Không biết từ khi nào,
thế giới này mọc lên như nấm đám “tổ chức” đại diện cho “tự do, dân chủ, nhân
quyền”; với rất nhiều những cái tên khác nhau. Và điều vô lý ở đây là những “tổ
chức” vô danh “dzời hơi, đất hỡi” này thường xuyên cung cấp thông tin sai lệch
hoặc cố tình xuyên tạc. Rõ ràng, những tổ chức này hoạt động dưới sự chỉ đạo
nào đó mà cách hoạt động, mục đích viết bài là khá giống nhau.Những bài báo,
hay thông tin sai lệch được đưa lên có thể khiến một quốc gia có thể gặp những
vấn đề phức tạp.
“Open Doors” là một cái
tên như thế. Mới đây, không biết dựa vào đâu và với tư cách gì, ý đồ gì mà “tổ
chức” này đã đưa lên mạng một thông tin và giới thiệu là “danh sách 50 quốc gia có tình trạng đàn áp tín đồ Kitô giáo tồi tệ
nhất trên thế giới trong năm qua. Việt Nam xếp thứ 18”.
Càng ngang nhiên xuyên tạc, vu khống và vô lý hơn khi “tổ chức” này khẳng
định “Tình hình đàn áp đạo Kito ở
Việt Nam năm 2017 tồi tệ hơn năm 2016, mà nguyên nhân chủ yếu là do các vụ hành
hung người theo đạo và 3 vụ người Thiên Chúa giáo bị giết hại”.
Thực sự cảm thấy đáng sợ với những gì báo lá cải đưa đến mọi người ngày
nay. Dù thực tế ở Việt Nam không như vậy. Lại còn dựng lên vụ 03 tín đồ Thiên
Chúa giáo bị giết nữa? Các “tổ chức” giả hình này ngày càng lộng hành là điều
không thể chấp nhận được.
Có thể dẫn ra đây một
minh chứng ngay trong lời khẳng định xảo trá của “Open Doors” về nội dung này.
Tất cả những điều ta vừa thấy và đang rất bức xúc với nội dung bị xuyên tạc
nghiêm trọng tình hình tự do tôn giáo ở Việt Nam do “Open Doors” dựng lên chẳng
xuất phát từ cơ sở nào hết. Mà chỉ có một lời giải thích hết sức mơ hồ. Tất cả
chỉ dựa vào lời nói của một người Việt theo
đạo Kito hiện đang là nạn nhân bị chính quyền ngược đãi vì lý do tôn giáo và người này xin
giấu tên vì lý do an ninh.
Ra thế, lại một đám thối mồm tiếp tục phán bậy chẳng có gì mới ngoài mục
đích chống phá Việt Nam thông qua những câu chuyện cổ tích giữa ban ngày như
đọc cho trẻ con mẫu giáo tin vậy.
Tình hình tự do tôn giáo của Việt Nam thế nào chắc chắn rằng chính người
dân Việt Nam hiểu rõ hơn ai hết. Hơn 90 triệu con người tán đồng và chấp hành
nghiêm các quy định của pháp luật trong đó có những quy định về hoạt động tôn
giáo vì đó là những điều cần thiết cho một đất nước pháp quyền; và cũng chính
điều đó giúp cho quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của họ được đảm bảo. Ở
Việt Nam, 14 tôn giáo và hàng trăm các hệ phái tôn giáo sống hòa bình với nhau
không có xung đột. Hẳn điều đó không có ý nghĩa gì với đám mồm thối hay sao? Có
ngu thì cũng phải hiểu, để có được điều đó phần quan trọng là do chính sách hợp
lý và bình đẳng của Nhà nước.
Lâm Phong
Tình hình tự do tôn giáo của Việt Nam thế nào chắc chắn rằng chính người dân Việt Nam hiểu rõ hơn ai hết. Hơn 90 triệu con người tán đồng và chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật trong đó có những quy định về hoạt động tôn giáo vì đó là những điều cần thiết cho một đất nước pháp quyền; và cũng chính điều đó giúp cho quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của họ được đảm bảo. Ở Việt Nam, 14 tôn giáo và hàng trăm các hệ phái tôn giáo sống hòa bình với nhau không có xung đột. Hẳn điều đó không có ý nghĩa gì với đám mồm thối hay sao? Có ngu thì cũng phải hiểu, để có được điều đó phần quan trọng là do chính sách hợp lý và bình đẳng của Nhà nước.
Trả lờiXóaKhông biết từ khi nào, thế giới này mọc lên như nấm đám “tổ chức” đại diện cho “tự do, dân chủ, nhân quyền”; với rất nhiều những cái tên khác nhau. Và điều vô lý ở đây là những “tổ chức” vô danh “dzời hơi, đất hỡi” này thường xuyên cung cấp thông tin sai lệch hoặc cố tình xuyên tạc. Rõ ràng, những tổ chức này hoạt động dưới sự chỉ đạo nào đó mà cách hoạt động, mục đích viết bài là khá giống nhau.Những bài báo, hay thông tin sai lệch được đưa lên có thể khiến một quốc gia có thể gặp những vấn đề phức tạp. “Open Doors” là một cái tên như thế.
Trả lờiXóaXét trên phương diện pháp luật và thực tế Việt Nam hiện nay cho thấy, nội dung mà Bản phúc trình của tổ chức Open Doors International đưa ra vẫn thể hiện sự kỳ thị và thiếu khách quan về tình hình thực tế về hoạt động tôn giáo nói chung và hoạt động của đạo Công giáo nói riêng ở Việt Nam. Cũng như một số tổ chức khác, nó thể hiện thái độ thù địch, đính kiến của những kẻ rắp tâm chống Việt Nam.
Trả lờiXóaHoàn toàn không có chuyện “mặc dù hiến pháp Việt Nam cho phép tự do tín ngưỡng thế nhưng chính quyền Hà Nội vẫn siết chặt kiểm soát tôn giáo bằng hệ thống các luật lệ quy định phải đăng ký sinh hoạt hành đạo” như Phúc trình của tổ chức Open Doors International viết.Đây chỉ là sự xuyên tạc, bóp méo sự thật nhằm bôi nhọ hình ảnh của Việt Nam.
Trả lờiXóaViệc tổ chức Open Doors International có nhận xét mang tính định kiến, áp đặt về tình hình tôn giáo ở Việt Nam là việc làm không chỉ lỗi thời, sai trái, mà còn can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Việt Nam. Vì thế, bản Bản Phúc trình của tổ chức Open Doors International là vô nghĩa, không có giá trị, hơn thế cần phải kiên quyết đấu tranh bác bỏ.
Trả lờiXóaCòn về những cá nhân mà Bản Phúc trình của tổ chức Open Doors International đưa ra làm bằng chứng về việc “Việt Nam đàn áp, bức hại tôn giáo” thực chất là những cá nhân đã và đang lợi dụng tín ngưỡng, lợi dụng tôn giáo vào các hoạt động chống lại Nhà nước Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết dân tộc và bị Nhà nước Việt Nam xử lý. Rõ ràng, những hoạt động như vậy phải bị ngăn chặn, loại trừ ra khỏi đời sống sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.
XóaOpen Doors International là một tổ chức quái quỷ vô thừa nhận. Việc tổ chức Open Doors International có nhận xét mang tính định kiến, áp đặt về tình hình tôn giáo ở Việt Nam là việc làm không chỉ lỗi thời, sai trái, mà còn can thiệp thô bạo vào công việc nội bộ của Việt Nam. Vì thế, bản Bản Phúc trình của tổ chức Open Doors International là vô nghĩa, không có giá trị, hơn thế cần phải kiên quyết đấu tranh bác bỏ.
Trả lờiXóaBản phúc trình của tổ chức này nói rằng mặc dù hiến pháp Việt Nam cho phép tự do tín ngưỡng thế nhưng chính quyền Hà Nội vẫn siết chặt kiểm soát tôn giáo bằng hệ thống các luật lệ quy định phải đăng ký sinh hoạt hành đạo. Tuy nhiên, rõ ràng việc quy định mọi tổ chức tôn giáo với nhà nước và báo cáo hoạt động là việc nhà nước thực hiện chức năng quản lý của mình. Thực tiễn cho thấy là ở bất cứ quốc gia nào, ở đâu có tôn giáo, hoạt động tôn giáo thì đều có sự can thiệp, quản lý của nhà nước.
Trả lờiXóaRõ ràng, những bản phúc trình công bố tình hình tự do tôn giáo, hoạt động tôn giáo ở Việt Nam trên đây đều là những kết quả không chính xác dựa trên những tiêu chí và nhìn nhận, nghiên cứu, đánh giá không khách quan, mang tính xuyên tạc, vu cáo Việt Nam vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo nhằm hạ uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế; đồng thời tạo điều kiện cho các thế lực thù địch tiến hành thực hiện âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia Việt Nam.
Trả lờiXóa