XỨ THANH
15/7, lực lượng quân đội đã đứng lên thực hiện cuộc đảo chính quân sự nhằm lật đổ chính quyền của Tổng thống Erdogan, thiết lập chính quyền mới. Tuy cuộc đảo chính đã thất bại, bị lực lượng của Tổng thống Erdogan dập tắt, nhưng những mâu thuẫn trong lòng xã hội của đất nước Thổ Nhĩ Kỳ vẫn tồn tại và có thể là điều kiện hình thành cuộc đảo chính khác tại đất nước này. Đảo chính quân sự trong lòng đất nước Thổ Nhĩ Kỳ là một trong những căn cứ quan trọng cho chúng ta thấy rằng đa nguyên, đa đảng trong lòng đất nước sẽ chẳng đưa đất nước phát triển mà thậm chí đưa đất nước lâm vào sự bất ổn kéo dài không có hồi kết.
Thổ Nhĩ Kỳ một đất nước nằm trong khối EU, NATO, Thổ Nhĩ Kỳ dưới thời Thủ tướng Erdogan, Tổng thống Erdogan luôn chủ trương xây dựng Nhà nước theo mô hình các quốc gia phương Tây, do đó Thổ Nhĩ Kỳ là quốc gia đồng minh chiến lược của khối NATO (lực lượng quân đội Thổ Nhĩ Kỳ đứng thứ 2 NATO). Dưới thời của Erdogan, Thổ Nhĩ Kỳ có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, đời sống nhân dân được nâng cao từ đó uy tín, ảnh hưởng của Erdogan trong người dân nước này càng được củng cố. Tuy nhiên, qua điểm của Erdogan với các tầng lớp ảnh hưởng chính trị và đặc biệt là lực lượng quân đội lại càng mâu thuẫn nghiêm trọng nhất là sau sự việc Thổ Nhĩ Kỳ tham gia quân sự tại Syria, khủng bố tại Istanbul. Đây cũng chính là nguyên nhân chính của cuộc đảo chính quân sự tại Thổ Nhĩ Kỳ.
Trong một quốc gia, muốn phát triển, ổn định thì điều cốt lõi quốc gia đó phải đồng lòng giải quyết những mẫu thuẫn trong lòng đất nước, một đất nước không thể có nhiều thế lực lãnh đạo mà chỉ có một. Tại Mỹ, họ luôn tuyên truyền về đa nguyên, đa đảng về tự do, dân chủ nhưng trong chính trường Mỹ luôn chỉ có hai đảng cạnh tranh là Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ. Dù có là nhân vật nào đại diện cho hai đảng đó thì đều đứng trên lợi ích của tầng lớp tư sản giải quyết các công việc của đất nước đó. Tuy nhiên, Thổ Nhĩ Kỳ từ khi Erdogan lên nắm quyền, lại đứng trên lập trường khác hoàn toàn với những nhân vật theo lập trường chính trị khác của đất nước. Sự việc đảo chính quân sự tại Thổ Nhĩ Kỳ có thể chỉ là cuộc châm ngòi cho những mâu thuẫn nặng nề hơn trong xã hội Thổ Nhĩ Kỳ. Trước đó, từng có 3 cuộc đảo chính khác của quân đội và nếu được chuẩn bị kĩ lưỡng hơn thì chưa biết chính quyền và xã hội Thổ Nhĩ Kỳ sẽ như thế nào.
Dù có lực lượng nào lên nắm quyền thì rõ ràng sự bất ổn về mặt xã hội là thấy rất rõ và hậu quả là người dân phải chịu ảnh hưởng lớn nhất. Bất ổn về chính trị kéo theo hệ luỵ về kinh tế, đời sống nhân dân đi xuống… Đó là thực tế hiện nay tại các quốc gia bất ổn thậm chí cả các quốc gia phương Tây đang phải hứng chịu.
Do đó, chiêu bài “đa nguyên, đa đảng” chưa bao giờ đem đến xã hội phát triển như các luận điệu đã đề cập. Đó là một xã hội rối ren, xã hội mà người dân sẽ phải gánh chịu hoàn toàn hậu quả nó để lại, thậm chí phải trả giá bằng chính mạng sống của mình do những cuộc tranh đấu giữa các phe phái chính trị trong xã hội.
Đa nguyên đa đảng tưởng là dân chủ hơn, tự do hơn ư nhưng chẳng thấy đâu ngoài sự bất ổn. Đa nguyên đa đảng thực chất là cuộc cạnh tranh giữa những người có tiền, có quyền vào vị trí tổng thống. Chỉ có Đảng Cộng sản mới có thể tập hợp được sức lực của toàn thể các tầng lớp, đảm bảo tự do, bình đẳng cho con người, các dân tộc, tôn giáo.
Trả lờiXóaDù có lực lượng nào lên nắm quyền thì rõ ràng sự bất ổn về mặt xã hội là thấy rất rõ và hậu quả là người dân phải chịu ảnh hưởng lớn nhất. Bất ổn về chính trị kéo theo hệ luỵ về kinh tế, đời sống nhân dân đi xuống… Đó là thực tế hiện nay tại các quốc gia bất ổn thậm chí cả các quốc gia phương Tây đang phải hứng chịu.
Trả lờiXóaSự việc đảo chính quân sự tại Thổ Nhĩ Kỳ có thể chỉ là cuộc châm ngòi cho những mâu thuẫn nặng nề hơn trong xã hội Thổ Nhĩ Kỳ. tuy nhiên chúng ta cần nhìn nhận một điều rằng việc tồn tại đa đảng đều có thể gây ra những cuộc xung đột và tranh giành quyền lực đẫm máu và rất dễ đưa đất nước vào bờ vực của chiến tranh. Nhưng kẻ nào thường ngày cứ tung hô đa nguyên đa đảng càn nhìn vào đây để nhìn nhận mà thôi đi cái mộng ảo tưởng ngu xuẩn.
Trả lờiXóaĐảo chính quân sự trong lòng đất nước Thổ Nhĩ Kỳ là một trong những căn cứ quan trọng cho việc chứng minh sự bất ổn và vô cùng tai hại đối với thể chế đa nguyên đa đảng. Sự tranh giành cũng như những âm mưu của các bên không mang lại lợi ích gì cho quốc gia mà chỉ mang lại những lực kéo làm thụt lùi nền kinh tế cũng như sự hát triển của đất nước.
Trả lờiXóaĐa nguyên đa đảng mà không thể giải quyết được các vấn đề của quốc gia mình, ngược lại, còn gây ra tranh chấp, đố ki và các cuộc chạy đua với nhau thì không có ý nghĩa gì cả, Bao nhiêu đảng không quan trọng bằng việc giữ đất nước ổn định. Với VIệt Nam, lịch sư đã chứng minh rằng, một Đảng là điều đúng đắn.
Trả lờiXóacó lẽ mọi người vẫn nhớ trường hợp ở Thái Lan cách đây không lâu! cũng là một quốc gia đi theo tư bản chủ nghĩa với rất nhiều đảng phái và đương nhiên không ít trong số đó có sự hậu thuẫn từ các quốc gia khác và rồi điều tất yếu cũng tới đó là sự bất ổn chính trị! Thổ Nhĩ Kỳ có lẽ cần phải xem xét lại kỹ càng về vấn đề này!
Trả lờiXóavấn đề đa nguyên đa đảng thực sự đã và đang trở thành một vấn đề vô cùng nhức nhối đối với nhiều quốc gia! cũng may ở Thổ Nhĩ Kỳ vừa qua cũng chỉ là một cuộc đảo chính không thành công, nếu như nó là một cuộc đảo chính thành công, rồi không biết sau này đất nước ấy sẽ có tới bao nhiêu cuộc đảo chính nữa!
Trả lờiXóamột cuộc đảo chính thất bại nhưng có lẽ nó cũng giúp cho Thổ Nhĩ Kỳ nhận ra được nhiều bài học quý báu rồi! một điều có thể thấy được rõ nhất trong vấn đề này chính là tác hại không thể lường trước được của vấn đề đa nguyên đa đảng! không ai khác người dân cũng chính là những người chịu thiệt thòi lớn trong vấn đề này!
Trả lờiXóaSau cuộc đảo chính bất thành này, chính quyền của ông Tổng thống Erdogan đã liên tục cáo buộc giáo sĩ Gulen (đang sống lưu vong ở Mỹ) là "đạo diễn" của cuộc đảo chính và yêu cầu phái Mỹ dẫn độ ông này về Thổ. Không biết thông tin này chính xác đến đâu, nhưng rõ ràng là ai cũng biết, Thổ Nhĩ Kỳ là đồng minh thân thiết của Mỹ, còn ông giáo sĩ Gulen lại là thủ lĩnh tinh thần của phe đối lập với chính quyền Tổng thống Erdogan hiện nay. Vậy câu hỏi đặt ra là tại sao lại được Mỹ dung dưỡng? Phải chăng đây chính là cách để Mỹ kiểm soát đồng minh của mình, bằng cách để cho họ thấy rằng, nếu không tuân phục thì ta sẽ có sẵn quân cờ trong tay để buộc phải tunâ phục nếu không muốn bị rồi loạn, thậm chí là đảo chính dựng người khác lên thay.
Trả lờiXóaNhìn cuộc đảo chính ở Thổ, lại nhớ đến thời VNCH, cả hai đều là đồng minh thân cận của Mỹ. Rõ ràng là có những điểm chung, nhưng cũng có nhiều cái khác.Dưới thời Ngô Đình Diệm, quân đội VNCH cũng ba lần đảo chính, sau hai lần thất bại nhanh chóng và bị thanh trừng ráo riết, lần thứ ba được sự cho phép của CIA cũng đã thành công với cái chết thê thảm của anh em họ Ngô. Đảo chính lần này ở Thổ cũng do quân đội tiến hành, tuy là thất bại rất nhanh nhưng cũng đủ để làm cho chính quyền TT Erdogan một phen hú vía. Điều mà người ta lấy làm khó hiểu là vì sao Mỹ lại dung dưỡng cho một người mà Thổ cáo buộc là đứng sau cuộc đảo chính lần này, giáo sỹ Gulen?
Trả lờiXóamay mà chính quyền của ông Erdogan còn được lòng dân chúng, còn kêu gọi được dân chúng ủng hộ mình, chứ nếu không thì có lẽ đã lại như thái lan mất rồi, đảo chính thay chính phủ như cơm bữa, chỉ có nhân dân là cơ cực chịu khổ mà thôi
Trả lờiXóađúng thế, mỹ chẳng chơi với thằng nào mà không có lợi ích cả, dù Thổ là đồng minh nhưng mỹ vẫn đứng sau ủng hộ , hậu thuẫn lật đổ , đảo chính để mà dựng lên chính quyền mới nằm hoàn toàn trong sự kiểm soát của mỹ , đấy là bản chất của người mỹ rồi
Trả lờiXóasao không thấy mấy anh rận vào kêu gọi đa nguyên đa đảng nữa nhỉ, hay là không còn gì để nói nữa. Chúng ta có thể thấy “đa nguyên, đa đảng” chưa bao giờ đem đến xã hội phát triển như các luận điệu đã đề cập. Đó là một xã hội rối ren, xã hội mà người dân sẽ phải gánh chịu hoàn toàn hậu quả nó để lại, thậm chí phải trả giá bằng chính mạng sống của mình do những cuộc tranh đấu giữa các phe phái chính trị trong xã hội.
Trả lờiXóa“phi chính trị hóa” lực lượng vũ trang là mục tiêu xuyên suốt, được chúng tập trung chống phá quyết liệt nhất. Mọi luận điệu mà chúng tung ra chỉ nhằm một mục đích duy nhất là làm cho lực lượng vũ trang mất dần bản chất giai cấp công nhân, mất tính Nhân dân, tính dân tộc. Từ đó, biến bản chất lực lượng vũ trang cách mạng từ Nhân dân mà ra trở thành lực lượng vũ trang không có phương hướng chính trị, không có mục tiêu, lý tưởng chiến đấu; phản bội lại lợi ích giai cấp, lợi ích của dân tộc và Nhân dân.
Trả lờiXóa