BÀN VỀ TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM (Phần 2)

Thứ Bảy, 20 tháng 8, 2016
Tags: ,

17 nhận xét:

  1. Từ đường lối quan điểm đúng đắn của Đảng và thực tiễn vấn đề tôn giáo ở Việt Nam thì đây như chiếc búa tạ đập tan mọi luận điệu xuyên tạc mà Mỹ và Phương Tây đã cố tình vẽ ra để nói xấu Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  2. nói thật tôi chưa thấy ở đất nước nào có nhiều tôn giáo như việt nam . và đảng và nhà nước việt nam có những chính sách hết sức cởi mở và khuyến khích các tôn giáo phát triển , tôn giáo được tạo mọi điều kiện để hoạt động . vậy mà không biết những kẻ thối mồm nào lại bảo rằng ở việt nam tôn giáo bị đàn áp .

    Trả lờiXóa
  3. nếu nói ở việt nam không có tự do tôn giáo, thì không biết ở đâu mới có đây? người công giáo, phật giáo, tin lành, ... cùng sống, cùng sinh hoạt làm việc, cùng được pháp luật công nhận là bình đẳng như nhau. vậy vấn đề ở đâu?

    Trả lờiXóa
  4. Ở Việt Nam Đảng và nhà nước luôn tạo điều kiện thuận lợi cho tôn giáo phát triển, đã có những chính sách mở cửa tạo mọi điều kiện thuận lợi, mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo; không một ai bị ép buộc làm những điều tổn hại đến quyền tự do lựa chọn một tôn giáo, một tín ngưỡng. Thế mà có những kẻ xấu kẻ lợi dụng việc này để kích động chống phá vu cáo nước ta

    Trả lờiXóa
  5. Tự do tôn giáo là quyền của mỗi công dân nhưng không phải cứ là quyền thì được tự do không giới hạn, được thỏa thích làm những gì mình muốn. Tự do là những gì hợp với quy luật. Nếu ở nước Mỹ Chính phủ Mỹ có quản lý các tôn giáo hay không, hay là cho nó hoạt động một cách tự do, không theo một tổ chức nào? Thế thì đừng bù lu bù loa lên về tình hình tôn giáo của Việt Nam thế nhé, mỗi nước có 1 quan điểm khác nhau, không cùng một thước đo tiêu chí sao so sánh được

    Trả lờiXóa
  6. Các tôn giáo ở VIệt Nam dù nội sinh hay ngoại nhập muốn phát triển đều phải hòa đồng với văn hóa dân tộc và chịu sự quản lý của nhà nước. nội dung quản lý được ghi nhận trong Hiến Pháp và pháp luật. Bấy lâu nay đã không ít những kẻ đang lợi dụng đạo Phật, Công giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo... để thực hiện các mưu đồ chính trị, chống phá chính quyền, gây bất ổn an ninh, trật tự. Do đó, việc Nhà nước ngăn chặn và hạn chế quyền tự do tôn giáo của những cá nhân, tổ chức này rõ ràng là điều đáng phải làm.

    Trả lờiXóa
  7. Đảng, Nhà nước đã tạo hành lang pháp lý, củng cố niềm tin để đồng bào các tôn giáo “đồng hành cùng dân tộc”, “sống tốt đời, đẹp đạo”, góp phần quan trọng vào củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Như thường lệ Bộ Ngoại giao Mỹ vừa công bố “Phúc trình Tự do Tôn giáo Quốc tế năm 2015” trong đó có phần nói về Việt Nam với những căn cứ hết sức vô lý. Nhưng Bộ Ngoại giao Mỹ phải biết điều đó để đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan về tự do tôn giáo toàn cầu, cũng như ở Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  8. Tại sao lại vu cáo Việt Nam về tự do tôn giáo, quyền tự do tôn giáo đã được ghi nhận đầy đủ trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam, được đảm bảo thực hiện trong thực tế. Mỹ không thể lấy ra các trường hợp các đối tượng bị Nhà nước xử lý về các hành vi vi phạm pháp luật để quy kết Việt Nam không có tự do tôn giáo được. Thử hỏi, nếu không quản lý hoạt động của các tôn giáo mà cứ để thực hiện các mưu đồ chính trị, họ lấy danh nghĩa tôn giáo ra để kích động gây rối an ninh trật tự thì đất nước Việt Nam này sẽ loạn lên hết ak

    Trả lờiXóa
  9. Như thường lệ, đến hẹn lại lên, mới đây Bộ ngoại giao Mỹ vừa công bố Phúc trình Tự do Tôn giáo Quốc tế năm 2015. Trong đó phần nói về Việt Nam, phúc trình tiếp tục có những nhận định, đánh giá thiếu khách quan và chính xác khi khẳng định tại Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế về tự do tôn giáo. Các vị nên Chính phủ Việt Nam hay bất cứ một chính phủ nào khác trên thế giới hạn chế hoạt động của các nhóm tôn giáo không được đăng ký, nhất là hạn chế những hành động lợi dụng hoạt động tôn giáo vào mục đích xâm phạm an ninh quốc gia là một chuyện hoàn toàn bình thường. Nhà nước Việt Nam quy định công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, có quyền theo hoặc không theo bất kỳ tôn giáo nào. Tuy nhiên, cũng nghiêm cấm những hành vi lợi dụng tôn giáo vào mục đích xâm hại lợi ích của Nhà nước, của công dân.

    Trả lờiXóa
  10. Có thể nói bản Phúc trình Tự do Tôn giáo Quốc tế năm 2015 của Bộ Ngoại giao Mỹ đã đưa ra kết luận rất mơ hồ và phi lý rằng Việt Nam giám sát các tín đồ và tổ chức tôn giáo. Hoàn toàn không có việc này. Những công việc mang tính chất là quản lý Nhà nước thì không thể gọi là giám sát tín đồ và tổ chức tôn giáo theo nghĩa vi phạm tự do tôn giáo. Trong suốt quá trình lãnh đạo dân tộc, Đảng ta luôn khẳng định: Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

    Trả lờiXóa
  11. Mọi hành vi hoạt động tôn giáo gây hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, vi phạm đạo đức và các quyền của người khác…, đều bị cấm và nghiêm trị theo pháp luật. Thử hỏi, ở nước Mỹ Chính phủ Mỹ có quản lý các tôn giáo hay không, hay là cho nó hoạt động một cách tự do, không theo một tổ chức nào? Cũng cần nói thêm, tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của con người nhưng nó lại cũng mang tính “chính trị”, tức là nó luôn bị kẻ xấu lợi dụng để thực hiện các mục đích, mưu đồ chính trị. Thế cho nên trước khi nói người khác thì hãy nhìn lại mình trước khi đưa ra những bình luận vô căn cứ nữa nhé người Mỹ ak

    Trả lờiXóa
  12. Việt Nam luôn tạo điều kiện thuận lợi cho tôn giáo phát triển, đã có những chính sách mở cửa tạo mọi điều kiện thuận lợi, mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo; không một ai bị ép buộc làm những điều tổn hại đến quyền tự do lựa chọn một tôn giáo, một tín ngưỡng. Thế mà có những kẻ xấu kẻ lợi dụng việc này để kích động chống phá vu cáo nước ta

    Trả lờiXóa
  13. Tôn giáo, tôn giáo, đó là con dao hai lưỡi, nó vừa là món ăn tinh thần vừa là công cụ lợi dụng của kẻ xấu, tôn giáo mà xuất phát từ cái nguyên bản thì không sao, chứ tôn giáo pha chế hại lắm

    Trả lờiXóa
  14. Đảng và nhà nước luôn tạo điều kiện cho các tôn giáo được phát triển mạnh mẽ, không ép ai theo tôn giáo nào hay không theo tôn giáo nào cả. Luôn có những chính sách cởi mở và khuyến khích các tôn giáo phát triển , tôn giáo được tạo mọi điều kiện để hoạt động

    Trả lờiXóa
  15. hệ thống pháp luật về tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng được hoàn thiện hơn, là cơ sở pháp lý quan trọng để bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân. Điều này được minh chứng bởi số lượng tín đồ, chức sắc, số lượng các tổ chức tôn giáo và đời sống sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo ngày càng sôi động!

    Trả lờiXóa
  16. Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật về công tác tôn giáo như: Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 16-10-1990 của Bộ Chính trị về tăng cường công tác tôn giáo trong tình hình mới; Nghị quyết số 25-NQ/TW ngày 12-3-2003 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác tôn giáo; Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 18-6-2004 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội,... điều này chứng tỏ vấn đề tín ngưỡng tôn giáo đang rất được quan tâm

    Trả lờiXóa
  17. Tôn giáo đã, đang và sẽ luôn là thứ vũ khí cực kỳ nguy hiểm của kẻ thù khi muốn phá hoại Việt Nam. Mặc dù chúng ta luôn có những chính sách đảm bảo quyền tự do, bình đẳng cho các tôn giáo nhưng dưới miệng lưỡi của các thế lực thù địch thì dường như như thế là chưa đủ.

    Trả lờiXóa