CÁI LÝ CỦA USCIRF LỘ RÕ Ý ĐỒ CHÍNH TRỊ

Thứ Sáu, 5 tháng 1, 2018
Tags:

11 nhận xét:

  1. Việt Nam là nước luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, điều đó luôn được thể hiện trong văn kiện Đại hội Đảng các khóa và thực tế điều hành, quản lý của Nhà nước luôn tạo điều kiện để tôn giáo phát triển, đồng hành cùng dân tộc xây dựng đất nước.

    Trả lờiXóa
  2. Nói cách khác, đây là tổ chức chuyên dở trò xuyên tạc, bơm đểu tình hình tự do tôn giáo của các nước để Mỹ có thể áp dụng những lệnh trừng phạt nhằm phá hoại hoặc thực hiện những mục đích chính trị trong mối quan hệ với các nước mà Mỹ cho là ảnh hưởng tới an ninh quốc gia Mỹ. Vì thế, thật dễ hiểu khi danh sách này toàn những quốc gia đang có mối quan hệ phức tạp với Mỹ như Trung Quốc, Triều Tiên và một số nước Hồi giáo. Năm 2017, Bộ Ngoại giao Mỹ tái liệt kê 10 nước vào danh sách “cần đặc biệt quan tâm” về tự do tôn giáo, đó là Trung Quốc, Myanmar, Triều Tiên, Iran, Eritrea, Sudan, Ả Rập Xê Út, Tajikistan, Turkmenistan, và Uzbekistan.

    Trả lờiXóa
  3. Nếu không hiểu rõ, nhiều người vẫn còn có thể hiểu nhầm về bản chất của việc Mỹ bảo vệ quyền tự do tôn giáo; họ có thể bị lừa dối rằng đó là một việc làm tốt, có trách nhiệm của một quốc gia là thành viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp quốc mà không nghĩ rằng đó là thứ vũ khí lợi hại và là chiêu trò của Mỹ.

    Trả lờiXóa
  4. Vốn dĩ cái bản chất lợi dụng vấn đề tôn giáo để can thiệp vào công việc nội bộ các nước là bản chất của USCIRF, nên chẳng mấy ngạc nhiên khi ông kễnh Daniel Mark lôi thêm Nga, Syria và Việt Nam vào danh sách này. Điều đó quá lộ liễu và thật không khó để hiểu được ngụ ý đằng sau những phát biểu đó. Trong khi nước Nga với vai trò của ông Putin đang dần khiến người Mỹ giảm bớt vai trò lãnh đạo thế giới; Syria khiến Mỹ lún sâu vào khủng hoảng mà chưa tìm thấy lối thoát thì Việt Nam (một nước theo đường lối Xã hội chủ nghĩa) luôn là cái gai trong mắt của các nhà lãnh đạo Mỹ. Cả ba cái tên này vì lẽ đó mà luôn bị Mỹ tìm cách phá hoại và trong đó có vấn đề tôn giáo.

    Trả lờiXóa
  5. Việc Mỹ cho mình có quyền phán xét, can thiệp về tình hình tôn giáo của các nước khác là trái với nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế. Việt Nam là một n­ước có nhiều tôn giáo và tín ng­ưỡng khác nhau, tín đồ các tôn giáo ở Việt Nam đều bình đẳng và tự do hành đạo, Nhà nư­ớc Việt Nam luôn tôn trọng tự do tín ngưỡng và tự do không tín ng­ưỡng, không và ch­ưa bao giờ cản trở hoạt động tôn giáo. Đư­ơng nhiên, bất cứ tôn giáo nào cũng đều nằm trong cộng đồng dân tộc và trong một quốc gia nhất định. Do đó, những người hoạt động tôn giáo, bên cạnh việc hành đạo phải tôn trọng pháp luật của Nhà n­ước Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  6. Ủy ban Tự do Tôn giáo Quốc tế của Hoa Kỳ (USCIRF) vừa công bố bản báo cáo thường niên về tình hình tự do tôn giáo thế giới. Và như một điệp khúc quen thuộc, cũ kĩ, Việt Nam lại được tổ chức này xếp vào nhóm các nước vi phạm tự do tôn giáo và kêu gọi đưa vào danh sách các nước cần quan tâm đặc biệt về tự do tôn giáo. Mấu chốt của vấn đề nằm ở chỗ, USCIRF là một trong hệ thống các tổ chức chuyên lợi dụng vấn đề nhân quyền để chống phá Việt Nam, hòng thay đổi chế độ chính trị tại Việt Nam. QUá nhàm

    Trả lờiXóa
  7. Về vấn đề này cần thấy rằng tôn giáo với các yếu tố cấu thành của nó, nhất là với tổ chức giáo hội thì nó đã là một thực thể độc lập. Và là một thực thể độc lập thì tất yếu nó phải đặt dưới sự quản lý của Nhà nước, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật. Không có nước nào trên thế giới này mà lại không quản lý tôn giáo kể cả Mỹ, Anh, Pháp. Thế nên việc USCIRF lấy cớ chính phủ Việt Nam vẫn tiếp tục kiểm soát toàn bộ các hoạt động tôn giáo thông qua các luật để rồi vu cáo Việt Nam đàn áp tôn giáo là hoàn toàn sai trái và không có cơ sở.

    Trả lờiXóa
  8. Mình nghĩ thì chính bản thân nước Mỹ mới không có tự do tôn giáo, chứ không phải là Việt Nam đâu. Một thực tế rằng tự do do tôn giáo kiểu Mỹ đang dẫn đến tình trạng phân biệt giữa các tôn giáo; đó chính là cơ sở dẫn đến xung đột tôn giáo. Nước Mỹ có đến gần 80% người dân theo Kitô giáo (Tin lành và Thiên chúa giáo La Mã), số người theo tôn giáo khác và không theo tôn giáo nào chiếm 20% vì vậy chính sách của Chính phủ Mỹ có phần nào ưu ái đối với Kitô giáo, coi nhẹ các tôn giáo khác và đặc biệt là có tư tưởng kỳ thị đối với những người theo Hồi giáo... Vì những điểm sai trái đó mà bản báo cáo thường niên của USCIRF đương nhiên không có giá trị.

    Trả lờiXóa
  9. thật dễ hiểu khi danh sách này toàn những quốc gia đang có mối quan hệ phức tạp với Mỹ như Trung Quốc, Triều Tiên và một số nước Hồi giáo. Năm 2017, Bộ Ngoại giao Mỹ tái liệt kê 10 nước vào danh sách “cần đặc biệt quan tâm” về tự do tôn giáo, đó là Trung Quốc, Myanmar, Triều Tiên, Iran, Eritrea, Sudan, Ả Rập Xê Út, Tajikistan, Turkmenistan, và Uzbekistan.

    Trả lờiXóa
  10. chẳng mấy ngạc nhiên khi ông kễnh Daniel Mark lôi thêm Nga, Syria và Việt Nam vào danh sách này. Điều đó quá lộ liễu và thật không khó để hiểu được ngụ ý đằng sau những phát biểu đó. Trong khi nước Nga với vai trò của ông Putin đang dần khiến người Mỹ giảm bớt vai trò lãnh đạo thế giới

    Trả lờiXóa
  11. Vốn dĩ cái bản chất lợi dụng vấn đề tôn giáo để can thiệp vào công việc nội bộ các nước là bản chất của USCIRF, nên chẳng mấy ngạc nhiên khi ông kễnh Daniel Mark lôi thêm Nga, Syria và Việt Nam vào danh sách này. Điều đó quá lộ liễu và thật không khó để hiểu được ngụ ý đằng sau những phát biểu đó. Trong khi nước Nga với vai trò của ông Putin đang dần khiến người Mỹ giảm bớt vai trò lãnh đạo thế giới; Syria khiến Mỹ lún sâu vào khủng hoảng mà chưa tìm thấy lối thoát thì Việt Nam (một nước theo đường lối Xã hội chủ nghĩa) luôn là cái gai trong mắt của các nhà lãnh đạo Mỹ. Cả ba cái tên này vì lẽ đó mà luôn bị Mỹ tìm cách phá hoại và trong đó có vấn đề tôn giáo.

    Trả lờiXóa