CHIẾC “BÁNH RÁN NÓNG” VÀ NHỮNG NHÀ RẬN CHỦ LÀM “THẦY BÓI MÙ”

tháng 8 27, 2014 |
208186

Những ngày cuối tháng 8 này, các nhà rận chủ trong nước và những rận chủ rởm xa quê lại có chủ để nóng hổi như chiếc “bán rá nóng” trong chuyện “thầy bói mù” của truyện ngụ ngôn Việt Nam. Câu chuyện xoay quanh Phiên tòa sơ thẩm của Tòa án ở tỉnh Đồng Tháp kết án ba năm tù giam với bà Bùi Thị Minh Hằng, ông Nguyễn Văn Minh bị kết án 2,5 năm tù giam và bà Nguyễn Thị Thúy Quỳnh 2 năm tù giam vì đã có nhiều hành vi “gây rối trật tự công cộng”, bị truy tố theo Điều 245, Bộ Luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


Tôi ví câu chuyện về phiên tòa xét xử 3 đối tượng trên đối với những nhà rân chủ giống như chiếc “bánh rán nóng” (trong chuyện “chiếc bánh rán nóng” chính là “bãi ph… trâu”, còn “ông thầy bói mù” chính là đám rận chủ thúi bị những kẻ cơ hội chính trị hay chính đồng đảng của chúng lừa lọc về một món quà hay một sự kiện béo bở để chúng tham gia hưởng lộc lá) trong chuyện ngụ ngôn Việt Nam vì vẫn những thói quen cũ, trong những ngày diễn ra phiên tòa, chúng suốt ngày kêu oan, than vãn về cách xử lý đối với những kẻ phạm tội đó là Bùi Hằng, đó là Thúy Quỳnh, đó là Văn Minh mà chúng tôn vinh họ là những người anh hùng dám đứng lên đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc, dám lên tiếng nói lên tiếng nói của những người dân chủ tiến bộ.


buihang-quynh-minh-danlambao
Nói thực tác giả cũng không muốn nhắc lại nhiều về đám rận chủ này, nhưng vì nghe bọn chấy rận la ó, cắn vào lỗ tai mình những thứ bỉ ổi, xấu xa mà tức không chịu được nên mới chắp bút có mấy lời coi như là một cái tát đau vào mặt đám rận chủ.


Với Bùi Hằng, đã có rất nhiều “cái tát” đâu đớn giành cho y vì những hành động trái đạo đức, vi phạm pháp luật. Tác giả cũng đã từng có 4 bài lật tẩy bộ mặt thật của Hằng, đó là một người phụ nữ không có đạo đức con người, tán tận lương tâm, không còn chút phẩm hạnh tốt đẹp nào của một người phụ nữ, trong khi đó bà ta giờ giữ chức phận một người bà, người mẹ của các con, các cháu của y.


Bùi Hằng, Thúy Quỳnh hay Văn Minh đều là những kẻ bị lợi dụng, họ quá yếu mền trước những lời dụ dỗ của những kẻ cơ hội chính trị; bởi những đồng đô lơ dơ bẩn, để rồi đôi mắt họ không còn tinh tường nữa, đôi chân họ không còn nghe theo chính nghĩa và rồi đôi mắt của họ đã dẫn dắt đôi chân đi  lạc  vào đường con đường tội lỗi, lao vào những hành động sai phạm, mắc phải vòng luân lý.


Nhưng quốc có quốc pháp, gia có gia quy, họ vi phạm pháp luật Việt Nam thì phải chịu hình phạt thích đáng theo đúng tội danh quy đinh trong Luật pháp Việt Nam.


Qua đây, cũng chỉ rõ cho những nhà rận chủ rởm kia thấy một điều, Luật pháp Việt Nam chỉ xử lý những người vi phạm trong các điều luật được quy định chứ không xử lý vô tội. Còn với nhưng người trên và ngay cả Lê Quốc Quân, Cù Huy Hà Vũ… lợi dụng tinh thần yêu nước, đội lốt những người dám hy sinh vì đất nước để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, thậm trí các hành vi đó còn đi ngược lại với tinh thần yêu nước thiêng liêng mà bất diệt của con người Việt Nam thì đương nhiên, việc họ phải đứng trước vòng móng ngựa, phải chịu sự quản lý, giáo dục, cải tạo là điều tất yếu.


Sự thật đã được phơi bầy trên trang giấy trắng, những bằng chứng thuyết phục để khẳng định tội danh của những người trên. Vậy mà, vẫn có những kẻ thật điên rồ, thiếu hiếu biết, ngoan cố một mực kêu oan cho họ với những lời lẽ thật đáng chê cười.


Dẫn chứng điều này, trên blog danlambao có đăng tải bài viết “Phản ứng của một số Blogger Việt Nam sau phiên xử người yêu nước ngày 26/8/2014” đã trích dẫn những lời phản đối phát ra từ những cái loa rách của đám rận chủ, cụ thể:


Blogger Mẹ Nấm - Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (thành viên tích cực của blog danlambao) ngu ngốc kêu than rằng:“Chưa cần kể đến bản án, việc bắt người và giam giữ cả ba người trên trong điều kiện đối xử khắc nghiệt như không cho gia đình thăm gặp, ngụy tạo bằng chứng là chị Bùi Hằng từ chối luật sư trước đó cho thấy rõ, nhà cầm quyền Việt Nam không từ bỏ bất kỳ cơ hội nào để đàn áp những người mạnh mẽ chống Trung Cộng. Tôi cho rằng, bản án quá nặng nề với tội danh phi lý cho chị Bùi Hằng, anh Nguyễn Văn Minh và chị Thúy Quỳnh một lần nữa nhắc chúng ta nhớ rằng, cần phải nỗ lực và dấn thân hơn để chấm dứt tình trạng đàn áp, bắt giữ người bất đồng chính kiến tùy tiện như hiện nay.”


Và từ Australia, blogger Ngọc Nhi Nguyễn sủa rằng: “Tôi rất tức giận vì bản án quá oan sai, sau đó là nghĩ nhà cầm quyền lại đang dùng 3 người yêu nước này để trả giá với Mỹ”…


Trên đây chỉ là một vài trong số những phản ứng ngớ ngẩn, điên rồ của đám rận chủ. Chúng đang cố gắng tâng bốc hình ảnh ảo về lòng yêu nước, ngụy biện cho những hành vi vi phạm pháp luật của bè phái rân chủ.


Đúng là “cá mè một lứa”. Người ta bảo “giấu đầu hở đuôi”, những nhà rận chủ kia đã mắc một sai lầm rất nghiêm trọng. Để cho thực sự công bằng, để chứng minh lòng yêu nước chân chính của những Bùi Hằng, Thúy Quỳnh hay Văn Minh kia sao họ không tìm hiểu dư luận của người dân Việt Nam, để đưa ra những dẫn chứng, những phản ứng thuyết phục hơn kêu oan cho Bùi Hằng, Thúy Quỳnh và Văn Minh, mà lại tỏ ra cục bộ, “chó sủa theo đàn” một mực thanh minh, ca tụng, kêu oan cho đồng đẳng mà không có một căn cứ nào chứng minh sự vô tội của họ, không có một dẫn chứng nào thể hiện được cả dân tộc Việt Nam ủng hộ những hành động mà chúng cho là vì Tổ quốc, vì nền tự do, dân chủ mà suốt ngày lải nhải, nhai đi nhai lại một chủ đề quen thuộc "yêu nước rởm".


Họ làm thế không khác gì tự mình vả vào mõm của mình. Vậy nên, mong các người hãy trật tự, hãy biết phân biệt đúng sai. Pháp luật Việt Nam trừng trị đúng nguời đúng tội, chứ không phải “kết liễu số phận của họ” như blogger Thùy Linh nào đó sủa lung tung đâu, mà thực ra với những hành động như những người trên nếu xảy ra trên nước Mỹ, đất nước mà đám rận chủ hằng yêu mến với nền tự do dân chủ thì họ đã được kết án với tội danh nặng nhất đó là chung than hoặc từ hình rồi. Vậy nên đừng oán trách nữa, đừng la hét om sòm nữa mà hãy cảm tạ thượng đế đã cho họ được sinh ra trên đất nước Việt Nam với truyền thống nhân đạo, yêu nước thương nòi.


                         Mã Phi Long

Read more…

LẠI NÓI THỦ TỤC HÀNH CHÍNH CÔNG

tháng 8 27, 2014 |
download

Con số 80% người dân hài lòng với dịch vụ hành chính công đã khiến cho dư luận xã hội có nhiều ý kiến trái chiều. Đọc những dòng comment phía dưới bài viết cảm thấy những người đọc đang nhận xét theo cảm tính. Đa số comment cho rằng 80% người dân hài lòng với các thủ tục hành chính công là con số không chính xác. Họ đưa ra dẫn chứng là thủ tục hành chính của chúng ta còn dài dòng, quan liêu, bất cập. Các ý kiến đa phần xuất phát sau bài phát biểu của chuyên gia kinh tế Phạm Lan Chi.

Bà Phạm Lan Chi nói rằng: “80% người dân hài lòng dịch vụ công thì cần gì cải cách hành chính!”; “Bất cứ ai đi giải quyết thủ tục hành chính đều gặp phải đủ thứ rắc rối, phiền hà. Do đó, bản thân tôi không tin vào kết quả điều tra, bởi dịch vụ công mà có tới 80% người dân hài lòng thì cần gì cải cách hành chính”.

Tuy nhiên, có thể thấy rằng lời phát biểu đó của chuyên gia kinh tế Phạm Lan Chi chỉ là ý kiến một chiều. Thực tế thấy rằng thủ tục hành chính công của chúng ta còn có những bất cập, chúng ta đã có nhiều biện pháp nhằm cải cách thủ tục hành chính công để dễ dàng, gọn nhẹ và hiệu quả hơn. Tuy nhiên, còn một số nơi, người thực hiện còn có thái độ quan liêu, gây bức xúc cho người dân; điều đó hoàn toàn dễ hiểu. Nhưng đó chỉ một số người; thực tế tích cực mà chúng cũng cần phải thừa nhận là nhiều nơi, nhiều cán bộ công chức họ thực sự nhiệt tình với công việc và làm việc có hiệu quả. Những nơi đó có cả ở ngay Hà Nội này, cấp phường, cấp quận, huyện, xã đều có.

Ý kiến của chuyên gia kinh tế Phạm Lan Chi không phải là không có cơ sở khi chúng ta đang trong quá trình hiện đại hóa thủ tục hành chính công và thực tế nó còn nhiều bất cập. Con số 80% là cao so với thực tế diễn ra. Tuy nhiên nếu nói như vậy thì hơi quá, và phủ nhận sự cố gắng của những người cán bộ có tư cách, làm việc thể hiện sự chuyên nghiệp cao.

images (4)



Phát biểu đó của bà chuyên gia kinh tế dễ hiểu ở góc độ muốn thúc đẩy sự phát triển của xã hội, nhưng nói gì thì nói cần phải khách quan; phê phán những tồn tại nhưng đồng thời cũng phải tuyên dương những thành tích có thật. Đặc biệt, không được để phát biểu của mình vô hình thành định hướng xấu cho xã hội; hoàn toàn không khách quan.

Không ít thì nhiều, ai cũng phải đi giải quyết thủ tục hành chính công. Mà đã đụng đến, trong rất nhiều trường hợp khó tránh khỏi đủ thứ rắc rối, phiều hà. Còn một vài trường hợp “gặp may” giải quyết thủ tục thuận lợi đem lại sự ngạc nhiên cho người đi làm. Điều đó làm cho người dân bất ngờ không hiểu tại sao tự nhiên mình lại được thuận lợi như vậy! Thái độ của đội ngũ cán bộ, công chức chỉ là một phần, cái chính ở đây là cung cách làm việc và cách giải quyết vấn đề của họ. Thái độ ở đây, nếu không cho người ta cáu gắt với dân thì người ta cũng cười, nói năng nhã nhặn được ngay. Thế nhưng, liệu người ta có giải quyết công việc cho dân thuận lợi hay không là vấn đề chính”.

Vấn đề hành chính công luôn là vấn đề bức thiết của xã hội. Nó là một trong những nền tảng để đánh giá xã hội văn minh. Chúng ta nghe nhiều, phê phán nhiều những chúng ta cũng cần nhìn nhận khách quan rằng nó đang diễn biến tích cực; nhưng còn chậm.

Khánh Việt
Read more…

TẠI SAO ANH EM “RẬN CHỦ” LẠI SỢ HẰNG BÙI BỊ KẾT ÁN ĐẾN THẾ?

tháng 8 27, 2014 |
Xứ Thanh

Bùi hằng



Ngày 26/8/2014, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với 3 bị cáo: Bùi Thị Minh Hằng (sinh năm 1964) cư trú tại TP.Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu; Nguyễn Thị Thúy Quỳnh (sinh năm 1986) cư trú tại TP.Hồ Chí Minh; Nguyễn Văn Minh (sinh năm 1980) cư trú tại huyện An Phú, tỉnh An Giang về tội “Gây rối trật tự công cộng” theo điều 245 Bộ Luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Xét hành vi của 3 bị cáo, Hội đồng xét xử đã tuyên phạt bị cáo Bùi Thị Minh Hằng mức án 3 năm tù giam; bị cáo Nguyễn Thị Thúy Quỳnh mức án 2 năm tù giam và bị cáo Nguyễn Văn Minh mức án 2 năm 6 tháng tù giam.

Gần như ngay lập tức, sau khi đối tượng Hằng và đồng bọn bị kết án, các nhân vật rận chủ trên khắp các diễn đàn đã đồng loạt đăng tải bài viết, quan điểm phản đối bản án nghiêm minh của pháp luật. Bởi đơn giản một điều, trong ngần nấy thời gian tù tội của Hằng - một đối tượng đặc biệt với những thành tích bất hảo, lưu manh, cộm cán, vô liêm sỉ, mất nhân tính và không còn sỉ diện đến mức sẵn sàng cởi bỏ xiêm y, khoe thân trước bàn dân thiên hạ chỉ mong được thỏa mãn sở thích chụp ảnh bán Nude, với mục đích kiếm tiền bố thí từ lũ Rận chủ bên ngoài. Với một đối tượng chỉ cần tiền bố thí, rồi có thể sai khiến làm bất cứ trò bệnh hoạn nào như Hằng nay bị tống giam, lũ “Rận chủ” biết trông cậy vào để diễn tiếp những chiêu chống đối chính quyền bệnh hoạn như trước.

Mời độc giả nghe qua tiểu sử bệnh hoạn và tù tội của đối tượng:

Đối tượng Bùi Thị Minh Hằng sinh năm 1964, ở thôn Liên Châu, xã Hồng Châu, huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc tỉnh, thường trú tại 106 Lê Hồng Phong, Phường 4, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Ngày 29/11/1996, Bùi Hằng bị CA tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khởi tố vụ án Hình sự về tội cưỡng đoạt tài sản. Thời gian bị bắt, thị tỏ ra thành khẩn, do đó ngày 19/3/1997 Bùi Hằng chỉ bị tòa xử phạt hành chính 400.000 đồng về hành vi cưỡng đoạt tài sản và được đình chỉ điều tra vụ án hình sự.

Ngày 2/8/2011 Bùi Hằng có mặt tại phiên tòa xét xử phúc thẩm Cù Huy Hà Vũ. Tại đây, thì đã gào thét hỗn loạn, kích động một số người gây mất trật tự công cộng làm ảnh hưởng đến việc xét xử. Mặc dù đã được nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn cố tình vi phạm với thái độ hung hăng, mát xát cán bộ cơ quan công quyền. Các lực lượng làm nhiệm vụ đã buộc phải đưa Hằng về trụ sở CA quận Hoàn Kiếm, lập biên bản, ghi lời khai, ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức cảnh cáo về hành vi gây rối trật tự ở nơi công cộng.

Ngày 18/8/2011, UBND TP Hà Nội đã có Thông báo về công tác đảm bảo an ninh trật tự, yêu cầu chấm dứt mọi hoạt động tụ tập, tập trung đông người trái pháp luật trên địa bàn thành phố, nhưng ngày 21/8/2011, Bùi Thị Minh Hằng vẫn tiếp tục cùng một số người tụ tập quậy tưng gây mất trật tự công cộng tại khu vực tượng đài Lý Thái Tổ. Mặc dù, được lực lượng làm nhiệm vụ đảm bảo ANTT kiên trì tuyên truyền, giải thích, thuyết phục và vận động, nhưng Bùi Thị Minh Hằng cố tình vi phạm, buộc lực lượng công an phải cưỡng chế đưa về Đồn công an số 1 Mỹ Đình, sau đó chuyển tới công an quận Hoàn Kiếm lập hồ sơ, ra quyết định xử lý hành chính theo điều 7, Nghị định 73/CP.

Ngày 16/10/2011, Bùi Thị Minh Hằng cùng 17 người khác tụ tập trước cổng Đền Ngọc Sơn - Hoàn Kiếm, có hành vi phát tán khẩu hiệu gây mất trật tự công cộng. Lực lượng làm nhiệm vụ đã vận động họ dừng ngay các hành vi trên nhưng Hằng không chấp hành. Khi bị xử lý, Hằng đã la hét, lăn ra vỉa hè ăn vạ, chửi bới, lăng mạ lực lượng làm nhiệm vụ…

Vào cuối năm 2011, Bùi Hằng liên tục có những hành vi gây rối trật tự công cộng quanh khu vực hồ Hoàn Kiếm. Sau mỗi lần vi phạm, Hằng đều được tuyên truyền, vận động, giáo dục nhiều lần. Tuy nhiên, thị vẫn ngoan cố thách thức chính quyền, bất chấp pháp luật, liên tục có hành vi gây rối trật tự công cộng. Ngày 27/10/2011, Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm đã đề nghị Hội đồng tư vấn thành phố đưa Bùi Thị Minh Hằng đi cơ sở giáo dục, thời hạn 24 tháng. Ngày 1/11/2011, Hội đồng tư vấn thành phố đã có báo cáo đề nghị UBND TP Hà Nội ra Quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục đối với Bùi Thị Minh Hằng. Ngày 8/11/2011, UBND thành phố có Quyết định số 5225/QĐ-UBND về việc áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục thời hạn 24 tháng đối với Bùi Thị Minh Hằng.

Ngay sau đó không lâu, chính thị đã lập đàn cầu cho Trung Quốc sang đánh Việt Nam vào năm 2013.

Cuối năm 2013, vẫn chứng nào tật ấy, Bùi Hằng lại cùng đám zân chủ 258 và đám "não Luyện" lại có hoạt động gây rối trật tự công cộng dưới danh nghĩa Ngày hội nhân quyền" tại công viên 23/9 ở TP HCM. Chưa đến lượt chính quyền ra tay, chị bán bún riêu cua đã rất bất bình với hành động khắm khú của Bùi Hằng nên đã hắt cả bát măm tôm vào thị. Sau vụ này, ngay lập tức thì cạo trọc đầu thể hiện quyết tâm trả thù.

Sáng ngày 11/22014, Bùi Thị Minh Hằng cùng 20 người khác đi trên 10 chiếc xe mô tô về huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp để “đấu tranh” với Công an huyện về trường hợp của “nhà zân trủ Nguyễn Bắc Truyền đã bị áp giải về trụ sở công an trước đó. Khi đi trên đường, đoàn mô tô xe máy này đi hàng đôi, hàng ba nên đã bị Tổ công tác CSGT đang tuần tra kiểm soát ra hiệu dừng lại để kiểm tra. Sau đó Hằng, Quỳnh và Minh có hành vi la hét, nhục mạ lực lượng tuần tra giao thông đang thực hiện nhiệm vụ trên tỉnh lộ 849, thuộc ấp An Quới, xã Mỹ An Hưng B, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Trong đó, bị cáo Minh có hành vi hành hung 1 chiến sĩ Công an của tổ tuần tra đang thi hành nhiệm vụ; hai bị cáo Hằng và Quỳnh trực tiếp thực hiện hành vi gây rối trật tự, la hét, nhục mạ lực lượng thi hành nhiệm vụ, làm cản trở và ách tắc giao thông trong nhiều giờ, gây phẫn nộ cho hàng trăm người đi đường và người dân sinh sống tại nơi đó.

Read more…

MỘT CON NGƯỜI TỐT CHỈ ĐÁNG GIÁ 60 TRIỆU BẢNG THÔI SAO!

tháng 8 27, 2014 |
Ba Sáu

Trong bức thư ngỏ gửi người hâm mộ Real Madrid, Angel di Maria đã lên tiếng chỉ trích BLĐ đội bóng này “dối trá” và “bạc bẽo”.


Di MariaTuy rằng, cái giá mà ngôi sao người Argentina được đưa ra để hoàn tất vụ chuyển nhượng từ Real Madrid sang Man Utd được cho là kỷ lục nền bóng đá sứ xở sương mù trong thời điểm hiện lên tới: 59,7 triệu bảng Anh. Tuy nhiên điều đáng suy ngẫm ở đây không phải việc giá trị một cầu thủ bóng đá ở nước ngoài được chuyển nhượng hợp lí hay không hợp lí, điều tác giả đang muốn bàn tới chính là cái cách một con người bị đối xử như thế nào trong nền kinh tế tư bản châu Âu???

Con người chỉ được xem như một món hàng hóa

Khi một món hàng được ưa chuộng, phù hợp thị hiếu, hoặc là của quý hiếm lẽ dĩ nhiên món hàng này sẽ có giá trị rất cao, con người sẽ không tiếc bất cứ lời lẽ hành động nào để tôn vinh, để ca thán, ngưỡng mộ, ước mơ, sau đó sẽ tranh giành, thậm chí là xung đột, đấu đá lẫn nhau để được sở hữu…

Và cũng là điều đương nhiên, nếu một món hàng không phù hợp thị hiếu, thiếu thẩm mỹ, đại trà, tầm thường, thứ hàng đó sẽ có hạn sử dụng ngắn ngủi, nhanh chóng bị thải loại, bị trà đạp, bị coi thường, bị vứt bỏ, thậm chí người sử dụng còn miệt thị cả nhà sản xuất như một cái cách để thể hiện sự coi thường đồ vật mà mình không may bị mua bán, sử dụng .v.v

Tuy nhiên, điều đáng nói việc “con người chỉ được xem như một món hàng hóa” lại tồn tại trong một xã hội, một nền sản xuất được cho và tự xưng là tân tiến, văn minh, và nhân bản nhất trên thế giới, nơi mà một số nhà “rận chủ” ở Việt Nam vẫn tôn vinh, và ca ngợi là một thứ nhà nước đáng phải học tập, đáng phải mô phỏng lại và xây dựng, đáng phải ngưỡng mộ đến mức như thánh, thần, Đấng Cứu thế v.v. Ở nơi đó chúng ta vẫn thường được nghe, được miêu tả (thực hư thế nào mặt mũi chúng ta vẫn chưa được nghe, ngửi bao nhiêu lắm) với hết hệ thống mĩ từ về: sự nhân đạo, nhân cách, nơi mà con người luôn được đảm bảo nhân quyền, dân chủ tuyệt đối, được làm gì mình thích, được thỏa thích thỏa nguyện giấc mơ và trí tuệ của mình tất nhiên trong khuôn khổ pháp luật - 1 thứ luật lệ cũng được cho là văn minh và khoa học nhất nhất trên thế giới, nhân văn nhất thế giới v.v. là v.v.

“Thật không may mắn khi phải trải qua những chuyện như thế này, nhưng tôi hy vọng lá thư sẽ nói rõ những gì tôi đang cảm thấy. Tôi đã có vinh dự mặc chiếc áo này trong 4 năm và không thể diễn tả sự tự hào tôi đã có, đã đạt được cùng các đồng đội. Thật không may, tôi phải ra đi, nhưng tôi muốn nói rõ ràng rằng đây chưa bao giờ là điều tôi mong muốn. Giống như bất cứ người nào khác đang làm việc, tôi cũng muốn tiến bộ. Sau khi giành La Decima tôi tham dự World Cup với hy vọng nhận được cử chỉ nào đó từ Hội đồng quản trị, nhưng nó không bao giờ đến.


Có rất nhiều thứ, nhiều điều dối trá đã được nói ra. Từ một người nào đó không phải tôi. Điều duy nhất tôi yêu cầu là một cái gì đó công bằng. Có rất nhiều điều mà tôi đánh giá cao, nhưng họ chỉ lảm nhảm về tiền lương của tôi.


Đấy là những điều mà Di Maria đã cho công bố bức thư ngỏ gửi đến người hâm mộ đội bóng cũ, giải thích lý do khiến anh buộc phải ra đi.

Trường hợp của Di Maria như độc giả vẫn thường theo dõi và hâm mộ bóng đá cũng đã được chứng kiến, được nghe nói không phải cá biệt, mới nhất thủ thành Diego Lopez cũng là cựu đồng đội của Maria ở đội bóng “hoàng gia Tây Ban Nha” này cũng phải khăn gói tới thành Milano không kèn trống theo cái cách không thể tệ hơn, khi bị câu lạc bộ chủ quản ruồng rẫy, hắt hủi, và tống khứ như một món đồ cũ, rách, hết date không hơn không kém và thậm chí giá trị chuyển nhượng của anh còn được đưa về số 0 tròn trĩnh… khiến Lopez vô cùng phẫn nộ.

Rốt cục, với một câu lạc bộ bóng đá, một nhà kinh doanh, nhà tư bản họ đâu có quan tâm đến cảm giác và suy nghĩ của cầu thủ - những con người; với họ việc kiếm được 60 triệu bảng hoặc không có đồng bảng Anh nào mới là điều quan trọng.

Nhưng với một con người, đặc biệt là công dân đang sống và lao động trong xã hội tư bản phương Tây đó điều họ cần thiết, cấp bách nhất lúc này là có thể thực hiện được hết chức năng, trí tuệ và phẩm chất của chính mình, họ luôn mong muốn mình được làm chủ chính cuộc đời mình. Tuy rằng, họ biết điều đó là không thể thực hiện bởi sự ràng buộc, trói chặt bới thứ luật lệ được đặt bởi những nhà tài phiệt, những ông chủ của họ, những người chỉ quan tâm tới hạn sử dụng và nghĩa vụ làm ra tiền, rất nhiều tiền của những Di Maria, Lopez, ViLa, David Moyes .v.v

Thôi thì thà được bán như một đồ vật, được đem đấu giá như một con vật có giá trị như Di Maria còn hơn bị hắt hủi, vứt bỏ một cách thậm tệ như Diego Lopez.
Read more…

CUỘC CHIẾN KHÔNG CÂN SỨC

tháng 8 27, 2014 |
images (3)

Một thông tin hết sức tích cực từ cuộc đụng độ tại dải Gaza hôm qua cho hay, Israel, Palestine đã nhất trí ngừng bắn lâu dài chấm dứt gần hai tháng chiến sự đã khiến hơn 2.200 người thiệt mạng. Lệnh ngừng bắn, do Ai Cập làm trung gian, có hiệu lực từ 19h ngày 26/8 giờ khu vực.

Theo các điều kiện của lệnh ngừng bắn, Israel sẽ nới lỏng việc phong tỏa Gaza để cho phép vận chuyển viện trợ và vật liệu xây dựng, giới chức Israel cho hay. Các cuộc đàm phán gián tiếp về các bất đồng khác, trong đó Israel kêu gọi các nhóm vũ trang tại Gaza từ bỏ vũ khí, sẽ bắt đầu tại Cairo, Ai Cập trong vòng 1 tháng. Israel và các nhóm vũ trang Palestine cũng sẽ thảo luận việc xây dựng một cảng biển và một sân bay tại Gaza và phóng thích khoảng 100 tù nhân.

Thỏa thuận ngừng bắn đã nhận được sự đồng thuận, ủng hộ cao của các quốc gia; bởi sự ác liệt và đau thương của nó đã cướp đi sinh mạng của 2.140.000 người trong đó chủ yếu là dân thường Palestine. Trước đó, hai bên đã thỏa thuận ngừng bắn tới 03 lần trong vòng 07 tuần qua; mỗi đợt ngừng bắn chỉ kéo dài vẻn vẹn có vài ngày.

2-0e241



Cuộc chiến tại dải Gaza đã bị lên án rất mạnh mẽ từ dư luận quốc tế; tuy nhiên, tính chất ác liệt của nó không những không giảm mà còn tăng lên theo từng ngày. Những người dân vô tội, họ là nạn nhân cho các cuộc bắn phá, không kích từ cả hai bên; trong khi đó, tiếng nói của Liên hợp quốc là chưa thực sự có hiệu quả và kịp thời. Cuộc chiến leo thang xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chính trị, văn hóa, kinh tế và cả tôn giáo, sắc tộc giữa người Isarel và người Palestine; nó là hệ quả của những xung đột kéo dài âm ỉ trong lịch sử; được thổi bùng bằng những ngọn lửa chiến tranh.

Việc đạt được thỏa thuận ngừng bắn giữa chính phủ Isarel và lực lượng Hồi giáo Hamas đúng là tin mừng đối với không chỉ người dân Palestien mà còn đối với cả quốc tế; những người cũng đang ngày ngày quan tâm, theo dõi tới tình hình chiến sự tại đây. Tuy nhiên, xuất phát từ những bài học lịch sử trước đây cũng như tính chất nghiêm trọng từ những xung đột giữa Isarel và Palestine thì thỏa thuận ngừng bắn như trên chưa thể tạo cho người ta một sự yên tâm tuyệt đối. Tình hình dải Gaza có thể diễn biến bất thường và nghiêm trọng bất cứ lúc nào nếu như những hiềm khích, xung đột không được giải quyết. Muốn đạt được điều đó, cần nhiều hơn vai trò của Liên hợp quốc cũng như sự đóng góp, vào cuộc của những nước lớn; đặc biệt là từ những đồng minh đã hỗ trợ, ủng hộ ngầm Isarel như Mỹ.

Cuộc chiến dải Gaza không chỉ mang tới đau thương cho dân thường Palestine; hơn thế nữa, đây cũng là một trong những nhân tố gây ra tình hình bất ổn tại khu vực; đặc biệt khi Trung đông và một số khu vực lân cận đang là một trong những nơi nóng nhất trên thế giới.

Xét về bản chất, hay suy cho cùng, cuộc chiến ở dải Gaza có nguyên nhân trực tiếp từ yếu tố chính trị; do vậy, mong muốn chỉ là mong muốn vì liên quan đến quyền lợi của quốc gia; trong đó, có lợi ích của những nước lớn thì kẻ yếu luôn chịu thiệt thòi; quy luật muôn đời luôn là vậy.

Khánh Việt

Read more…

ỦY VIÊN BỘ CHÍNH TRỊ LÊ HỒNG ANH THĂM TRUNG QUỐC, CÓ ĐIỀU GÌ KHÁC THƯỜNG?

tháng 8 27, 2014 |

Xứ Thanh


Chuyến thăm được thực hiện theo lời mời của Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc, thông cáo của Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm nay cho hay: "Mục đích chuyến đi là nhằm trao đổi với lãnh đạo Trung Quốc về các biện pháp làm dịu tình hình, không để tái diễn các vụ việc căng thẳng như vừa qua, đồng thời thúc đẩy quan hệ hai Đảng, hai nước phát triển lành mạnh, ổn định lâu dài, đáp ứng nguyện vọng và lợi ích của nhân dân hai nước", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình thông báo.



Lê Hồng AnhVậy, ngoài mục đích này ra chuyến thăm, làm việc của ông Lê Hồng Anh tới Trung Quốc lần này còn điều gì khác thường? Có khác thường đến mức vô giá trị, tiêu cực dựa trên những suy đoán thiếu căn cứ như những gì: Nguyễn Quang A, hay Nguyễn Trọng Vĩnh một trong số ít những nhân vật thường xuyên có hoạt động, lời lẽ chỉ trích, hạ bệ đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta với quốc gia làng giềng Trung Quốc trong thời gian qua.

Ông Nguyễn Trọng Vĩnh cho rằng chuyến thăm sẽ không mang lại kết quả gì:''Trung Quốc sẽ không bao giờ nhượng bộ. Họ chỉ tạm thời rút giàn khoan đi mà thôi. Họ sẽ không bao giờ từ bỏ tham vọng độc chiếm Biển Đông."


Nguyễn Quang A, cho rằng Bắc Kinh sẽ thuyết phục Hà Nội từ bỏ kế hoạch xem xét kiện Trung Quốc ra tòa trọng tài quốc tế như từng đe dọa.


Trước khi luận bàn về những mục đích chính trị sâu sắc ẩn chứa qua chuyến thăm tới Trung Quốc lần này của đặc phái viên Bộ Chính trị, bạn đọc hãy nghiên cứu một trong những chuyến bang giao đối ngoại đặc biệt, từng được thực hiện trong lịch sử dân tộc, trước hoàn cảnh mối quan hệ láng giềng Việt - Trung hết sức căng thẳng, có điểm tương đồng như ngày nay.


CHUYỆN TRẦN HƯNG ĐẠO TIẾP SỨ (Trích: VIỆT SỬ GIAI THOẠI - tập 3 - 71 GIAI THOẠI ĐỜI TRẦN , Nguyễn Khắc Thuần , NXB Giáo dục 2003 , Tái bản lần thứ tám).
Năm 1281, cuộc đấu tranh ngoại giao giữa Đại Việt với nhà Nguyên đang ở trong thời kì rất căng thẳng. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt liên tiếp xuống chiếu bắt vua Trần phải sang chầu. Để kéo dài thời gian hòa hoãn nhằm có đủ cơ hội chuẩn bị thật chu đáo cho cuộc đọ sức bằng lực lượng vũ trang, vua Trần lúc ấy là Trần Nhân Tông (1278 - 1293) đã sai chú họ là Trần Di Ái (còn có tên là Trần Ái) thay mình sang chầu vua Nguyên. Hốt Tất Liệt chớp ngay lấy cơ hội đó, phong Trần Di Ái làm An Nam Quốc Vương, bọn tùy tùng Trần Di Ái cũng đều được nhận quan tước, xong sai Sài Thung (cũng có người dọc là Sài Xuân) đem một ngàn quân đi hộ tống Trần Di Ái về nước. Tình hình đã căng thẳng lại càng có phần căng thẳng hơn. Phải đối phó với Sài Thung ra sao ? Sách Đại Việt sử kí toàn thư (quyển 5, bản kỉ, tờ 41 a và 41 b) có một đoạn chép như sau :


Thung ngạo mạn vô lễ, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ Thiên Trường ngăn lại. Thung dùng roi ngựa quất họ bị thương ở đầu. Đến điện Tập Hiền, thấy chăng đầy màn trướng, hắn mới chịu xuống ngựa. Vua sai Quang Khải đến sứ quán khoản tiếp, Thung nằm khểnh không ra. Quang Khải vào hẳn trong phòng, hắn cũng không dậy tiếp. Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn nghe thấy thế, tâu xin đến sứ quán xem Thung làm gì. Lúc ấy Quốc Tuấn đã gọt tóc, mặc áo vải. Đến sứ quán, ông đi thẳng vào phòng. Thung đứng dậy, vái chào và mời ngồi. Mọi người đều kinh ngạc, bởi cứ ngỡ người gọt tóc, mặc áo vải này là nhà sư phương Bắc. Ông ngồi xuống pha trà, cùng uống với hắn. Sau, người hầu của Thung nhận ra ông, cầm cái tên chọc vào đầu Quốc Tuấn đến chảy máu, nhưng sắc mặt Quốc Tuấn vẫn không hề thay đổi. Khi về, Thung ra tận cửa tiễn ông.

Sự hèn nhát của Di Ái và sự ngang ngược của Sài Thung, thiết tưởng đã quá rõ. Điều đáng nói là sự nhún nhường của triều Trần. Chiêu Minh Vương Quang Khải đã khéo nhịn mà Hưng Đạo Vương Quốc Tuấn còn khéo nhịn hơn. Cố nhịn để lo quốc gia đại sự đã là đáng kính, nhịn đến hết mức mà vẫn giữ được quốc thể thì lại còn đáng kính hơn. Hậu thế nói nhiều đến một Hưng Đạo Vương uy nghi trên bành voi trận, đã mấy ai nói đến một Hưng Đạo Vương ung dung mà đầy mưu lược trong tấm áo cà sa!


Cần phải nhắc lại rằng, quan điểm của Nhà nước ta trong giải quyết vấn đề tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế; độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của mỗi quốc gia phải được bảo đảm; luật pháp quốc tế phải được tôn trọng.


Việc Nhà nước ta chủ trương hòa bình, tránh xung đột, giảm căng thẳng trong thời kỳ hiện nay cũng không hẳn đồng nghĩa với việc chúng ta thực hiện chiến lược “hoãn binh” như đã từng thực hiện trong thời chiến, khoảng thời gian 1946 - 1950 của đất nước. Trước hết, có thể thấy rằng chiến lược của Nhà nước ta đã và đang hướng tới sự đồng tình, ủng hộ về nhiều mặt của thế giới trong cuộc tranh chấp vốn “không có tranh chấp” với phía láng giềng trong vùng biển đương nhiên thuộc quyền chủ quyền của tổ quốc ta.

Read more…

"DANLAMBAO" HAY "BỰA LÀM BÁO"???

tháng 8 27, 2014 |
images

Sáng thứ 3, ngày 26/8/2014, ba gương mặt quen thuộc thường xuyên có những hoạt động gây rối, phá phách, tụ tập chống đối chính quyền đã bị đưa ra xét xử gồm Bùi Thị Minh Hằng, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Văn Minh; đây là những nhân vật mà BBC, RFA, RFI, VOA… mệnh danh là những nhà hoạt động chính trị của Việt Nam.

Có lẽ, đã có quá nhiều bài viết, người viết phản đối, vạch rõ bộ mặt thật của những nhân vật này; không cần phải nói thêm nữa thì chúng ta cũng có thể dễ dàng hiểu rằng, phiên tòa xét xử ngày 26/8 vừa qua như là một hệ quả tất yếu cho những gì mà Bùi Thị Minh Hằng đã làm. Đó là những hành động chống lại cả đất nước, tổ quốc mình. Điều mà đáng thướng cho Bùi Hằng chính là việc con người này đã quá mù quáng trước những lời xu nịnh, tâng bốc của những tờ báo lá cải cả trong và bên ngoài nước. Hệ quả của nó là việc ngay cả khi bị bắt, bị đưa ra xét xử thì Bùi Thị Minh Hằng cũng không khỏi mơ mộng về những điều dối trá.

 Trong suốt con đường lầm lỗi của Bùi Hằng, một số trang Web nước ngoài đã nêu trên như BBC, VOA, RFA, RFI… đã không ngừng viết bài cổ vũ cho thị; trong đó, mặc cho Bùi Thị Minh Hằng đã vi phạm luật pháp Việt Nam; mặc cho Bùi Hằng phải đón nhận rất nhiều búa rìu dư luận, những lời can dán, khuyên ngăn của người thân, bạn bè thi những trang Web này càng dành cho thị những lời có cánh, trên mây. Chính những hành động này đã khiến cơ hội quay trở lại và được sự đón nhận của xã hội ngày càng xa đối với Bùi Hằng.

BBC, VOA, RFA, RFI… hay những kẻ lọc lừa, dối trá, nham hiểm khác phong cho Bùi Hằng cái danh hiệu là “nhà hoạt động chính trị” và chính Bùi Hằng đã hài lòng với điều này. Vậy ở Bùi Hằng, điều gì biểu hiện thị là một “nhà hoạt động chính trị”?.

images (1)



Bùi Thị Minh Hằng nổi tiếng trước tiên với chính quá khứ của mình. Bùi Thị Minh Hằng đã từng có tiền án, tiền sự, cụ thể: Năm 1993: Vi phạm chế độ hôn nhân 1 vợ, 1 chồng, TAND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu xử phạt 9 tháng tù treo, 12 tháng thử thách. Ngày 29/11/1996, CA tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khởi tố vụ án HS về tội cưỡng đoạt tài sản, ngày 19/3/1997 xử phạt hành chính Bùi Thị Minh Hằng 400.000 đồng về hành vi cưỡng đoạt tài sản, đến 29/3/1997, đình chỉ điều tra vụ án hình sự.

Những hành vi dẫn đến việc Bùi Thị Minh Hằng được đưa đi cơ sở giáo dục cũng rõ ràng: Năm 2011 đã 3 lần bị tạm giam vì hành vi gây rối trật tự công cộng. Cụ thể, ngày 2/8/2011 Bùi Thị Minh Hằng có mặt tại phiên tòa xét xử phúc thẩm Cù Huy Hà Vũ, với vai trò kích động một số người có mặt tại phiên tòa gây mất trật tự công cộng; mặc dù đã được nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn cố tình vi phạm. Các lực lượng làm nhiệm vụ đưa Hằng về trụ sở công an quận Hoàn Kiếm để lập biên bản, ghi lời khai, ra quyết định xử phạt hành chính với hình thức cảnh cáo về hành vi gây rối trật tự ở nơi công cộng đối với Bùi Thị Minh Hằng.

Ngày 18/8/2011, UBND TP Hà Nội đã có Thông báo về công tác đảm bảo an ninh trật tự, yêu cầu chấm dứt mọi hoạt động tụ tập, tập trung đông người trái pháp luật trên địa bàn thành phố, nhưng ngày 21/8/2011, Bùi Thị Minh Hằng vẫn tiếp tục cùng một số người tụ tập gây mất trật tự công cộng tại khu vực trước tượng đài Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm. Mặc dù, được lực lượng làm nhiệm vụ đảm bảo ANTT kiên trì tuyên truyền, giải thích, thuyết phục và vận động, nhưng Bùi Thị Minh Hằng cố tình vi phạm, buộc lực lượng công an phải cưỡng chế đưa về Đồn công an số 1 Mỹ Đình, sau đó chuyển tới công an quận Hoàn Kiếm lập hồ sơ, ra quyết định xử lý hành chính theo thẩm quyền đối với Bùi Thị Minh Hằng về hành vi gây rối trật tự công cộng theo điều 7, Nghị định 73/CP.

Ngày 16/10/2011, Bùi Thị Minh Hằng cùng 17 người khác tụ tập trước cổng Đền Ngọc Sơn - Hoàn Kiếm, có hành vi phát tán khẩu hiệu gây mất trật tự công cộng. Lực lượng làm nhiệm vụ đã vận động họ dừng ngay các hành vi trên nhưng Hằng không chấp hành. Khi bị xử lý, Hằng đã la hét, lăn ra vỉa hè ăn vạ, chửi bới, lăng mạ lực lượng làm nhiệm vụ…

Thiết tưởng, những ai còn nhầm tưởng về Bùi Thị Minh Hằng cũng cần biết thêm cách ứng xử "văn hóa" của nhân vật này trong gia đình. Bà con tại thị xã Sơn Tây cho biết, sau khi nghe tin mẹ đẻ cùng các chị em gái bán nhà, năm 2008, Bùi Thị Minh Hằng về thị xã Sơn Tây, nhiều lần đến Phòng tiếp dân của UBND thị xã tố cáo mẹ đẻ và các chị em gái làm hồ sơ giả để bán nhà 15 Đốc Ngữ - Lê Lợi - Sơn Tây. Thực tế, mẹ đẻ Hằng đã bán nhà có chữ ký của 3 người con gái là Bùi Thị Phương Nga, Bùi Thị Minh Hiền, Bùi Thị Thanh Hà, đồng thời giữ lại 130 triệu đồng phần thừa kế của Hằng gửi ngân hàng và Hằng đã nhận đủ số tiền này. Tuy nhiên, từ tháng 4/2009 Hằng thường xuyên về nhà mẹ đẻ để tranh chấp với các chị em và cho rằng gia đình giả mạo chữ ký của Hằng, sau đó Hằng tiếp tục viết đơn kiện UBND thị xã Sơn Tây bao che cho việc bán đất của gia đình.

Ngày 9/4/2009, Hằng lại về chửi bới, gây sự với mẹ đẻ và các em gái, mang bàn thờ của bố đẻ đặt ở vỉa hè trước cửa 15 Đốc Ngữ, phường Lê Lợi, Sơn Tây. CA phường Lê Lợi nhắc nhở lập biên bản vi phạm hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng, nhưng Bùi Thị Minh Hằng không ký biên bản.

images (2)



Ngày 23/7/2011, mẹ đẻ của Bùi Thị Minh Hằng là bà Phạm Thị Hoán và các chị em gái của Hằng đã có đơn tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật của Hằng và cho rằng, Hằng là kẻ bất trung, bất hiếu, bất nghĩa; đồng thời đề nghị các cơ quan pháp luật nghiêm khắc xử lý để giữ yên gia đạo…

Từ năm 2001 đến nay, Hằng liên tục là thành viên cốt cán tham gia, có mặt trong tất cả những vụ việc gây rối trật tự dưới cái trò “phản đối Trung Quốc”. Thực chất của trò mèo này của Bùi Hằng đơn giản là muốn đánh bóng cái thương hiệu vốn đã bị hoen rỉ của mình vì những lời xúi giục. Chính những kẻ xúi giục Bùi Hằng đã liên tiếp viết bài ủng hộ thị. Tại phiên tòa xét xử vừa qua, những kẻ này còn nói ra một điều vô cùng hàm hồ mà cho rằng mình là “tri thức”. “Nỗ lực của những người yêu nước trước phiên xử Bùi Hằng” chính là cái tên của bài viết nực cười trên Danlambao. Trong bài viết của những kẻ thiển cận này, thì tất cả số ít chúng có mặt tại phiên tòa Bùi Hằng và ủng hộ cho thị đều là những người yêu nước. Vậy thử hỏi, trừ chúng ra, thì những người còn lại trên đất nước Việt Nam này đểu không phải là yêu nước?

Chỉ đơn giản vậy thôi chúng ta cũng dễ hiểu những bài viết đó chỉ là dẻ rách; đó mới là kẻ mù quáng, những kẻ vô tích sự đang kéo lùi sự phát triển của dân tộc. Bùi Hằng với bản án của mình là hoàn toàn xứng đáng; xứng đáng với những gì mà con người này đã làm với dân tộc với đất nước.

Nguyễn Nga
Read more…

BÀI HỌC ĐẮT GIÁ SAU CÁI CHẾT CỦA NHÀ BÁO TỰ DO JAMES FOLEY

tháng 8 26, 2014 |

Nhiều năm qua, Mỹ và đồng minh dựa vào sức manh kinh tế, quân sự… đã không ít lần can thiệp quân sự một cách “thô bạo” vào vấn đề chính trị, nội bộ ở một số nước ở Bắc Phi và Trung Đông.


Chính vì điều đó, chúng ta đã được chứng kiến cảnh tượng nước Mỹ cùng người dân của họ đã phải gánh chịu những hậu quả vô cùng to lớn. Như người phương Đông có câu “gieo nhân nào, gặp quả nấy”. Những vụ trả thù đẫm máu đã cướp đi vô vàn sinh mạng của người dân Mỹ cả trong nước và ngoài nước như: vụ khủng bố 11.9.1991; những vụ khủng bố hoặc đe dọa khủng bố của các tổ chức khủng bố hồi giáo cực đoan Alquaida… đã nhiều lần đe dọa sự an toàn về sức khỏe, tính mạng, tài sản của người dân Mỹ và những nước đồng minh gây nên sự hoang mang, lo sợ của họ mỗi khi ra đường hay sang làm việc tại các nước mà Mỹ đã từng đưa quân đội vào can thiệp và gần đây nhất, sự kiện nhà báo tự do James Foley bị phiến quân Nhà nước Hồi Giáo (IS) chặt đầu hôm 19-8 đã làm tăng thêm sự căng thẳng trong vấn đề giữa Mỹ và các tổ chức khủng bố trên thế giới.


22.8 nhabao
Thời gian qua, mặc dù Mỹ đã thực hiện chủ trương rút quân và tiến hành chuyển giao cho lực lượng tại chỗ nhưng chính người Mỹ vẫn chưa thể yên tâm bởi từ lâu sự ngự trị của đạo Hồi cũng những tư tưởng “Thánh chiến” đã ăn sâu vào cốt tủy của những người dân nơi đây thì mọi chuyện xảy ra đều có thể xảy ra. Mối lo ngại nhất của Mỹ và cũng là thách thức chính là nguy cơ những phiến quân Hồi Giáo cực đoan đã và đang củng cố mọi tiềm lực về quân sự, tài chính, lực lượng… để thành lập cái gọi là “Đế chế Hồi Giáo” với những đội quân thiện chiến, dám xả thân về lý tưởng của tổ chức.



Thiếu tướng Harold Green, một quan chức cấp cao của Quân đội Mỹ có mặt tại Afghanistan được cho là cũng vì nguyên nhân này (trước đó từ khi khai mào cuộc chiến chống lực lượng khủng bố có mặt tại Afghanistan từ năm 2001 thì đây là lần đầu tiên tướng Harold Green có mặt tại đấy. Cái chết của vị tướng này không chỉ là một sự báo động về việc Mỹ đã hoàn toàn thất bại trong việc áp đặt những tiêu chuẩn mang tính Mỹ lên một quốc gia khác biệt cả về văn hóa, lịch sử; cái chết của tướng Harold Green dường như là một điều tất yếu của lịch sử nước Mỹ, nó cũng dần trôi vào dĩ vãng theo dòng thời gian, không còn mấy người nhớ đến ông ta nữa, bởi vì tướng Harold Green chỉ là 1 trong hàng ngàn quân lính của Mỹ đã ngã xuống trong những cuộc chiến tranh như vậy, những cuộc chiến tranh mà Mỹ muốn chứng minh cho phần còn lại của thế giới thấy được vai trò, sức mạnh của họ chứ với những nhà lãnh đạo đứng đầu Nhà Trắng họ không cần quan tâm đến những binh lính của nước họ đã phải hy sinh nơi đất khách quê người.


tuong-my-bi-ban-chet-bao-tin-nhanh 1
Không ai dám so sánh giữa cái chết của thiếu tướng Harold Green và nhà báo Mỹ James Foley cái nào đau thương hơn, cái nào quan trọng hơn. Nhưng rõ ràng nước Mỹ đang đứng trước những sự thách thức to lớn, trước tiên phải nói đến những vụ biểu tình đường phố phản đối những cuộc chiến tranh phi lý của người dân Mỹ, thách thức thứ 2 mà Mỹ cần đối mặt đó chính là sự phẫn nộ, sự lo sợ của binh lĩnh Mỹ khi phải tham chiến tại những chiến trường khốc liệt như vậy, và thứ 3 điều mà Mỹ lo sợ nhất, thách thức lơn nhất đó chính là mối đe dọa trực diện của một tổ chức, thậm chí là một nhà nước có ý đồ đi ngược lại lợi ích của nước Mỹ. Bằng chứng là nước Mỹ đã tiêu diệt thành công trùm khủng bố của tổ chức Al Qaeda Bin laden không lâu sau những tuyên bố cứng rắn của nước này trước những dấu hiệu cho thấy Al Qaeda đang gia tăng các hoạt động thánh chiến tại các khu vực mà quân đội Mỹ đang góp sức kiểm soát an ninh trật tự.


greene

Như vậy, sự trỗi dậy của phiến quân Nhà nước Hồi giáo (IS) tại Syria hay phiến quân tại Afghanistan với những hành động man rợ như giết chết Thiếu tướng Harold Green và nhất là sát hại dã man nhà báo James Foley không khác nào "giọt nước tràn ly" đối với chính nước Mỹ. Với những tổn thất to lớn về con người như vậy, chắc sẽ có không ít những tướng lĩnh, quân sĩ của quân đội Mỹ còn đủ lòng dùng cảm, sự tự tin khi chân đến những vùng đất chết, và cũng không còn nhà báo Mỹ nào đến đó để tác nghiệp. Đây chắc chắn sẽ là bài học đắt giá cho Mỹ, họ cần phải thay đổi tư duy để trấn an dư luận người dân, họ cũng cần phải thay đổi tư duy về đối sách với phiến quân Nhà nước Hồi giáo, đặc biệt trong vấn đề thỏa thuận, giải cứu con tin là người Mỹ.
Mã Phi Long

Read more…

BLOG “DANLAMBAO”- ĐỨA CON TẬT NGUYỀN CỦA NHỮNG NHÀ RẬN CHỦ

tháng 8 26, 2014 |

dan-lam-bao


Hiện nay, có không ít các trang báo mạng, các blog như BBC, RFA, VOA tiếng Việt, Baxuit, danlambao, quanlambao, blog anhbasam, blog dieucay… lập nên để đang tải những bài viết bêu xấu chế độ Việt Nam, các vị lãnh tụ của Việt Nam, tạo ra sân chơi yêu thích cho những nhà rân chủ rởm, những tiến sĩ giấy… Họ lợi dụng các trang mạng này để dựng lên một khung cảnh đất nước Việt Nam xấu xí, giả tạo, hoang tàn, tụt hậu sau chiến tranh, không ngừng đưa ra những luận điệu xuyên tạc để bôi nhọ các nhà lãnh tụ Việt Nam, các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước Viêt Nam, khiến cho nhiều người dân trên thế giới, đặc biệt là cộng đồng người Việt ở nước ngoài tưởng tượng ra một viễn cảnh tồi tệ giống như một số bộ phim viễn tưởng của Holyhood.



Trong số những blog trên, “danlambao.com” là trang web đăng tải những nội dung không có chút gì tốt đẹp giành cho Việt Nam. Họ tập hợp số đông những “dư lợn viên” được trả công, túc trực hàng ngày hàng giờ hack view để tăng chỉ só truy cập và làm nhiệm vụ mà chúng xem là cao cả đó là nhồi vào óc chúng những thứ xấu xa nhất, cặn bã nhất, những câu chuyện điên rồ nhất, ngu ngốc nhất… để comment nói xấu Việt Nam, nói xấu chế độ Cộng sản, nghĩ ra đủ trò sàm tấu bôi nhọ hình ảnh các nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam.



Tác giả của những bài viết đó là những nhà rận chủ rởm, những kẻ bị thần kinh chính trị, họ dùng cái tài chém gió, cùng cái đầu với những suy tưởng xấu xa về Việt Nam để viết nên những sản phẩm có thể khẳng định là điên rồ, vì sao lại điên rồ? Vì những bài viết đó xuyên tạc một cách trắng trợn, hoàn toàn sai sự thật, không có cơ sở chứng cứ, nói một cách hài hước chúng chỉ tồn tại trong cái đầu “bị ẩm IC” mà thôi.


Ngày 22/8 vừa qua, “blog danlambao” kỉ niệm sinh nhật 4 năm ngày thành lập của blog này, ngày mà những kẻ thần kinh chính trị đã sinh ra đứa con “danlambao” quái đản, dị tật về thần kinh, khuyết tật về tư tưởng, tàn phế về đạo đức chỉ biết thét gào nói xấu Việt Nam mà thôi.


Chửi bới được xem là nghề chính của những thành viên trong blog này, họ được hỗ trợ về tài chính, được trả lương để la thét om sòm, vì thế mà chúng càng phải ngoan ngoãn, nghe lời của các đối tượng xấu hơn, tích cực viết thật nhiều bài để kiếm thu nhập là chính. Nhưng rồi có lẽ họ cũng sẽ lại như Lê Công Định, Trần Khải Thanh Thủy… “hết đát” rồi bị những ông chủ kia đẩy đuổi ra khỏi đường mà làm ăn xin chứ biết làm gì nữa


.
                           Mã Phi Long

Read more…

ÔNG OBAMA “ĂN CHƠI” XA HOA RA PHẾT

tháng 8 24, 2014 |



OBAMA

Các tổng thống Mỹ đều là những nhà tư sản lớn, những triệu phú và do vậy đời sống của họ cũng như người thân luôn hết sức phong lưu, thậm chí có thể miêu tả bằng những ngôn từ xa hoa và tráng lệ.

Tổng thống Barack Obama đang lập một kỷ lục mới. Với 15 ngày nghỉ hè ở thị trấn Chilmark trên đảo Martha's Vineyard, đây được coi là thời gian nghỉ ngơi dài nhất của Tổng thống Obama cùng với đệ nhất phu nhân và con gái lớn Malia (con gái nhỏ Sasha không đi cùng dịp này) - trong 2 nhiệm kỳ tổng thống của ông. Theo tính toán của tờ Fox News, đây sẽ là chuyến du lịch đắt tiền nhất sau chuyến viếng thăm Ấn Độ năm 2010 tốn kém 121 triệu USD và phí tổn 98 triệu USD cho chuyến đi đến Arlington, bang Virginia, vào mùa xuân 2014.

Như để biện minh cho sự chi tiền quá đáng cho mỗi kỳ nghỉ hè của ông Obama, người phát ngôn Nhà Trắng Josh Earnest phát biểu trước báo giới: "Chúng tôi hiểu rằng một số khoản tiền chi tiêu dường như là không cần thiết. Nhưng liệu chúng ta có thể chi ly tính toán cho sự thoải mái và thư thái tinh thần cho ông Barack Obama?".
Cũng nhằm trấn an dư luận, Josh Earnest cho biết, Obama vẫn thường xuyên giữ liên lạc với các cố vấn an ninh quốc gia và các quan chức chính phủ khác để sẵn sàng ra lệnh trong những trường hợp cần thiết.

Theo dự kiến, Tổng thống Obama sẽ trở về Washington vào ngày 17/8 để dự một cuộc họp và sau đó sẽ… tiếp tục kỳ nghỉ cho đến hết ngày 24/8. Kỳ nghỉ hè của Obama cũng bị chỉ trích giữa lúc thế giới đang căng thẳng với những cuộc xung đột vũ trang và biểu tình phản đối chính quyền.

Những kỳ nghỉ hè của gia đình ông Obama thường rơi vào những thời điểm xảy ra các sự kiện quan trọng. Năm 2009, khi Obama đi nghỉ ở Hawaii, một người đàn ông âm mưu lên chuyến bay đến Detroit để đánh bom vào dịp Lễ Giáng sinh. Năm 2010, khi Obama đến Martha's Vineyard, phiến quân Libya chuẩn bị lật đổ chính quyền. Và vào kỳ nghỉ năm 2013, quân đội Ai Cập lật đổ chính quyền.

Trong cả 2 nhiệm kỳ, đây là lần thứ 5 gia đình Obama nghỉ hè tại đảo Martha's Vineyard, nơi có nhiều biệt thự tráng lệ trị giá hàng triệu USD. Kỳ nghỉ hè lần này của gia đình Tổng thống Barack Obama tại đảo nghỉ dưỡng Martha's Vineyard ở phía nam mũi Cape Code thuộc bang Massachusetts được tin là sẽ ngốn khoảng 37 tỉ USD tiền thuế của người dân Mỹ!

Nhà Trắng đã tiến hành thuê 12 căn nhà trên đảo Martha's Vineyard với giá tổng cộng 3 triệu USD/ngày. Số tiền dành cho lĩnh vực giải trí phục vụ gia đình ông Obama cũng lên đến con số đáng ngạc nhiên: 10 tỉ USD! Trong đó, công ty xiếc Canada nổi tiếng thế giới Cirque du Soleil được trả 125 triệu USD để biểu diễn riêng cho gia đình Tổng thống; và Nhà Trắng cũng chi cho Disney 4 tỉ USD để xây dựng khu Disneyland thu nhỏ trên đảo Martha's Vineyard cho gia đình Obama thư giãn! Đệ nhất phu nhân Michelle Obama cũng thuê một nhóm gồm 27 nghệ sĩ vẽ những bức chân dung gia đình trong kỳ nghỉ hè.

Tuy nhiên, khoản chi lớn nhất trong số 37 tỉ USD dành cho các biện pháp an ninh được soạn thảo hết sức cẩn thận, với tổng cộng 78.000 nhân viên Sở Mật vụ được huy động để bảo đảm an ninh tuyệt đối cho gia đình Tổng thống. Đại khái, phí tổn dành cho an ninh khoảng 1,2 tỉ USD/ngày. Và, 28 chiếc tàu hải quân - trong đó có 1 tàu sân bay - được giao nhiệm vụ canh gác đảo Martha's Vineyard trong suốt thời gian gia đình Obama lưu trú.

Theo tiết lộ chiếc tàu sân bay được trang bị 43 chiến đấu cơ F-35 mới toanh - mỗi chiếc trị giá 145 triệu USD - đặc biệt dành riêng cho nhiệm vụ bảo vệ Tổng thống và gia đình trong kỳ nghỉ hè. Do đó, khi kỳ nghỉ hè của ông Obama kết thúc có lẽ những chiếc phản lực này sẽ không còn được sử dụng nữa!

Hôm 15/7, như để biện minh cho sự chi tiền quá đáng cho mỗi kỳ nghỉ hè của ông Obama, người phát ngôn Nhà Trắng Josh Earnest phát biểu trước báo giới: "Chúng tôi hiểu rằng một số khoản tiền chi tiêu dường như là không cần thiết. Nhưng liệu chúng ta có thể chi ly tính toán cho sự thoải mái và thư thái tinh thần cho ông Barack Obama?".

Cũng nhằm trấn an dư luận, Josh Earnest cho biết, Obama vẫn thường xuyên giữ liên lạc với các cố vấn an ninh quốc gia và các quan chức chính phủ khác để sẵn sàng ra lệnh trong những trường hợp cần thiết.

Kể từ sau cuộc bầu cử tổng thống năm 2008, mỗi năm ông Obama và gia đình đều đi nghỉ ở đảo Martha's Vineyard, duy chỉ có ngoại lệ vào năm 2012 do khi đó Tổng thống đang bận rộn với chiến dịch tái tranh cử của ông. Trong các năm 2009, 2010 và 2011, gia đình Obama luôn thuê trang trại Blue Heron (Diệc Xanh) có diện tích 11,4 hecta nằm bên Hồ Lớn Tisbury ở Chilmark, trên đảo Martha's Vineyard.

Khu nghỉ dưỡng "Diệc Xanh" có tiếng là rộng lớn nhất trên đảo Martha's Vineyard, bao gồm 5 khu nhà với tòa nhà chính rộng khoảng 500m2. Điểm độc đáo của "Diệc Xanh" là khu chuồng ngựa gồm 8 ngăn được di chuyển từ Pennsylvania đến tận nơi đây để lắp ghép và thêm vào đó là 6 bãi cỏ mênh mông dùng để huấn luyện ngựa.

Barack Obama không phải là vị tổng thống Mỹ đầu tiên chọn Martha's Vineyard làm nơi nghỉ hè lý tưởng, mà trước đó Bill Clinton cùng với phu nhân Hillary cũng đến đây sau khi ông bước vào Nhà Trắng. Có lẽ vì lý do đó mà trang trại "Diệc Xanh" được gán cho tên gọi "Nhà Trắng mùa hè".

Ngoài ra, rất nhiều chính khách nổi tiếng cũng từng đến đảo Martha's Vineyard vào mỗi năm, nhất là các thành viên đảng Dân chủ. Năm 1870, Tổng thống Mỹ thứ 18 Ulysses S. Grant cũng chọn đảo này làm nơi nghỉ hè. Về sau, những hậu duệ của gia đình nổi tiếng Kennedy cũng sở hữu hay thuê nhà trên hòn đảo nghỉ dưỡng này.

Những hoạt động cá nhân trong kỳ nghỉ hè của gia đình Obama thường bao gồm: chơi golf, dạo chơi bằng xe đạp, đi bộ, viếng thăm các hiệu sách và ăn trưa cùng với bạn bè. Tổng thống Obama chưa có kế hoạch gặp gỡ người dân ở Martha's Vineyard mặc dù ông vẫn thường bị bắt gặp trong các hiệu sách và nhà hàng.

Đệ nhất phu nhân Michelle Obama tiết lộ với báo chí: "Một trong những hoạt động ưa thích nhất của chúng tôi trong kỳ nghỉ hè là đạp xe đạp. Barack và tôi thích đạp xe cùng với hai cô con gái mỗi khi có dịp và đó là cách tốt nhất để khám phá những địa điểm mới".

Nói về chế độ ăn uống trong kỳ nghỉ, bà Michelle Obama cho biết: "Điều quan trọng nhất là chế độ ăn cân bằng. Tôi luôn bảo hai cô con gái là phải tuân thủ chế độ ăn lành mạnh".

Bà Michelle Obama là hình mẫu đấu tranh chống nạn béo phì ở trẻ em và khuyến khích các gia đình Mỹ chọn chế độ ăn nhiều rau xanh, có cuộc sống vận động hơn thông qua chiến dịch mang tên "Let's Move! (Hãy vận động)

Xứ Thanh (tổng hợp)

Read more…

“CẤM TAXI NGOẠI TỈNH ĐÓN KHÁCH TRONG HÀ NỘI - CẦN PHẢI XEM XÉT KỸ”

tháng 8 22, 2014 |
images
Nguyệt Quế
Với sự phát triển rất nhanh của xã hội ngày nay, nhu cầu đi lại của con người ngày càng lớn. Để đáp ứng nhu cầu đó thì một loại hình vận tải hành khách xuất hiện, đem lại rất nhiều tiện lợi cho người sử dụng như: phục vụ nhanh, chủ động về lộ trình,… Tuy nhiên, mấy năm gần đây, các hãng taxi rầm rộ mở rộng cả về quy mô và số lượng, gây nhiều khó khăn cho các đơn vị quản lý. Chưa kể đến việc các hãng cạnh tranh không lành mạnh, tranh giành khách, tự phân chia khu vực, địa bàn hoạt động,… Do đó, việc tăng cường quản lý đối với hoạt động chở khách của các hãng taxi là rất cần thiết trong tình hình hiện nay nhằm đảm bảo quyền lợi của người sử dụng.
Mới đây, TP Hà Nội đang tiến hành thay thế phù hiệu “xe taxi” thành “xe taxi Hà Nội” đối với các hãng taxi đăng ký kinh doanh vận tải trên địa bàn thủ đô và mới có quy định “cấm xe taxi ngoại tỉnh đón khách trong Hà Nội”. Vậy chẳng lẽ taxi ngoại tỉnh đưa khách lên thủ đô, nếu có khách muốn về cùng chiều thì cũng không được đón sao? Đấy mới chỉ là một ví dụ. Hoặc có quy định cấm taxi ngoại tỉnh đón khách trong Hà Nội thì liệu có quy định cấm taxi Hà Nội đón khách ở các tỉnh không? Rõ ràng, quy định này là không thỏa đáng, còn rất nhiều vấn đề cần tranh luận. Mặt khác, đây là dịch vụ vận tải đáp ứng trước hết là lợi ích của hành khách. Nếu có quy định này thì chắc chắn nó sẽ tạo ra nhiều bất cập.
Có thể thấy đây là một loại quy định nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đối với hoạt động của các hãng taxi hiện nay. Với sự ra đời ngày càng nhiều hãng xe thì việc ban hành quy định để quản lý hoạt động của loại hình chuyên trở này là rất cần thiết. Việc đổi phù hiệu “xe taxi” thành “Taxi Hà Nội” là đúng nhưng việc cấm xe ngoại tỉnh đón khách trong Hà Nội là sai. Cần phải cân nhắc, tính toán mặt hợp lý của nó, không phải để thuận lợi cho việc quản lý mà ban hành những quy định vô lý. Phải rút kinh nghiệm từ những lần ban hành một số quy định không hợp lý trước đây, mà nguyên nhân là do chưa tính hết các khả năng có thể xảy ra. Tránh để xảy ra tình trạng ban hành rồi nhưng không thực hiện được như: “cấm bán rượu bia sau 22h”, “cấm hút thuốc lá nơi công cộng”,… Nếu không tính toán kỹ lưỡng chắc chắn sẽ gặp phải sự phản ứng của nhân dân cũng như những cá nhân, tổ chức trực tiếp liên quan đến quy định này.
Read more…

GỬI GIỚI CẦM QUYỀN NƯỚC MỸ: BẠO LỰC LUÔN LÀ CÁI KẾT CHO BẠO LỰC

tháng 8 22, 2014 |

Xứ Thanh


BL
Nước Mỹ đang ngày càng sa lầy tại chiến trường Trung Đông, bom đạn của họ chỉ có thể tiêu diệt những Nhà nước, hệ thống chính trị đối lập mà họ cho là kẻ thù, bất tuân thượng lệnh, hoặc cản trở sự phát triển của lợi ích Mỹ. Nhất định bom đạn của nước Mỹ không thể chấm dứt được bạo lực, khủng bố và chiến tranh và đặc biệt là sự căm phẫn và thù hận đối với chính quyền Mỹ. Những gì mà nước Mỹ, người dân Mỹ đã và đang hứng chịu và chứng kiến trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam từ hơn nửa thế kỷ trước, đến chiến trường Trung Đông hiện nay, đã cho thấy một nguyên lý: Bạo lực luôn đẻ ra bạo lực mà thôi!

Những tấn thảm kịch về bạo lực và giết chóc mà người Mỹ và nhân dân thế giới đang tận mắt chứng kiến trong những ngày qua, thông qua vụ việc nhà báo Mỹ James Foley bị phiến quân IS giết hại một cách dã man đang làm róng lên hồi chuông cảnh tỉnh về những chính sách quốc phòng đãm máu mà chính quốc gia này đã thực hiện và đang sa lầy và để lại những hệ lụy hết sức khôn lường đối với không chỉ người dân Mỹ, mà còn đang đe dọa đến sự sống và tình yêu hòa bình của nhân dân tiến bộ trên toàn thế giới.

Nước Mỹ dùng bạo lực, quân đội, vũ khí hủy diệt hàng loạt để bắt đầu và hoàn tất những chính sách đối nội, đối ngoại một cách bá quyền và áp đặt. Tuy nhiên, dường như ngoài những thắng lợi trên mặt trận quân sự được tính toán không sai lệch một mm, thì còn lại đó những hệ quả vô cùng tiêu cực về xã hội, hòa bình, nhân đạo mà chính phủ Mỹ một là không thể tính toán được, hoặc hai là không thèm quan tâm đến, bởi điều đó chẳng hề có liên quan trực tiếp tới âm mưu đòi bá chủ toàn cầu của Nhà nước Hoa Kỳ.

Tuy nhiên, dưới sức ép phản đối từ dư luận tiên bộ chính phủ Mỹ lại luôn biết cách xoa dịu, và sau đó sẽ sử dụng hiệu quả chính những scanhdal bất lợi đối với mình làm lí lẽ, bằng chứng thuyết phục và lừa mị dân Mỹ tiếp tục tin tưởng và ủng hộ vào chính sách quốc phòng đầy bạo lực và cực đoan, bởi họ luôn tôn thờ triết lí: “lẽ phải luôn thuộc về kẻ mạnh”. Sau vụ việc nhà báo bị giết hại dã man, Tổng thống Obama nói thế giới kinh hoàng trước vụ giết người tàn bạo này và lên án những hành động sát nhân, bắt cóc, tra tấn, hiếp dâm và ép buộc làm nô lệ: “Từ các chính phủ cho đến người dân tại Trung Đông, phải có một nỗ lực chung để cắt bỏ khối ung thư này để nó khỏi lây lan. Phải có sự bác bỏ rõ ràng loại ý thức hệ tàn khốc như thế này.” Tổng thống Obama cũng khẳng định không có chỗ đứng cho các phần tử chủ chiến IS trong thế kỷ 21.

Và đây, có thể được xem là một cái cớ hết sức hoàn hảo để chính quyền Mỹ tiếp tục kêu gọi đồng minh, cùng với việc tranh thủ sự ủng hộ từ Liên hợp quốc để thực hiện công việc quen thuộc của họ đó là: đơn phương tấn công quân sự vào những mục tiêu mà họ cho đó là “tiềm ẩn” những yếu tố khủng bố, đe dọa đến lợi ích của Mỹ v.v. là v.v.

Rick Brennan, một khoa học gia chính trị cao cấp tại RAND Corporation nói Hoa Kỳ không có lựa chọn nào khác là tiếp tục chiến dịch trên không để yểm trợ cho những cuộc hành quân của chính phủ Iraq và người Kurd Iraq chống lại IS.

 “Nếu Hoa Kỳ không hành động, vì đe doạ khủng bố, thì tự trói tay mình trong việc bảo vệ những quyền lợi của nước Mỹ. Tôi nghĩ dứt khoát tổng thống không thể lùi bước và không làm những việc ông nghĩ là đúng vì có đe doạ là một người Mỹ sẽ bị giết.”

Trong khi đó, chuyên gia an ninh quốc gia Max Boot thuộc Hội đồng Quan hệ Đối ngoại ngày hôm qua viết trên tạp chí Commentary là điều cần thiết hiện nay là một chiến lược quân sự rõ ràng nhằm tiêu diệt IS. Ông nói việc này bao gồm một cuộc hành quân không lực được tăng cường cùng với hàng ngàn cố vấn và lực lượng đặc biệt hợp tác với các lực lượng ôn hoà tại Syria và Iraq để đánh bật các phần tử chủ chiến IS ra khỏi lãnh thổ vừa mới chiếm đóng.

Không ai biết, nước Mỹ sẽ nã thêm bao nhiêu bom đạn vào các thành phố, làng mạc của các quốc gia Trung Đông như: Syrya, IRaq, Pakistan v.v. để thực hiện cái lý do hoàn hảo của họ. Nhưng có lẽ, khi nào người Mỹ chưa chịu thừa nhận sai lầm, sự sa lầy của cuộc chiến vô nghìa này, hoặc chí ít khi mà người Mỹ chưa phải chịu thất bại trên bàn đàm phán ngoại giao như tại Paris năm 1973 thì có lẽ chiến tranh, bạo lực, và nhiều thường dân vô tội sẽ còn tiếp tục bị sát hại dã man.

Và cứ tiếp tục những chính sách quốc phòng bạo tàn như thế này, thử hỏi bao giờ nước Mỹ mới hết kẻ thù, bao giờ người dân Mỹ mới hết lo sợ về sự trả thù của chủ nghĩa khủng bố quốc tế.

Và giờ kẻ thù của nước Mỹ

 “Chúng ta thường nghĩ là có lẽ có khoảng 6.000 phần tử chủ chiến tại Iraq và một con số tương tự tại Syria. Nay chúng ta thấy con số này nhân lên gấp bội. Chúng ta biết là nhiều chiến binh nước ngoài trong những tuần lễ qua đã đến và IS cũng tuyển mộ những chiến binh địa phương nữa, và dường như quân số cốt yếu của bọn chúng lên đến vài chục ngàn người.” Đó là những nhận định của chuyên gia về khủng bố Greg Barton, người đứng dầu Trung tâm Hồi Giáo và Thế giới Hiện đại của trường đại học Monash ở Australia.

Read more…

CÁI CHẾT CỦA NHÀ BÁO JAMES FOLEY

tháng 8 22, 2014 |
download (1)

Thế giới bàng hoàng, và tiếp tục phải chứng kiến những vụ việc đau thương về cái giá của chiến tranh. Vụ việc một nhà báo chiến trường của Mỹ có tên James Foley, 40 tuổi đã bị hành quyết bởi một tổ chức có tên Nhà nước Hồi giáo được đăng tải trên mạng đang gây xôn xao dư luận thế giới. James Foley từng là phóng viên tại các chiến trường ác liệt như Trung Đông và Bắc Phi, tại Iraq, Afghanistan, Libya, Syria trong nhiều năm để đưa tin cho báo Global Post của Mỹ và một số cơ quan truyền thông khác, gồm hãng thông tấn Pháp Foley từng dạy học tại thành phố Phoenix, bang Arizona, vào năm 1996.

Năm 2011, chính quyền của nhà lãnh đạo Moammar Gadhafi đã bắt giữ anh và các đồng nghiệp trong 6 tháng. Và vừa qua, phiến quân với danh nghĩa Nhà nước Hồi giáo đã cho đăng tải đoạn video hành quyết nhà báo này.

Trong đoạn video đó, James Foley đã nói về gia đình và những người bạn trước khi chết hết sức cảm động. Chứng kiến đoạn video đó, gia đình, bố mẹ nhà báo này đã vô cùng đau sót; tuy nhiên, họ đã nói rằng, họ tự hào về con trai mình. Đó không chỉ là lời nói duy nhất từ dư luận thế giới; chính phủ và người dân ở nhiều quốc gia cũng đã lên án rất mạnh mẽ hành động dã man này; trong đó có tổng thống Mỹ, thủ tướng Anh và tổng thống Indonesia….

Chính tổng thống Indonesia đã nói: “Vụ hành quyết cảnh tỉnh toàn thế giới”. "Nó thực sự gây căm phẫn. Các cuộc tàn sát đang vượt khỏi tầm kiểm soát. Chúng tôi không tha thứ cho điều đó, chúng tôi cấm tư tưởng cực đoan ở Indonesia". Ông cũng kêu gọi lãnh đạo các nước cùng chung tay chống lại những kẻ cực đoan. "Đây là lời cảnh tỉnh mới tới lãnh đạo trên toàn thế giới, kể cả các lãnh đạo các nước theo đạo Hồi. Tất cả cần xem xét cách làm sao chống lại những kẻ quá khích. Thay đổi điều mà cả phương Tây và những người theo đạo Hồi cần, đó là làm sao để hai bên hiểu nhau".

Cái chết của nhà báo James Foley không chỉ là mất mát của riêng gia đình anh; hơn thế nữa, nó đúng là “hồi chuông cảnh tỉnh” toàn thế giới về những tư tưởng cực đoan đang hiện hữu.

download (2)



Tôn giáo vẫn luôn là vấn đề hết sức nhạy cảm. Tôn giáo là đời sống tinh thần không thể thiếu của gần 87% dân số trên thế giới. Tôn giáo đã đem lại nhiều giá trị nhân văn, đạo đức cao cả cho cuộc sống; giúp con người hướng thiện. Tuy nhiên ở một góc độ nào đó, tôn giáo cũng có những tồn tại mà thực tế đã chứng minh đó là sự cực đoan đang trỗi dậy. Những tư tưởng cực đoan đã lan rộng và tính nguy hiểm của nó ngày càng gia tăng. Không phải là vấn đề của riêng ai mà cả thể giới đều phải vào cuộc trước hết để đẩy lùi sự cực đoan và trả lại sự thuần túy tốt đẹp cho tôn giáo cũng như là góp phần đảm bảo hòa bình thế giới.

Khánh Việt  
Read more…

MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA ĐẢNG VÀ NHÂN DÂN

tháng 8 21, 2014 |

Sáu mươi năm đã trôi qua, nhưng khí thế của mùa thu năm 1945 vẫn còn vang vọng. Hình ảnh nhân dân Việt Nam, dưới ngọn cờ của Đảng, đã làm nên cuộc Cách mạng Tháng Tám vĩ đại trong lịch sử nước nhà: đập tan xiềng xích của chế độ thực dân, phong kiến; giành lại nền độc lập dân tộc; khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Nhà nước của nhân dân và vì nhân dân; nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh của mình.


tải xuống
Tiếp sau thành công rực rỡ của cách mạng tháng 8/1945 là một sự kiện trọng đại, một mốc son chói lọi trong lịch sử Việt Nam, móc son vĩ đã nhất của đất nước Việt Nam, khi vào ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên bố với thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam độc lập, tự do và khẳng định toàn thể dân tộc Việt Nam: “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc…”; “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.


Sau gần 70 mùa xuân tươi đẹp với sự tự do, ấm no, hanh phúc, nhìn lại lịch sử hào hùng đó chúng ta thấy được con người Việt Nam thật vĩ đại, thật anh hùng, dưới sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam quân và dân ta đã đánh đuổi được thực dân Pháp ra khỏi bờ cõi. Sau ngày độc lập, nhân dân ta không một ngày nào mải mê tận hưởng niềm vui độc lập mà quên đi 1 nhiệm vụ vô cùng quan trọng đó là chung sức, bắt tay khắc phục hậu quả sau chiến tranh, đoàn kết một lòng xây dựng và bảo về Tổ quốc, bảo vệ thành quả cách mạng.


Với lịch sử hào hùng như vậy, chúng ta càng thêm biết ơn thế hệ cha ông đã ngã xuống để đổi lấy cuộc sống ngày hôm nay. Nhưng có một điều mà chúng ta hãy luôn ghi lòng tạc dạ đó chính là công lao to lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, những người đã đem lại cho chúng ta cuộc sống tươi đẹp như ngày hôm nay.


hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh12345678

Gần 70 năm thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) và gần 40 năm non sông đất nước thu về một mối, đất nước ta đang từng ngày từng ngày khoác lên mình tấm áo lụa thật lộng lẫy và tươi đẹp, với sự phát triển kinh tế vượt bậc, cùng với sự ổn định, vững chắc về chính trị, an ninh, quốc phòng… sau gần 30 năm đổi mới tên tuổi của Việt Nam đã và đang được khẳng định trên trường quốc tế, Việt Nam đã và sẽ luôn là nơi để bạn bè quốc tế tin tưởng hợp tác phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, giáo dục, y tế… với tinh thần đó đất nước Việt Nam cũng sẽ là địa điểm lý tưởng để người dân trên thế giới tìm đến thăm quan du lịch, các doanh nghiệp lớn tìm đến đầu tư phát triển kinh tế…


Tuy nhiên, với sự suy thoái của nên kinh tế toàn cầu, đất nước ta vẫn còn những khó khăn cần phải khắc phục lâu dài, khoảng cách giàu nghèo tăng, cuộc sống của đồng bào các khu vực vùng sâu vùng xa, khu vực miền núi, hải đảo vẫn còn nghéo khó, nền kinh tế và sự phát triển cũng bị chững lại… nạn quan liêu, tham những vẫn chưa chấm dứt… đây đang là vấn đề nhức nhối mà toàn Đảng, toàn dân ta đang lo nghĩ.


Trong bối cảnh đó, đặc biệt là trước diễn biến phức tạp của tình hình khu vực và trên thế giới trong những năm gần đây, hơn bao giờ hết, đòi hỏi đất nước ta phải phát triển nhanh, bền vững, nâng cao sức mạnh tổng hợp, nội lực của đất nước về mọi mặt; đồng thời phải luôn nêu cao cảnh giác, kiên quyết bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc trong bất cứ hoàn cảnh nào.


Nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong những thời kỳ khó khăn này thật nặng nề, đòi hỏi phải có sự chung tay giúp sức của tất cả mọi lực lượng, mọi tầng lớp nhân dân để dưới sự lãnh đạo của Đảng, cả nước ta bắt tay khắc phục khó khăn về kinh tế, tiếp bước cha ông xây dựng và bảo vệ tổ quốc.


Nhưng thật đau lòng, trong những năm tháng khó khăn này có một bộ phận nhỏ người dân mất niềm tin vào Đảng, vào chế độ trước những luận điệu quen thuộc của kẻ thù muốn chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc; chúng xuyên tạc, bôi xấu Đảng cộng sản, gây sự nghi ngờ dấn đến giảm sút niềm tin của quần chúng với Đảng, với các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta. Tồi tệ hơn nữa, một con số nhỏ (61) đảng viên cũng bị tha hóa, lũng đoạn, tin vào những lời sàm ngôn của kẻ địch, mất hết lập trường tư tưởng để quay lưng lại với Đảng, đã vậy còn có những lời nói, bình luận nói xấu đảng, phê bình một cách lệch lạc, hạ thấp công lao, vai trò to lớn của Đảng, đòi xóa bỏ vai trò lãnh đảo của Đảng với đất nước (chúng ta nhớ đến vụ việc thư ngỏ của 61 vị lão thành cách mạng đăng tải trên các trang web: BBC, Baxitvietnam, RFA tiếng Việt…). Đây là những u nhọt trong xã hội, là những cá nhân đã bị xói mòn lòng tin đối với Đảng, Nhà nước, chế độ ta, là mầm họa đối với độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.


Nhưng “dân là gốc”; Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Gốc có vững, cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân”, cũng như người Anh hùng dân tộc, Danh nhân văn hóa Nguyễn Trãi đã từng viết: “làm lật thuyền mới biết sức dân mạnh như nước”. Chúng ta không sợ bất cứ một thế lực nào, dù là hung bạo nhất. Chúng ta chỉ sợ nhân dân mất niềm tin vào Đảng, Nhà nước, chế độ ta. Khối đoàn kết, thống nhất, đồng tâm hiệp lực của hơn 90 triệu đồng bào ta ở trong nước cũng như ở nước ngoài sẽ là sức mạnh vô địch để giữ gìn, bảo vệ non sông đất nước Việt Nam mãi mãi trường tồn.


images

Chính vì vậy, với những bộ phận quần chúng vị mất niềm tin vào Đảng, với những người đảng viên đang bị lung lay tư tưởng thì chúng ta không được xua đuổi, quay lưng, thù ghét họ mà ngược lại cần có những hành động cần thiết để củng cố lại niềm tin, giáo dục, cảm hóa họ để bồi dưỡng lại quan hệ máu thịt giữa nhân dân và Đảng. Để thực hiện được điều đó, chúng ta phải tiếp tục học tập và làm theo những lời dạy trong Di chúc của Bác: “việc cần phải làm trước tiên là chỉnh đốn Đảng, làm cho mỗi đảng viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm tròn nhiệm vụ Đảng giao phó cho mình, toàn tâm toàn ý phục vụ nhân dân”, “phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ của nhân dân”, “mỗi đảng viên, cán bộ phải thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”; phải giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng như “giữ gìn con ngươi của mắt mình”; đoàn kết trên cơ sở Cương lĩnh, Điều lệ, quan điểm, đường lối, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Đảng, trên cơ sở bảo vệ lợi ích của dân tộc, của đất nước, vì sự ấm no, hạnh phúc của nhân dân.


Có như thế, chúng ta mới tiếp tục duy trì và gây dựng lòng tin của quần chúng nhân dân với Đảng. Trong thời gian tới, chúng ta cần tiếp tục củng cố và phát triển được niềm tin của quần chúng vào Đảng, bồi dưỡng lập trường tư tưởng cho cán bộ đảng viên cả nước, tạo nên sự đồng thuận một lòng giữa Đảng và nhân dân… Làm được điều này, chúng ta sẽ không bao giờ lo ngại trước mọi âm mưu, hoạt động thù địch của kẻ thù hướng vào đất nước, sẽ bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc thiêng liêng và điều đó cũng sẽ là điều kiện cần và đủ để tiếp tục xây dựng đất nước ta ngày càng thêm giàu mạnh, sánh vai cũng các cường quốc trên năm Châu, bốn Bể; để dân tộc ta, đất nước ta luôn phồn vinh và mãi truờng tồn.


                           Bình Nam


Read more…

THÁI LAN: THỦ TƯỚNG MỚI - NGƯỜI CŨ

tháng 8 21, 2014 |
download

Sau một thời gian dài bất ổn liên tiếp, từ sự kiện biểu tình phản đối thủ tướng Yngluck shinawatra; cho tới khi quân đội vào cuộc, triệu tập bà thủ tướng và can thiệp sâu hơn vào việc bầu cử của nước Thái; tới nay, người ta đã biết cái tên sẽ lên nắm quyền trong thời gian tới; không ai xa lạ, đó chính là Đại tướng Tư lệnh lục quân Thái Lan Prayuth Chan-ocha.
Chính vào trưa nay 21.8, Hội đồng lập pháp quốc gia Thái Lan, Cơ quan có chức năng như Quốc hội lâm thời, đã tiến hành bỏ phiếu bầu thủ tướng lâm thời Thái Lan là Đại tướng Prayuth Chan-ocha. Đây có lẽ không phải là một điều quá bất ngờ với những gì đã xảy ra ở Thái Lan trong thời gian vừa qua; bởi ông tân thủ tướng Thái chính là người đã lãnh đạo cuộc đảo chính hôm 22/5 lật đổ chính quyền của thủ tướng Yngluck; giải tán tán Thượng viện; và quyền lực bị rơi vào tay quân đội (các nhà lãnh đạo quân đội Thái).
Các nhà phân tích cho rằng động thái này của quân đội Thái Lan là một dấu hiệu đáng lo ngại, cho thấy tướng Prayuth Chan-ocha có thể nắm quyền rộng khắp và lâu dài. Ví dụ như Pavin Chachavalpongpun, một nhà nghiên cứu chính trị Thái Lan tại Đại học Kyoto của Nhật Bản nói việc quân đội nắm toàn quyền lập pháp báo hiệu chế độ chuyên quyền của quân đội.
Và những gì người ta dự đoán, người ta lo ngại đã trở thành hiện thực. Phiên bầu Thủ tướng mới của Thái Lan trưa nay đã diễn ra trong sự bảo vệ nghiêm ngặt của lực lượng an ninh Thái Lan vì lý do lo ngại lực lượng chống đảo chính cũng như những người phản đối cuộc bầu cử.
Những minh chứng rõ ràng cho một kịch bản có lẽ có từ trước là từ khi quân đội vào cuộc, can thiệp vào chính trường. Tới lúc bầu cử, ông Đại tướng Prayuth cũng là ứng cử viên duy nhất được đề cử. Kết quả là, tướng Prayuth đã được bầu làm Thủ tướng Thái Lan, với số phiếu đồng ý là 191 trên tổng số 194 thành viên. Có 3 thành viên bỏ phiếu trắng. Đồng thời, phiên bầu cử cũng chỉ diễn ra vẻn vẹn có 15 phút.

thai_lan_thu_tuong_2_copy_QFKE

Mọi chuyện đã trở thành hiện thực, Thái Lan đã có thủ tưởng mới, người sẽ phải giúp Thái Lan vực lên sau rất nhiều năm; và sứ mệnh đặc biệt là cần làm gì để đất nước này thôi bất ổn.
Cũng giống như bà Yingluck khi mới nhận chức, phía trước tân thủ tướng mới của Thái Lan là rất nhiều những công việc cần làm; những kế hoạch dài hạn; chỉ khác côn đường đến với Thủ tướng của họ có nhiều điểm khác nhau.
Tuy nhiên, con đường thủ tướng của họ đều báo hiệu những gian nan và thử thách. Nếu không có lối đi hợp lý và đúng đắn, thì không ai dám nghĩ về những kịch bản tốt đẹp hơn cho người Thái.
Khánh Việt
Read more…

TỔNG THỐNG MỸ LÊN TIẾNG PHẢN ĐỐI VỀ NẠN PHÂN BIỆT CHỦNG TỘC TẠI QUỐC GIA NÀY

tháng 8 20, 2014 |

Xứ Thanh


pbct
"Hiếm có người Mỹ gốc Phi chưa trải nghiệm việc bị theo dõi khi đi mua sắm ở một cửa hàng bách hóa.  Trong đó có cả bản thân tôi.  Hiếm có người Mỹ gốc Phi chưa trải nghiệm việc băng qua đường thì nghe tiếng khóa cửa xe hơi. Điều đó, hẳn có liên hệ với tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh, tỉ lệ tù tội cao, và mức thu nhập cùng trình độ học vấn thấp hơn so với các sắc dân không phải da đen. Chuyện đó đã xảy ra với tôi, ít nhất là trước khi tôi thành thượng nghị sĩ."
Đó là quan điểm của Tổng thống Obama khi ông luận bàn về vấn nạn phân biệt chủng tộc - vốn được xem là quốc nạn, và đang là chủ đề nóng tại Hoa Kỳ trong những này qua.

Giáo sư Greg Carr, trưởng Khoa Nghiên cứu Mỹ gốc Phi Châu của trường Ðại học Howard, cho rằng chưa có bất cứ thay đổi thực sự nào về cơ bản nào trong quan hệ chủng tộc ở Hoa Kỳ.

Vụ bạo động vì vấn đề chủng tộc ở thị trấn Ferguson, ngoại ô thành phố St. Louis, đề ra cho Tổng thống Barack Obama một vấn đề mà chính ông có một liên hệ cá nhân sâu sắc. Với nhiều người Mỹ, việc ông Obama trở thành tổng thống da đen đầu tiên là một dấu mốc thay đổi về quan hệ chủng tộc ở Hoa Kỳ, và Tổng thống Obama đã đặt nỗ lực chấm dứt bạo lực, và luôn ưu tiên hàng đầu cho việc xây dựng và thực thi chính sách chống phân biệt chủng tộc trên toàn liên bang. Tuy nhiên, sau vụ bạo động tại Ferguson, bang Missouri những ngày qua, một lần nữa việc tổng thống Obama lại đưa ra kêu gọi bình tĩnh và thông cảm đối với toàn dân Mỹ, lại đang cho thấy sự bế tắc và bất lực của ông trong việc thực hiện các đường lối và chính sách về vấn nạn này.

Cắt ngắn một kỳ nghỉ, Tổng thống Obama đã trở lại Tòa Bạch Ốc hồi hôm qua và họp với Bộ trưởng Tư Pháp Eric Holder, người đứng đầu các nỗ lực của chính quyền nhằm điều tra độc lập về  vụ một cảnh sát da trắng bắn chết một thiếu niên da đen không có vũ khí.

Tại một cuộc họp báo, Tổng thống Obama kêu gọi sự thông cảm: “Với cộng đồng ở Ferguson đang hết sức đau đớn và đi tìm lời giải đáp, tôi xin kêu gọi một lần nữa mưu tìm sự thông cảm thay vì chỉ la hét lẫn nhau.  Hãy tìm cách hàn gắn thay vì gây đau đớn cho nhau.  Là người Mỹ, chúng ta phải nhân lúc này mà mưu tìm  lòng từ ái chung đã được phơi bày trong thời khắc này.”
Trong cố gắng đi tìm công lý, gia đình của nạn nhân 18 tuổi đã yêu cầu thực hiện một cuộc giảo nghiệm sơ khởi.

Và Bộ trưởng Tư Pháp Eric Holder cũng đã ra lệnh tiến hành một cuộc giảo nghiệm khác do cơ quan y tế của liên bang thực hiện, trong nỗ lực của chính quyền để tìm ra sự thật và vãn hồi bình tĩnh.

Sau vụ Trayvon Martin năm 2012, một  thiếu niên da đen khác không có vũ khí bị bắn chết trong một vụ việc mang nặng tính chủng tộc. Vụ việc tại Ferguson chỉ như giọt nước tràn ly về sự bức xúc đối với nạn vi phạm nhân quyền, bất bình đẳng khá phổ biến trong nội bộ nước Mỹ

Người dân Mỹ đang khấp khởi hy vọng với tổng thống Obama đang tại chức và Bộ trưởng Tư Pháp Eric Holder, có lẽ có sự trông đợi là sẽ có biện pháp hiệu quả và mau chóng hơn sẽ được thực hiện để giải quyết vấn nạn phân biệt chủng tộc được coi là căn bệnh trầm kha, và luôn âm ỉ cháy trong nội bộ nước Mỹ. Tuy nhiên, theo ý kiến tác giả sự trông đợi đó rất mong manh, bởi vì chúng ta hiểu rằng ông Barack Obama không phải là tổng thống của người Mỹ da đen như ông vẫn hay nhắc nhở - mà là tổng thống của Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ.”

Tổng thống Obama loan báo sẽ phái Bộ trưởng Tư Pháp Holder đến Ferguson để gặp các nhà điều tra đang tiến hành một cuộc điều tra độc lập của liên bang. Tổng thống Obama nói ông hy vọng sự thật rồi sẽ mang yên bình trở lại Ferguson và để cho đất nước vượt qua thời khắc căng thẳng chủng tộc này.

Tuy nhiên, trong lúc đó lệnh giới nghiêm cùng với những động thái trấn áp mạnh mẽ người biểu tình bằng súng đạn của lực lượng cảnh sát, và cả Vệ binh quốc gia lại đang làm dấy lên những lo ngại về tính chân thực trong những phát biểu của tổng thống Obama.
Read more…

BẠO LOẠN TẠI MỸ: GIỌT NƯỚC TRÀN LY CHO VẤN NẠN MẤT NHÂN QUYỀN

tháng 8 20, 2014 |

Ba Sáu


BAO LOAN TẠI MY
Từ trước đến nay chính phủ Mỹ luôn vỗ ngực tự hào nền dân chủ, đặc biệt là nhân quyền mà họ đã xây dựng và thực thi tại đất nước mình là một thành tựu của nhân loại, có lẽ từ sâu xa điều này xuất phát từ tham vọng đòi bá quyền thế giới của các đời tổng thống Mỹ, bởi vì họ luôn xác định phải dùng vấn đề dân chủ - nhân quyền “kiểu Mỹ” làm công cụ “mị dân” hữu hiệu, qua đó sớm cụ thể hóa được tham vọng bá chủ của mình.

Tuy nhiên, nước Mỹ và người dân Mỹ có luôn được đảm bảo dân chủ - nhân quyền một cách triệt để hay không???

Có lẽ câu trả lời của đa phần người dân Mỹ cũng như nhân dân toàn thế giới và đặc biệt là qua tình hình nhân quyền - dân chủ đã và đang biểu hiện trên đất Mỹ lại hoàn toàn trái ngược với những tuyên bố mà chính phủ nước này luôn mạnh miệng, vỗ ngực khoe khoang.

Và thật trớ trêu thay, với vấn nạn mất nhân quyền, thiếu dân chủ tràn lan ở đất nước mình như thế, quả thật quá trơ trẽn khi nước Mỹ lại cứ đòi thực thi quyền phán xét về dân chủ - nhân quyền của các quốc gia khác.

Mới đây, vụ bạo loạn xảy ra tại thành phố Ferguson nước Mỹ lại tiếp tục khiến nhân dân toàn thế giới hết sức bàng hoàng và quan ngại về vấn nạn mất nhân quyền đang xảy ra ở siêu cường quốc lớn nhất thế giới này.

Theo Reuters, lệnh giới nghiêm tại thành phố được chính quyền áp đặt sau những vụ bạo động bùng nổ khi một thanh niên da đen bị một sỹ quan cảnh sát da trắng sát hại. Sau đó, cảnh sát tại thành phố Ferguson đã bắt giữ 7 người biểu tình vào sáng sớm 17/8 ngay trong ngày đầu tiên áp đặt lệnh giới nghiêm tại đây.

Cuộc đụng độ mới nhất xảy ra khi người biểu tình vẫn xuống đường biểu tình tại ngoại ô thị trấn St. Louis khi lệnh giới nghiêm đã bắt đầu có hiệu lực.

Theo cảnh sát địa phương, 7 người đã bị bắt vì không tuân thủ lệnh giới nghiêm và một người đã bị bắn bị thương rất nặng. Hiện vẫn chưa rõ tại sao người này bị bắn và kẻ tấn công vẫn chưa bị bắt.

Trước đó, Thống đốc bang Missouri Jay Nixon đã áp đặt lệnh giới nghiêm vào ngày 17/8 sau một tuần xảy ra những cuộc biểu tình sắc tộc và hôi của sau vụ sỹ quan cảnh sát Darren Wilson đã bắn chết một thanh niên 18 tuổi Michael Brown vào 9/8.

Cảnh sát thành phố Ferguson sau đó đã bị chỉ trích dữ dội bởi vụ tấn công và cách xử lý vụ việc này.

Ngày 17/8, Tổng Chưởng lý Eric Holder đã yêu cầu các nhân viên điều tra y tế liên bang tiến hành cuộc khám nghiệm tử thi bên cạnh cuộc khám nghiệm tử thi đã được các nhân viên y tế của bang Missouri thực hiện trước đó.

Người phát ngôn Bộ Tư Pháp Mỹ Brian Fallon cho biết, yêu cầu trên của ông Holder được đưa ra “trong bối cảnh hỗn loạn liên quan đến vụ việc nói trên và theo yêu cầu của gia đình nhà Brown”.

Ông Fallon cũng cho biết gia đình nhà Brown dự định sẽ nhờ một nhà phân tích bệnh học tiến hành một cuộc khám nghiệm tử thi độc lập, bởi gia đình nạn nhân không tin tưởng vào các kết quả giám định pháp y của nhà chức trách.

Cuộc bạo động tại thành phố Ferguson đã bùng nổ vào ngày 15/8 sau khi cảnh sát địa phương phát đi đoạn video cho thấy cậu thanh niên Brown có tham gia vào một vụ trộm cắp một cửa hàng tạp hóa không lâu trước khi bị bắn chết. Cảnh sát cho biết người đã bắn Brown không hề biết rằng cậu ta là một nghi can trộm cắp.

Thống đốc Nixon đã phản đối việc cảnh sát thành phố Fergunson cung cấp đoạn video này.

“Tôi nghĩ rằng điều này sẽ đổ thêm dầu vào lửa. Rõ ràng là cảnh sát tại đây đang cố tình bôi nhọ người bị họ bắn chết”./.

Nguồn tin mới nhất, theo chính phủ Mỹ thì họ đã quyết định cử lực lượng Vệ binh quốc gia, với những trang bị quân sự hết sức tối tân tới Ferguson để ổn định tình hình, ngăn chặn cướp bóc và nạn hôi của.

Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả, giới chức Mỹ đã sẵn sàng đổ súng đạn lên đầu đồng bào mình, bởi không muốn mầm mống của vụ bạo loạn đang manh nha khắp nơi trên toàn nước Mỹ nổ ra bất cứ lúc nào.
Read more…

ĐÂY LÀ CÁI KẾT CHO DÂN CHỦ - NHÂN QUYỀN MÀ NƯỚC MỸ “XÂY DỰNG” TRÊN ĐẤT NƯỚC IRAQ

tháng 8 18, 2014 |

BA SÁU


thảm sát
Cuộc tấn công vào Iraq năm 2003, mà tổng thống đương nhiệm của nước Mỹ lúc bấy giờ, ông Bush tự phong nó là sứ mệnh của nước Mỹ thay mặt người dân Iraq để chống độc tài, thiết lập một nền dân chủ - nhân quyền kiểu Mỹ tại quốc gia vùng Vịnh này. Cuộc tấn công (hay chính xác hơn là xâm lược) bắt đầu từ ngày 20 tháng 3, chủ yếu bởi quân đội Hoa Kỳ và Vương quốc Anh; 98% của quân lực đến từ hai nước này, tuy nhiều quốc gia khác cũng tham gia. Cuộc xâm lược Iraq trở thành giai đoạn đầu của sự kiện thường được gọi là Chiến tranh Irắc. Theo lịch sử, nó có thể được gọi chính xác hơn là "Chiến tranh vùng Vịnh lần 3", tính từ sau chiến tranh 8 năm giữa Iraq và Iran vào thập niên 80. Lần này, Quân đội Iraq đã bại trận hoàn toàn, và thành phố Bagda bị chiếm đóng ngày 9 tháng 4 năm 2003. Ngày 1 tháng 5 năm 2003, Tổng thống Hoa Kỳ Bush tuyên bố là các chiến dịch quan trọng đã kết thúc, tức là giai đoạn cầm quyền của đảng Ba'ath và nhiệm kỳ của Tổng thống Iraq Saddam Hussein đã kết thúc. Quân lực Liên hiệp cuối cùng đã bắt được Saddam Hussein ngày 13 tháng 12 năm 2003.

Sau đó, là thời kỳ bạo lực lan tràn giữa các phe phái, các sắc tộc mà chủ yếu là một bên thân Mỹ, có nhiều lợi ích gắn với Mỹ đại diện chủ yếu là người Kurd ở phía bắc, người Suni theo Hồi giáo, với một bên lực lượng nổi dậy phần nhiều là người Sunni theo Hồi giáo, thậm chí cả các tay súng của mạng lưới khủng bố Al-Qaeda.

Tới nay, hơn 10 năm sau cuộc chiến thiết lập dân chủ - nhân quyền đó, ngay tại quốc gia Trung Đông này vấn đề xung đột, bạo lực và chiến tranh không chỉ dừng lại các vụ khủng bố, đánh bom liều chết diễn ra hàng ngày nữa, nay đã leo thang ở một mức độ cao hơn: nội chiến với sự ra đời của Nhà nước Hồi giáo tự phong (IS). Tất cả những bất ổn này một phần lớn xuất phát từ nguyên do chính là cuộc chiến mà người Mỹ đã gây ra đối với người dân Iraq.

Diễn biến mới nhất từ những vụ thảm sát gây ra bởi (IS)

Lực lượng Nhà nước Hồi giáo (IS) đã bị buộc tội thảm sát hàm trăm người ở những khu vực do họ kiểm soát miền bắc Iraq và miền đông Syria.

Ít nhất 80 người thuộc nhóm tôn giáo Yazidi thiểu số được cho là đã bị sát hại trong khi phụ nữ và trẻ em bị bắt đi ở một ngôi làng ở Iraq.

IS cũng bị cáo buộc tàn sát 700 người thuộc một bộ tộc chống đối họ ở tỉnh Deir Ezzor của Syria trong khoảng thời gian hai tuần lễ.

Tính đến thời điểm này, cuộc nội chiến đã khiến 1,2 triệu người IRaq rời bỏ nhà cửa của mình.

Bị giết vì dị giáo?

IS xuất hiện đầu tiên ở Syria. Lúc đầu họ tham gia chống lại Tổng thống Syria Bashar al-Assad trong cuộc nội chiến ở nước này nhưng sau đó họ đã kiểm soát được một số vùng ở miền bắc Iraq và đặt thủ đô ở Mosul.

Theo đường lối Hồi giáo cực đoan, IS đã ngược đãi những ai không theo đạo Hồi hoặc thuộc dòng Hồi giáo Shia mà họ xem là ‘dị giáo’.

Các nguồn tin của người Kurd và người Yazidi cho biết cuộc tàn sát người Yazidi xảy ra ở làng Kawju gần thị trấn Sinjar vào trưa ngày 15/8.

Đàn ông bị tách ra khỏi phụ nữ và trẻ em dưới 12 tuổi trong khi nam thiếu niên và đàn ông được đưa đi trong những nhóm riêng rẽ và bị bắn chết ở rìa làng, một người đàn ông thoát được nhờ giả chết nói với hãng tin Mỹ AP.

Các chiến binh sau đó bước qua các thi thể và dùng súng lục kết liễu những ai có dấu hiệu còn sống, nhân chứng 42 tuổi này nói qua điện thoại từ nơi ông đang ẩn nấp với điều kiện giấu tên.

“Chúng nghĩ chúng tôi đã chết nên khi chúng bỏ đi thì chúng tôi chạy thoát thân,” ông nói, “Chúng tôi trốn ở một thung lũng cho đến khi mặt trời lặn rồi sau đó chạy đến các ngọn núi.”

‘Bị chặt đầu và bêu thủ cấp’

Một người tỵ nạn Yazidi ở một ngôi làng khác có tên là Moujamma Jazira, nói với hãng tin Pháp AFP rằng người dân ở đó cũng bị thảm sát sau khi phản công trở lại nhưng bất lực.

Ông Dakhil Atto Solo nói khoảng 300 đàn ông đã bị hành quyết ở làng của ông trong khi trẻ em và phụ nữ bị bắt đi. Những thông tin này không thể được kiểm chứng một cách độc lập.

Trong khi đó, Đài Quan sát nhân quyền Syria có trụ sở ở Anh cho biết IS cũng đã sát hại 700 người của bộ tộc al-Sheitaat ở tỉnh Deir Ezzor giàu dầu mỏ.

Cơ quan này dẫn ‘các nguồn tin đáng tin cậy’ cho biết nhiều nạn nhân bị ‘chặt đầu’.

“Những người bị hành quyết đều là người al-Sheitaat,” ông Rami Abdelrahman, giám đốc cơ quan này, nói với hãng tin Anh Reuters qua điện thoại.

“Một số bị bắt giữ, xét xử và tử hình,” ông nói.

Người Yazidi đang đứng trước nguy cơ bị tàn sát

Thông tin này được đưa ra sau khi có những thông tin trên mạng xã hội trong những ngày qua rằng người al-Sheitaat bị phiến quân Hồi giáo chặt đầu và thủ cấp của họ bị bêu trên đường phố.

Các bộ tộc trong khu vực đã cố gắng đẩy lùi IS hồi đầu tháng trong hành động phản kháng hiếm hoi. IS đã đáp trả bằng cách tăng viện binh.

Trong khi đó, quân đội của người Kurd được sự yểm trợ của máy bay Mỹ đã chiến đấu để lấy lại đập Mosul từ tay IS.

Họ đã bắn vào các vị trí của phiến quân và có tin chưa được xác nhận về một cuộc tấn công trên bộ.

Ở đông bắc Syria, người Kurd đang huấn luyện quân sự cho người Yazidi để giúp họ chống lại IS, theo Reuters.

Trong lúc này, ở các thành phố phương Tây đã diễn ra các cuộc biểu tình ủng hộ các sắc dân thiểu số của Iraq trước mối đe dọa của IS.
Read more…

PHÁ HOẠI KIỂU NÀY BẢO SAO VIỆT NAM CHẬM PHÁT TRIỂN

tháng 8 15, 2014 |

Xứ Thanh


FTA
Hôm 7.8, cái gọi là “Ủy ban Bảo vệ Quyền Làm Người Việt Nam” một tổ chức phản động người Việt ở nước ngoài đã móc nối với tổ chức Nhân quyền Quốc tế - một tổ chức phi chính phủ được lập ra bởi các đối tượng thường xuyên có các hoạt động thù địch với Nhà nước ta (trụ sở chính ở Paris) đã đơn phương nộp đơn khiếu kiện Ủy hội Châu Âu với lý do tổ chức này đã không chịu đặt vấn đề nhân quyền khi thương thảo với Hà Nội để tiến tới Hiệp ước Tự do Mậu dịch. Thông qua lý do mà Gaelle Dusepulchre, người tự nhận là đại diện Liên Đoàn Quốc tế Nhân quyền tại Liên Âu ở Brussels đã công khai trả lời phỏng vấn RFA, tác giả nhận thấy, một là tổ chức Nhân quyền Quốc tế luôn có cái nhìn chủ quan sai lệch về tình hình nhân quyền ở nước ta; hai là 2 tổ chức nêu trên đã lộ bản chất phản động đến cực đoan, khi chúng luôn lợi dụng triệt để mọi vụ việc phức tạp trên nhiều lĩnh vực liên quan đến Việt Nam để phá hoại chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước ta. Và dĩ nhiên, các tổ chức phản động và chống đối này phải có một thế lực cực đoan quốc tế nào đó đứng sau mới có thể công khai đứng ra kiện một tổ chức quốc tế để phản đối một chính thể Nhà nước.

“Ombudsman” là cơ cấu được Liên Âu thiết lập để thu nhận những khiếu kiện hay khiếu nại trong những trường hợp bộ phận hành chánh sai lạc tại các cơ quan Châu Âu, để bó buộc các cơ quan này phải sửa đổi. Một thủ tục cho phép mỗi người đều có quyền hồi đáp luận chứng của người khác, gặp khi không giải quyết được, Ombudsman, tức Người trung gian hoà giải của Liên Âu, sẽ viết bản phúc trình và đưa ra những khuyến nghị để chấn chỉnh sự sai lạc hành chánh tại một cơ quan có vấn đề.

Mục tiêu mà chúng nhắm vào khi đòi kiện Ủy hội Châu Âu thông qua “Ombudsman”, là nhằm vào cuộc thương thuyết hiện đang tiếp diễn giữa Liên Âu và Việt Nam về vấn đề mậu dịch và đầu tư, để tiến tới ký kết Hiệp ước Tự do Mậu dịch (Free Trade Agreement), với mục tiêu sẽ gây nhiều thiệt hại bằng cách làm hoãn quá trình đàm phán, làm giảm các lợi ích mà nước ta có thể đạt được hoặc tác động để Liên minh Châu Âu hủy bỏ đàm phán mậu dịch tự do với Nhà nước ta. Mặc dù, hơn một năm qua, Ủy hội Châu Âu từ chối và phản đối mọi sự vu cáo từ 2 tổ chức trên về vấn đề nhân quyền đối với Việt Nam.

Thậm chí Gaelle Dusepulchre còn công khai vu cáo tình hình nhân quyền tại Việt Nam một cạc trắng trợn, vô cùng thiếu am hiểu về tình hình xã hội và con người ở nước ta: “đương nhiên, tình hình ở Việt Nam đặt ra một số lo lắng. Trầm trọng nhất là vi phạm tự do ngôn luận và tự do lập hội, với sự kiểm duyệt khắt khe, đặc biệt đối với internet và các mạng xã hội. Tiếp đến là vấn nạn kỳ thị trầm trọng đối với các tôn giáo và dân tộc ít người, những cuộc cưỡng chiếm đất đai, quyền pháp lý của dân chúng, v.v…”

Như vậy, chúng tôi nghĩ rằng một Hiệp ước Mậu dịch mà không chịu ấn định sự bảo vệ đầy đủ, nhằm ngăn chặn những vi phạm nhân quyền vốn không ngừng xẩy ra tại Việt Nam, và đâu đó, Liên Âu cũng phải mang trách nhiệm trực tiếp trong các cuộc vi phạm nhân quyền trong tương lai tại Việt Nam.

Thậm chí, điên cuồng hơn chúng còn ảo tưởng thông qua những hoạt động  đơn phương chống đối của chúng để đần tạo áp lực quốc tế can thiệp vào công việc nội bộ của Nhà nước và nhân dân ta, độc giả có thể nghe qua lời phát biểu hết sức ngang ngược của Gaelle Dusepulchre  như sau: “Cuối cùng, tôi nghĩ rằng đây là phương tiện mở đột phá khẩu nhằm cải tiến pháp quyền tại Việt Nam, bởi vì nếu Liên Âu đặt ra những quá trình giải quyết khi có vi phạm nhân quyền, thì Việt Nam sẽ phải chấp nhận thôi, nhờ vậy những cải tổ có cơ tiến hành trên thực địa.”
Read more…