Xứ Thanh
Trong tháng kỷ niệm ngày báo chí cách mạng Việt Nam, các nhà quản lý đã làm phép tính thống kê để đánh giá khái quát về vai trò của báo chí cách mạng nước nhà, cụ thể theo thông tin từ Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam, tính đến ngày 20/06/2016 Việt Nam hiện có gần 900 cơ quan báo chí in với hơn 1111 ấn phẩm báo chí; 70 đài phát thanh, truyền hình Trung ương và địa phương; gần 100 báo và tạp chí điện tử, 215 trang điện tử tổng hợp của các cơ quan báo chí. Như vậy, có thể thấy sự phát triển của các cơ quan truyền thông Việt Nam với vai trò là cơ quan ngôn luận, cung cấp nhiều thông tin khác nhau từ thế giới, khu vực và những vấn đề nhạy cảm trong nước.
Sự phát triển nhanh chóng của các cơ quan truyền thông tại Việt Nam, cũng như ảnh hưởng của các cơ quan truyền thông đối với quần chúng nhân dân, với tư cách là cơ quan ngôn luận, phổ biến chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với Nhân dân, phản biện xã hội đến với Nhà nước trong thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước giúp cho Nhà nước thực hiện quản lý hiệu quả trên các lĩnh vực khác nhau.
Tuy nhiên, quá trình thực hiện vai trò của mình, đã xuất hiện một số cơ quan truyền thông thường lạm dụng để đăng tin thất thiệt, tin sai bản chất với mục đích thu hút người đọc dẫn đến lòng dân hiểu sai về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, thậm chí đứng sau đó là chiêu trò của các thế lực thù địch lợi dụng báo chí để chống đối, xâm phạm lợi ích quốc gia.
Trong thực tế, xuất phát từ âm mưu, ý đồ của các thế lực thù địch đối với Việt Nam đã xác định luôn muốn sử dụng vai trò, ảnh hưởng của các cơ quan truyền thông, báo chí, đặc biệt lợi dụng sự phát triển của internet để tác động, lũng đoạn các cơ quan báo chí để đăng tin thất thiệt, gây ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước, thậm chí tác động vào số nhà báo trong việc kích động quần chúng nhân dân qua đó làm phức tạp về an ninh trật tự, qua đó gây bất lợi với An ninh quốc gia Việt Nam.
Để thực hiện âm mưu, ý đồ đó, các thế lực thù địch lợi dụng các danh nghĩa công khai hợp pháp, sử dụng sức ép quốc tế với các lý do như đảm bảo cho quyền tự do ngôn luận, phản biện xã hội, tự do báo chí để kích động tách rời các cơ quan truyền thông của Việt Nam ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước để tác động thao túng, tiến tới sử dụng các cơ quan truyền thông này vào việc tác động nhận thức của quần chúng nhân dân, phá hoại nền tảng tư tưởng qua đó lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Thực tế, qua nghiên cứu sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa tại Liên Xô và Đông Âu, thì vai trò của các cơ quan truyền thông mang tầm quan trọng rất lớn, trong đó cơ quan truyền thông bị các thế lực thù địch sử dụng như một công cụ để hạ thấp uy tín của Đảng, lôi kéo, kích động quần chúng nhân dân lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa.
Từ những vấn đề mang tính thực tiễn, quy luật của các thế lực thù địch chúng ta, nhất là đội ngũ người làm báo, các nhà quản lý thông tin truyền thông, kiểm duyệt các sản phẩm báo chí nên nhận thức đúng về quyền tự do báo chí, không nên để các thế lực thù địch sử dụng chiêu bài tự do báo chí để kích động tư tưởng đòi ly khai khỏi vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước. Đi đôi với đó là việc xây dựng các cơ quan báo chí đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, đảm bảo đúng chức năng là cơ quan ngôn luận của Đảng và Nhà nước.
[caption id="attachment_11428" align="aligncenter" width="900"]
Tự do báo chí phải đi đôi với chấp hành khuôn khổ pháp luật[/caption]
Đặc biệt, trong tháng kỷ niệm ngày báo chí cách mạng Việt Nam 21/6, bên cạnh những thành tựu to lớn mà báo chí đóng góp cho lịch sử dân tộc, thì việc chấn chỉnh tư cách, phẩm chất chính trị của đội ngũ làm báo, bảo vệ họ trước những âm mưu tác động, chuyển hóa của các thế lực thù địch bằng các chiêu bài "đòi tự do ngôn luận" trong báo chí là hành động vô cùng cấp bách.
Đám rận chủ luôn lợi dụng các danh nghĩa công khai hợp pháp, sử dụng sức ép quốc tế với các lý do như đảm bảo cho quyền tự do ngôn luận, phản biện xã hội, tự do báo chí để kích động tác rời các cơ quan truyền thông của Việt Nam ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước để tác động thao túng, tiến tới sử dụng các cơ quan truyền thông này vào việc tác động nhận thức của quần chúng nhân dân, phá hoại nền tảng tư tưởng qua đó lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Những hành vi này đáng bị lên án và phải chịu sự trugnf phạt của pháp luật.
Trả lờiXóaTự do báo chỉ đúng chỉ là một chiêu bài để phá hoại, khi mà chúng muốn lợi dụng báo chí để tuyên truyền xuyên tạc. Tự do báo chí, tự do ngôn luận để đăng tải tâm tư nguyện vọng, thôn tin cần thiết cho xã hội đi lên, đằng này, bọn phản động muốn tự do báo chí để chúng thỏa sức mà gây rối, mà phá hoại, liệu có chấp nhận được không.
Trả lờiXóaTuy bị một số kẻ nói rằng không có tự do báo chí nhưng Việt Nam hiện có gần 900 cơ quan báo chí in với hơn 1111 ấn phẩm báo chí; 70 đài phát thanh, truyền hình Trung ương và địa phương; gần 100 báo và tạp chí điện tử, 215 trang điện tử tổng hợp của các cơ quan báo chí và khoảng 20 nghìn phóng viên được cấp thẻ nhà báo. Với những con số biết nói đó, chúng dựa vào đâu mà nói VN không có tự do báo chí?
Trả lờiXóaCác thế lực chống VN ở trong và ngoài nước nhận thức rõ vai trò, ảnh hưởng của các cơ quan truyền thông, báo chí, cho nên chúng tích cực lợi dụng các danh nghĩa công khai hợp pháp, sử dụng sức ép quốc tế với các lý do như đảm bảo cho quyền tự do ngôn luận, phản biện xã hội, tự do báo chí để kích động tách rời các cơ quan truyền thông của Việt Nam ra khỏi sự quản lý của Nhà nước hòng thao túng, sử dụng các cơ quan truyền thông này vào việc tác động nhận thức của quần chúng nhân dân, phá hoại nền tảng tư tưởng qua đó lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Trả lờiXóaTự do báo chí, đó là một trong các quyền cơ bản của con người trong một xã hội phát triển. Nhưng tự do báo chí như thế nào lại là vấn đề cần đề cập một cách cụ thể, căn cứ vào sự lựa chọn con đường phát triển của mỗi quốc gia và hệ thống luật pháp của quốc gia ấy, cùng với những tiêu chí của nền văn hóa mà trực tiếp là đạo đức.
Trả lờiXóaTrong những quyền tự do của con người, có quyền tự do báo chí, và được coi là một trong những quyền căn bản nhất.
Trả lờiXóaBáo chí nói chung là sự thực hiện tự do của con người. Do đó, ở đâu có báo chí, ở đấy có tự do báo chí
Trả lờiXóaNhư vậy, dù hình thái kinh tế- xã hội khác nhau nhưng giá trị phổ quát của quyền con người trong lĩnh vực tự do báo chí, tự do ngôn luận là giống nhau và được tôn trọng.
Trả lờiXóaNgày nay Hiến pháp của hầu hết các quốc gia đều quy định quyền tự do báo chí. Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ đã quy định quyền tự do báo chí
Trả lờiXóaVề nguyên tắc, luật pháp các quốc gia công nhận quyền tự do của con người, trong đó có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, nhưng đó không phải là tự do vô hạn dẫn đến việc xâm phạm quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức, nhà nước.
Trả lờiXóaTrong việc hành xử nhân quyền và thụ hưởng tự do, mọi người chỉ phải chịu những hạn chế do luật định - và những hạn chế này chỉ nhằm mục tiêu bảo đảm sự thừa nhận và tôn trọng nhân quyền, và quyền tự do của những người khác, cũng như nhằm thỏa mãn những đòi hỏi chính đáng về luân lý, trật tự công cộng, và nền an sinh chung trong một xã hội dân chủ.
Trả lờiXóaNhững quy định chặt chẽ đó không ngoài mục đích ngăn chặn việc lợi dụng tự do báo chí nhằm mục đích chống chính quyền, lật đổ chính quyền, xâm phạm đến quyền tự do của cá nhân khác...
Trả lờiXóacách tiếp cận về quyền tự do báo chí, tự do ngôn luận theo khuôn khổ pháp luật khác nhau và sự khác biệt về văn hóa đã dẫn đến cách nhìn nhận áp đặt đó.
Trả lờiXóaỞ Singapore (Xin-ga-po) năm 1988, khi chính quyền của Thủ tướng Lý Quang Diệu bị chỉ trích là hạn chế quyền tự do báo chí, ông đã xuất hiện trước Hiệp hội Biên tập Mỹ và phát biểu: Chúng tôi cho phép các nhà báo người Mỹ tới Singapore để đưa tin về Singapore cho người dân nước họ biết. Nhưng chúng tôi không thể cho phép họ chiếm vai trò ở Singapore như truyền thông Mỹ có ở Mỹ. Đó là vai trò giám sát, đối nghịch và thẩm tra chính quyền.
Trả lờiXóaNgay tại phương Tây, sự kiện thảm sát tại tòa soạn báo Charlie Hebdo (Pháp) vừa qua gây nhiều tranh cãi và chính Giáo hoàng Francis (Phrăng-xít) cũng phải lên tiếng về mức độ tự do báo chí không phải là vô hạn khi tự do đó mang tính xúc phạm tín ngưỡng, tôn giáo của người khác.
Trả lờiXóaViệt Nam là một quốc gia có tốc độ phát triển công nghệ thông tin rất mạnh, trong đó Internet đã về tận thôn bản. Điều này đã được các nước trên thế giới thừa nhận. Chúng ta có thể có tất cả những thông tin trên internet nếu chúng ta muốn. Vì vậy, nói Internet Viêt Nam bị hạn chế là không đúng
Trả lờiXóaBên cạnh việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, báo chí luôn phát huy quyền dân chủ rộng rãi, chủ động tham gia phản biện xã hội
Trả lờiXóaCó thể nói báo chí hiện nay có vai trò rất quan trọng , phản ánh hiện thực cuộc sống, đáp ứng đầy đủ những thông tin về mọi lĩnh vực 1 cách kịp thời. Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình giao lưu và hội nhập quốc tế. Quyền tự do báo chí nói riêng cũng như các quyền cơ bản khác của con người nói chung đang được Nhà nước Việt Nam không ngừng mở rộng và bảo đảm. Việt Nam luôn tôn trọng quyền tự do báo chí, mọi hành động lợi dụng tự do báo chí để nhằm mục đích chống phá nhà nước, chống chính quyền nhân dân là vi phạm pháp luật. phải xử lý nghiêm.
Trả lờiXóaChúng ta đều biết rằng. ở Việt Nam luôn có tự do báo chí. Điều này được thể hiện rõ trong các quy định pháp luật cũng như thực tiễn đời sống báo chí đất nước. Điều 69, Hiến pháp 1992 nước CHXHCN Việt Nam quy định: “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền được thông tin”. Vậy thì các luận điệu cho rằng báo chí ở Việt Nam là báo chí “quốc doanh” chỉ phục vụ cho lợi ích của một thiểu số người cầm quyền; báo chí đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản,…chỉ là giả dối của những kẻ núp bóng nhà báo, phóng viên để chống phá chính quyền mà thôi. Đáng khinh bỉ
Trả lờiXóaTự do báo chí là quyền của con người được quy định trong Tuyên ngôn Nhân quyền của Liên hợp quốc, được quy định trong Hiến pháp của các quốc gia. Tất cả các nước trên thế giới đều có những quy định về quyền tự do của công dân mình nhưng quyền đó chỉ được thực hiện trên nền pháp luật nhà nước và ở Việt Nam cũng vậy. Vì thế các vị nên hiểu 1 điều là tự do báo chí phải đặt trên lợi ích quốc gia, phục vụ lợi ích giai cấp cầm quyền, và phải phù hợp với các điều kiện kinh tế xã hội, trình độ phát triển của mỗi nước, hiểu chưa các bạn rận chủ cuội
Trả lờiXóaĐối với Việt Nam, Đảng, Nhà nước ta luôn xác định tự do ngôn luận, tự do báo chí là một trong những quyền cơ bản của con người, đồng thời xem vấn đề này là một thuộc tính, một bản chất của chế độ ta...thế nhưng , không biết có phải bọn rận chủ hay bọn ngoại bang có bị mù mắt hay ngu dốt không mà luôn kêu gào và vu khống quyền tự do dân chủ tại nước ta. Vì vậy chúng ta cần phải có những quy chế cơ bản để quản lý được lĩnh vực thông tin này của người dân, hạn chế những mặt trái của nó, từ đó vạch trần bản chất, bộ mặt của những kẻ xấu
Trả lờiXóaTự do báo chí là vấn đề chúng ta cần phải làm rõ để cho mọi người dân hiểu, tránh những trường hợp hiểu nhầm đáng tiếc. chúng ta cần phải làm rõ cho người dân đặc biệt là đội ngũ nhà báo, những người đưa tin được biết quyền tự do của họ, phải cho họ hiểu rằng, quyền tự do của họ trước tiên là phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật chứ không phải muốn làm gì cũng được, viết nhăng viết cuội, đưa tin hàm hồ, làm xôn xao và mất định hướng dư luận. Thiết nghĩ, đạo đức nghề báo rất cần phải rèn luyện thường xuyên, để có những cây bút mà chỉ cần nghe tên tác giả và bạn đọc như chúng tôi tha thiết được đọc
Trả lờiXóaNói là tự do báo chí, tự do ngôn luận nhưng tất cả đều phải theo quy định, quy chuẩn của pháp luật, việc sử dụng quyền tự do của mình để góp phần làm tốt cho xã hội, cho cộng đồng thì dĩ nhiên được ủng hộ. Tuy nhiên có thể thấy gần đây việc lợi dụng điều này để tuyên truyền chống phá cũng là một trong các thủ đoạn thường thấy của các thế lực thù địch, chúng tự cho mình quyền muốn nói gì thì nói, rồi xuyên tạc, vu cáo trắng trợn rằng Việt Nam vi phạm tự do báo chí, nhân quyền, dân chủ…. Nếu chúng vẫn cố tình lợi dụng tự do ngôn luận, tự do báo chí để tuyên truyền xuyên tạc, đi ngược lại lợi ích của quốc gia, dân tộc sẽ bị xử lý nghiêm minh bởi quy định của pháp luật.
Trả lờiXóaViệt Nam luôn tôn trọng quyền tự do báo chí. Nhưng quyền tự do này được Việt Nam duy trì trong khuôn khổ pháp luật, không xâm phạm đến lợi ích chính đáng của cá nhân, tổ chức, xã hội. Và việc đòi tự do báo chí thực ra là cái cớ, là cái cơ sở để những nhà dân chủ, lũ kền kền có thể thực hiện các hoạt động tuyên truyền chống phá một cách thoải mái, không cần có sự kiểm duyệt, quản lý của các cơ quan chức năng. Đừng có sống ảo thế đi rận ak, các người đâu có vì dân chủ,tự do hay nhân quyền như chúng nói, bản chất của các người đang bị lộ rõ ràng, các người chắc chắn sẽ không có một kết cục tốt đẹp
Trả lờiXóaQua vụ việc của Mai Phan Lợi chúng ta thấy việc chấn chỉnh tư cách, phẩm chất chính trị của đội ngũ làm báo, bảo vệ họ trước những âm mưu tác động, chuyển hóa của các thế lực thù địch bằng các chiêu bài “đòi tự do ngôn luận” trong báo chí là hành động vô cùng cấp bách.
Trả lờiXóa