tới vấn đề Crimea và mong muốn Giáo hoàng phản đối điều này vì Crimea chịu ảnh hưởng rất lớn của sự đan xen giữa Thiên chúa giáo La mã và Chính thống giáo Đông phương, Vatican đã có nhiều chương trình nhằm liên kết với các chức sắc thuộc Chính thống giáo ở Crimea
Trả lờiXóaDù sao cũng ko nên nhìn nhận sự việc theo hướng một chiều như vậy bạn ạ! Obama dù sao cũng là người tài năng, quyền lực nhất nhì thế giới, Giáo hoàng cũng vậy. Ai cũng phát biểu kiểu như bạn thì có mà loạn à.
Trả lờiXóa