Đã không ít lần dư luận lên án về “trò bẩn”
mà những phóng viên biến chất về đạo đức nghề nghiệp sử dụng để vụ lợi cá nhân.
Là một người làm báo, yếu tố quan trong trong nghề nghiệp là luôn sống trung thực,
nâng cao phẩm chất chính trị và có luôn tôn trọng sự thật khách quan… có như vậy
mới có những bài viết chất lượng đáp ứng nhu cầu thông tin của người dân.
Vậy nhưng, một bộ phận nhỏ phóng viên biến chất
lợi dụng thẻ phóng viên để trục lợi, gây nhiễu sách cho các cá nhân, các danh
nghiệp, đặc biệt gần đây một số phóng viên còn có cả một chuyên đề “biệt phủ” để
đi soi mói quan chức nhà nước. Việc tìm
ra những lỗ hổng trong quản lý, những sai phạm của các công ty, doanh nghiệp,
hay vấn đề tham ô, tham nhũng là điều rất cần thiết nhưng vấn đề ở đây là các
phong viên này sử dụng các thông tín có được để “khủng bố” chính những người mà
họ đang điều tra.
Điển hình như sự việc ở Cần thơ vừa qua, cơ
quan công an đã bắt quả tang nữ phóng viên tống tiền doanh nghiệp. Như đã phân
tích ở trên, nữ phóng viên này lợi dụng thẻ phóng viên của mình để rình mò, viết
bài, rồi thông báo cho Giám đốc doanh nghiệp, rồi vòi tiền, và nếu chậm sẽ tiếp
tục đăng. Tuy nhiên, người ta nói rằng “đi đêm lắm cũng có ngày gặp ma”, việc
làm của nữ phóng viên xinh đẹp này không qua mắt được quần chúng và cơ quan
công an. Với các thông tin có được, vào lúc 20 giờ ngày 6/8/2017, Công an TP Cần
Thơ đã bắt quả tang Phạm Lê Hoàng Uyển, là phóng viên của tạp chí Hướng nghiệp
và Hoà nhập đang nhận 280 triệu đồng của 2 doanh nghiệp bất động sản có trụ sở ở
Hậu Giang. Công an TP Cần Thơ xác định từ ngày 31/7 đến 4/8, trên Báo Phụ nữ TP
HCM có đăng 3 bài viết của Phạm Lê Hoàng Uyển với các tiêu đề: "Lần theo dấu
vết đường dây huy động 600 tỉ đồng cho dự án "ma"; "Ve sầu thoát
xác" và "Vẽ khu du lịch 1.000 tỉ bằng miệng". Sau khi các bài
báo được đăng, Uyển đã thông báo cho giám đốc doanh nghiệp có liên quan rằng muốn
gỡ 3 bài viết trên phải đưa số tiền 700 triệu đồng, nếu chậm thì báo sẽ tiếp tục
đăng thêm một bài nữa. Khi đó, muốn gỡ bài xuống phải đưa 1 tỉ đồng. Sau khi thống
nhất số tiền trên, Uyển từ TP HCM xuống Cần Thơ nhận tiền thì bị bắt quả tang.
Tang vật bị bắt quả tang là 280 triệu đồng, 3 điện thoại di động và các tài liệu
có liên quan. Hiện Công an TP Cần Thơ đang mở rộng điều tra vụ án.
Phạm Lê Hoàng Uyển
Đây là hồi chuông cảnh tỉnh cho Bộ 4T trong vấn
đề tổ chức nhân sự. Sẽ còn bao nhiêu con mối mọt như Phạm Lê Hoàng Uyển trong
nghề báo chí, nếu như Bộ 4T không làm quyết liệt, ra soát, kiểm điểm về nhân sự
thì không biết sẽ còn bao nhiêu vụ nhà báo vi phạm pháp luật, và đạo đức nghề
nghiệp bị phanh phui. Việc loại bỏ những nhà báo biến chất như Uyển là điều cần
thiết. Nhưng cấp thiết hơn cả là việc nâng cao, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất
chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho các nhà báo, các phóng viên, biên tập viên,
có như vậy mới đem lại niềm tin tưởng tới quần chúng nhân dân cũng như tạo môi
trường lành mạnh trong đầu tư, phát triển đât nước.
Bình Nam
Đây là hồi chuông cảnh tỉnh cho Bộ 4T trong vấn đề tổ chức nhân sự. Sẽ còn bao nhiêu con mối mọt như Phạm Lê Hoàng Uyển trong nghề báo chí, nếu như Bộ 4T không làm quyết liệt, ra soát, kiểm điểm về nhân sự thì không biết sẽ còn bao nhiêu vụ nhà báo vi phạm pháp luật, và đạo đức nghề nghiệp bị phanh phui. Việc loại bỏ những nhà báo biến chất như Uyển là điều cần thiết. Nhưng cấp thiết hơn cả là việc nâng cao, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho các nhà báo, các phóng viên, biên tập viên, có như vậy mới đem lại niềm tin tưởng tới quần chúng nhân dân cũng như tạo môi trường lành mạnh trong đầu tư, phát triển đât nước.
Trả lờiXóabộ thông tin và truyền thông cần phải xem xét lại vấn đề nhân sự, không để nhiều thành phần như phạm lê hoàng uyển còn làm việc với danh nghĩa là nhà báo, hay phóng viên, cần loại bỏ, thanh lọc ngay những thành phần như thế này.
Xóaphải nói rằng, tình trạng các nhà báo, phóng viên lợi dụng danh nghĩa nhà báo để gây áp lực lên các doanh nghiệp để tống tiền, trục lợi cá nhân, sách nhiễu người khác là tình trạng ngày càng trở nên phổ biến trong giới báo chí, cần phải kiểm điểm và xử lý ngay những thành phần như Phạm Lê Hoàng Uyển.
Trả lờiXóacó thể nói rằng, càng ngày càng xuất hiện nhiều thành phần nhà báo có tư tưởng lệch lạc, có những suy nghĩ không phải chất của một nhà báo, vì lợi ích cá nhân, lợi ích vật chất mà làm ảnh hưởng đến danh tiếng không chỉ của cá nhân mà nó còn ảnh hưởng đến cả cơ quan báo chí, đến cả ngành báo chí của cả nước.
Trả lờiXóaĐây là hồi chuông cảnh tỉnh cho Bộ 4T trong vấn đề tổ chức nhân sự. Sẽ còn bao nhiêu con mối mọt như Phạm Lê Hoàng Uyển trong nghề báo chí, nếu như Bộ 4T không làm quyết liệt, ra soát, kiểm điểm về nhân sự thì không biết sẽ còn bao nhiêu vụ nhà báo vi phạm pháp luật, và đạo đức nghề nghiệp bị phanh phui. Việc loại bỏ những nhà báo biến chất như Uyển là điều cần thiết. Nhưng cấp thiết hơn cả là việc nâng cao, bồi dưỡng, rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp cho các nhà báo, các phóng viên, biên tập viên, có như vậy mới đem lại niềm tin tưởng tới quần chúng nhân dân cũng như tạo môi trường lành mạnh trong đầu tư, phát triển đât nước.
Trả lờiXóavới những con người như thế thì chắc chắn rằng chẳng có được một cái nghề gì tốt đẹp đâu và như thế chúng ta biết chắc chắn rằng không có gì tốt đẹp hơn những con người đang lợi dụng những chức năng của mình để mà kiếm tiền một cách phi pháp như thế
Trả lờiXóanếu như có những con người như này vào bộ 4t thì chắc chắn rằng mọi người sẽ phải hoang mang bàng hoàng. và như thế chính là những con người kia đang cố gắng lam những điều ngu ngôc và chẳng bao giờ mang lại được điều gì tốt đẹp cả nên tốt nhất xử lý nghiêm cho chúng biết
Trả lờiXóaPhạm Lê Hoàng Uyển trong nghề báo chí, nếu như Bộ 4T không làm quyết liệt, ra soát, kiểm điểm về nhân sự thì không biết sẽ còn bao nhiêu vụ nhà báo vi phạm pháp luật, và đạo đức nghề nghiệp bị phanh phui. Việc loại bỏ những nhà báo biến chất như Uyển là điều cần thiết
Trả lờiXóa