BÀN VỀ VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM

Thứ Hai, 26 tháng 12, 2016
Tags: ,

53 nhận xét:

  1. Thủ tướng đã nói rõ rằng: “Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nhưng không chấp nhận hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật… cần kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, trục lợi, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối an ninh trật tự, lợi dụng chống phá Nhà nước, gây cản trở đối với Việt Nam trong tiến trình phát triển và hội nhập quốc tế”.

    Trả lờiXóa
  2. Trong vấn đề tôn giáo thì Đảng và Nhà nước ta luôn tạo điều kiện tối đa cho các tín ngưỡng tôn giáo, các tôn giáo phát triển. Điều này được thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Đây là điều mà không phải quốc gia nào trên thế giới cũng làm được.

    Trả lờiXóa
  3. Tín ngưỡng tôn giáo là một phần không thể thiếu được trong đời sống của loài người, là nhu cầu thiết yếu góp phần làm cho cuộc sống con người thêm phong phú, đa dạng hơn. Ngay từ những ngày đầu lập nước cho đến, Đảng ta xác định rõ vai trò, tầm quan trọng của việc đáp ứng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của con người. Thế nhưng cái lũ phản động nó cứ lợi dụng tôn giáo để mà chống chính quyền, nhà nước ta. những hành động của chúng đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, tôi mong rằng những kẻ phản động mà mượn tôn giáo nước ta để mà chống phá nhà nước ta sẽ nhận báo ứng về những việc làm hành vi của chúng....

    Trả lờiXóa
  4. có thể nói, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và tạo điều kiện để các tôn giáo phát triển, luôn chăm lo, quan tâm đến giáo dân, đem lại lợi ích cho đồng bào tôn giáo, luôn tôn trọng và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho tôn giáo và những người theo tôn giáo.

    Trả lờiXóa
  5. đối với vấn đề tôn giáo ở nước ta thì nhà nước ta luôn đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho đồng bào tôn giáo, luôn tôn trọng các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, đảm bảo cho các tôn giáo phát triển, đảm bảo cuộc sống cho những người theo tín ngưỡng, tôn giáo nhưng luôn ngăn chặn và nghiêm cấm những hành vi lợi dụng các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia.

    Trả lờiXóa
  6. trong năm qua có rất nhiều các vụ việc phức tạp về an ninh trật tự xảy ra trên địa bàn đồng bào có tôn giáo. đứng sau đó là nhiều thế lực khác nhau, nhưng rõ nhất là rất nhiều vụ có sự tham gia của các chức sắc, với vai trò kích động, dụ dỗ. vậy tôn giáo ở việt nam có phải là tự do quá không?

    Trả lờiXóa
  7. đối với vấn đề tôn giáo ở nước ta thì nhà nước ta luôn đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho đồng bào tôn giáo, luôn tôn trọng các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, đảm bảo cho các tôn giáo phát triển, đảm bảo cuộc sống cho những người theo tín ngưỡng, tôn giáo nhưng luôn ngăn chặn và nghiêm cấm những hành vi lợi dụng các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo xâm phạm an ninh quốc gia.

    Trả lờiXóa
  8. bài phát biểu tại Hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khái quát trọng tâm những vấn đề liên quan đến tôn giáo, tình hình tôn giáo ở Việt Nam và quan điểm nhất quán đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của quần chúng có đạo trên cơ sở những qui định của pháp luật hiện nay. Đặc biệt hơn nữa, Thủ tướng cũng nhấn mạnh âm mưu, hoạt động lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch chống Việt Nam

    Trả lờiXóa
  9. Tự do tôn giáo tín ngưỡng là một vấn đề vô cùng nhạy cảm mà các thế lực thù địch luôn tìm mọi cách để lợi dụng chống phá Đảng và Nhà nước ta. Vì vậy, để phòng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh với hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo xâm hại an ninh quốc gia thì Đảng ta phải xác định rõ vai trò, tầm quan trọng của việc đáp ứng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của con người.

    Trả lờiXóa
  10. Vấn đề tôn giáo ở Việt Nam luôn được xác định là mảnh đất màu mỡ của các thế lực thù địch lợi dụng chống phá Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Nhưng với bản chất tự do tôn giáo thực sự thì Việt Nam luôn không bao giờ sợ hãi hay né tránh vấn đề này

    Trả lờiXóa
  11. Tôn giáo mãi là bài ca muôn thuở của các thế lực thù địch không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới. Thử hỏi ngay tại Mỹ - nơi các thế lực phản động coi là cái nôi của tự do thì chính tại đó tôn giáo (cụ thể là hồi giáo) thậm chí bị áp bức đến mức đánh bom cảm tử, xả súng? Thật là khó hiểu???

    Trả lờiXóa
  12. Trong thời gian gần đây, vấn đề về tôn giáo chính là một vấn đề nóng cần được Đảng, Nhà nước phải quan tâm khi mà liên tiếp xuất hiện những cuộc biểu tình của bà con giáo dân bị đám phản động xúi giục. Nếu như chúng ta không ngăn chặn kịp thời thì sẽ rất nguy hiểm.

    Trả lờiXóa
  13. Sau những gì mà phía các tín đồ của Thiên chúa giáo đã làm thời gian qua, tưởng chừng như Đảng và Nhà nước phải gạt bỏ họ ra và không quan tâm nữa nhưng hãy nhìn xem, họ vẫn một mực yêu thương xem đây là một phần không thể thiếu của Tổ quốc, bao bọc và bảo vệ. Điều đó đã thể hiện sự nhất quán của Đảng, Nhà nước trong chính sách bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân.

    Trả lờiXóa
  14. Ở Việt Nam, từ trước đến nay, vấn đề dân tộc, tôn giáo luôn là vấn đề được quan tâm và coi trọng, cụ thể hóa trong các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam liên quan đến vấn đề này. Là một nước đa tôn giáo, nhưng cộng đồng các tôn giáo ở Việt Nam luôn gắn bó với dân tộc; đồng thời, là nhân tố xã hội và văn hoá tích cực góp phần làm cho nền văn hoá Việt Nam phong phú, đa dạng và đặc sắc.

    Trả lờiXóa
  15. Các tôn giáo ở Việt Nam có mối quan hệ ôn hòa, đoàn kết với nhau, đoàn kết với toàn dân trong quá trình dựng nước và giữ nước. Trong giai đoạn hiện nay, số lượng tín đồ, số lượng cơ sở thờ tự ngày càng tăng lên, cùng với sự tạo điều kiện từ phía nhà nước Việt Nam đã cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của các tôn giáo ở Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  16. Các thế lực xấu bên ngoài, hay đám rận chủ dùng tiền kích động, mua chuộc, lợi dụng vấn đề “tự do tôn giáo” đáng trách một thì những tín đồ tôn giáo bị lôi kéo, dụ dỗ lại đáng trách mười. Bởi họ là những người có nhận thức, họ có niềm tin vào tôn giáo của mình, nhưng khi hành động, họ lại hành động một cách mù quáng theo lời xúi giục của chính những kẻ có chức sắc (đã bị biến chất) mà họ coi trọng, để bị lợi dụng vào thực hiện những hoạt động gây tổn hại cho đất nước.

    Trả lờiXóa
  17. Tôn giáo trước sau cũng chỉ phục vụ lợi ích cho con người, họ đến với tôn giáo vì niềm tin, sự yếu đuối của bản thân để được một sự an lành cuộc sống. Nhưng câu chuyện biểu tình vừa qua tại Formosa thì ngược lại, họ lại phải đi biểu tình, loạn cả cuộc sống và thêm vào đó là việc quyên góp, ủng hộ cho cái gọi là kiện cáo chứ không phải cho hoàn cảnh khó khăn. Đó là do những chức sắc tôn giáo mất nết, vì lợi ích cá nhân mà bất chấp tất cả giáo lý tôn giáo.

    Trả lờiXóa
  18. Chúa đã nhầm khi giao lòng tin của con chiên vào tay những kẻ mang danh "linh mục, cha xứ" với đạo đức giả tạo. Mong rằng các con chiên sẽ hiểu ra được đâu là lời răn dạy tốt đẹp của Chúa, đâu là những lợi bịa đặt, xúi giục của đám linh mục phản quốc, đang từng ngày đầu độc hàng ngàn giáo dân qua các bài giảng đạo.

    Trả lờiXóa
  19. Bởi sự tinh vi sảo quyệt nên các luận điệu xuyên tạc sẽ tập trung phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, chia rẽ các tôn giáo, chia rẽ người có đạo và người không có đạo. Chúng xuyên tạc, vu cáo, bôi đen tình hình nhân quyền, tự do tôn giáo ở Việt Nam; tung ra nhiều luận điệu xằng bậy: “ở Việt Nam không có tự do tôn giáo”, Đảng Cộng sản “vô thần” chủ trương xóa bỏ tôn giáo.

    Trả lờiXóa
  20. Trên cơ sở quan điểm, chính sách mà trên thực tế, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi công dân, của mọi tổ chức tôn giáo chân chính với hàng chục triệu tín đồ trên cả nước luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền quan tâm, tôn trọng và tạo điều kiện hoạt động, phát triển. Ở Việt Nam, không có bất kỳ ai bị bắt, giam giữ hoặc kiểm soát, truy bức vì lý do tôn giáo; những người theo tín ngưỡng, tôn giáo được tự do sinh hoạt, thờ cúng, tiến hành các nghi lễ tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật. Đó là minh chứng rõ nhất cho tự do tín ngưỡng ở Việt Nam

    Trả lờiXóa
  21. Tự do tôn giáo là sự thật không thể chối cãi, phủ nhận và trên thực tế đã và đang diễn ra hằng ngày, hằng giờ trên dải đất hình chữ “S” này. Đường lối quan điểm đúng đắn của Đảng và thực tiễn vấn đề tôn giáo ở Việt Nam sẽ là chiếc búa tạ đập tan mọi luận điệu xuyên tạc mà Mỹ và Phương Tây đã cố tình vẽ ra để nói xấu Việt Nam.

    Trả lờiXóa
  22. Mục đích của Mỹ và phương Tây là muốn tạo sự hoài nghi về đường hướng lãnh đạo của Đảng, các chính sách, pháp luật của Nhà nước có liên quan đến tôn giáo và tự do tôn giáo. Đồng thời dùng miệng lưỡi diều hâu xuyên tạc sai sự thật về tình hình tôn giáo ở trong nước. Chúng ta cần quyết liệt đập ta luận điệu của chúng bằng chính thực tiễn sinh động tình hình của các tôn giáo ở Việt Nam

    Trả lờiXóa
  23. Việc làm của Mỹ và phương Tây vừa tạo phản ứng tiêu cực của các chức sắc cực đaon và số tín đồ cuồng tìm mong tạo dựng các vụ việc phức tạp mang màu sắc của tôn giáo hòng lật đổ chính quyền nhân dân và mục đích cao nhất là dùng sức mạnh của tôn giáo để lật để chế độ, xóa vai trò lãnh đạo của Đảng. Cái này rất nguy hiểm, ta không thể không đề phòng được

    Trả lờiXóa
  24. Mỹ tuyên truyền như vậy để can thiệp sâu vào công việc nội bộ của Việt Nam hoặc sẽ đưa Việt Nam vào các nước thuộc nhóm “cần đặc biệt quan tâm về vấn đề tôn giáo”, với hình thức này Mỹ sẽ đưa ra nhiều lệnh cấm vận với Việt Nam nhằm hướng lái Việt Nam theo quỹ đạo mà Mỹ mong muốn.

    Trả lờiXóa
  25. Những năm gần đây, được sự dung dưỡng của các thế lực thù địch nước ngoài, một số phần tử phản động đội lốt tôn giáo lấy cớ hoạt động tôn giáo để nhen nhóm các tổ chức phản cách mạng, tập hợp lực lượng phản động, tổ chức tán phát tài liệu chống Đảng và Nhà nước ta; lôi kéo, kích động quần chúng tín đồ trong vùng đồng bào theo đạo gây áp lực, đòi yêu sách, gây rối an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên diện rộng ở nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước, làm cho tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở một số địa phương có lúc rất căng thẳng. Chúng ta cần phải thực sự cảnh giác với điều này

    Trả lờiXóa
  26. Vu cáo, xuyên tạc Việt Nam vi phạm nhân quyền, tự do tín ngưỡng, tôn giáo là việc lâu nay các thế lực thù địch thường làm. Không ai lạ điều đó và cũng không lạ mục đích của chúng nhằm đạt được điều gì. Tuy nhiên, sự thật luôn và sẽ mãi là sự thật. Mọi mưu đồ của chúng dù thâm độc đến đâu cũng sẽ là vô vọng.

    Trả lờiXóa
  27. Bài ca tôn giáo luôn là bài ca muôn thuở của các thế lực thù địch. Chúng luôn lợi dụng cái gọi là "đấu tranh vì tự do, tôn giáo" để xuyên tạc, lôi kéo, chia rẽ khối Đại đoàn kết toàn dân tộc nhằm mục đích gây loạn đất nước. Đê hèn.

    Trả lờiXóa
  28. Hiến pháp - văn bản có giá trị pháp lý cao nhất qua năm lần ban hành, sửa đổi đều đề cập đến vấn đề quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo theo hướng ngày càng hoàn thiện, dân chủ, tôn trọng, tạo điều kiện tốt nhất cho chức sắc, nhà tu hành, tín đồ các tôn giáo và tổ chức tôn giáo hợp pháp phát triển một cách lành mạnh và công bằng nhất. Không có lý do gì để nói vấn đề tôn giáo ở Việt Nam bị bóp nghẹt, bị hạn chế.

    Trả lờiXóa
  29. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sớm ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này trong sự nghiệp đại đoàn kết dân tộc. Quán triệt, kế thừa, phát triển quan điểm tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Người, Đảng và Nhà nước ta đã không ngừng hoàn thiện chủ chương, cơ chế, chính sách, pháp luật về tôn giáo, tạo điều kiện tốt nhất cho nhân dân thực hành quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mình.

    Trả lờiXóa
  30. Quan điểm trước sau như một, tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của mọi người, đi liền với củng cố khối đoàn kết toàn dân, vừa bảo đảm được lợi ích của dân tộc và Tổ quốc, vừa không làm ảnh hưởng đến tình cảm tôn giáo - một hình thái ý thức xã hội nhạy cảm và phức tạp. Để thực hiện được điều đó thì rất cần đến một hành lang pháp lý với tư cách là công cụ để nhân dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mình.

    Trả lờiXóa
  31. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến việc bảo đảm cho cho người dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mình. Điều đó không những được nêu rõ ở những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng mà Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật cũng quy định rõ nội dung quyền, các biện pháp bảo đảm thực hiện quyền đó cho người dân phù hợp với Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị mà Việt Nam đã ký kết. Vậy tôn giáo ở VN còn có thể nói là bị bóp nghẹt, bị hạn chế không?

    Trả lờiXóa
  32. Điều 70, Hiến pháp năm 1992, trong đó khẳng định: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước".

    Trả lờiXóa
  33. Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo liên quan đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Do đó, bên cạnh các quy định trong Hiến pháp và các văn bản quy phạm pháp luật chuyên biệt, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo còn được cụ thể hoá trong nhiều bộ luật, luật quan trọng khác của Nhà nước Việt Nam như: Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003..các văn bản, bộ luật đều thể hiện rõ quyền được tự do, tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân Việt Nam. Vì vậy, những kẻ mồm năm, miệng mười nói tôn giáo tại VN bị bóp nghẹt là vô căn cứ, là xuyên tạc, bịa đặt

    Trả lờiXóa
  34. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân ở Việt Nam được pháp luật ghi nhận phù hợp với quy định của Công ước quốc tế về các quyền dân sự. Pháp luật Việt Nam một mặt thừa nhận và bảo vệ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân, mặt khác cũng đề ra những phạm vi, giới hạn của việc thực hiện quyền chính là đó để đảm bảo cho một số đối tượng xấu không thể lợi dụng để làm loạn đất nước, phá hoại các lợi ích cốt lõi của đông đảo quần chúng nhân dân

    Trả lờiXóa
  35. Hiến pháp, các bộ luật, các quy định về tự do tín ngưỡng tôn giáo tại Việt Nam đều chứng tỏ sự tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật quốc tế, những tiến bộ vượt bậc và những cố gắng rất lớn của Nhà nước Việt Nam trong việc tôn trọng, bảo đảm quyền con người nói chung, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nói riêng trong bối cảnh Việt Nam đang trong quá trình xây dựng một Nhà nước pháp quyền, khi tình hình kinh tế, xã hội của đất nước còn nhiều khó khăn

    Trả lờiXóa
  36. Việt Nam không chỉ là quốc gia có truyền thống văn hóa lâu đời mà còn là một dân tộc đa tôn giáo, tín ngưỡng. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng và Nhà nước ta luôn khẳng định chủ trương, chính sách nhất quán là tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của đồng bào các dân tộc Việt Nam

    Trả lờiXóa
  37. Rất nhiều những thành tựu về tôn giáo ở VN chứng minh ở Việt Nam, tín đồ và chức sắc các tôn giáo được tạo mọi điều kiện thuận lợi để hành đạo. Họ gắn bó với quốc gia, dân tộc theo phương châm: “Đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội”, thực hiện “sống phúc âm trong lòng dân tộc”, “nước vinh, đạo sáng”, với tấm lòng “kính chúa, yêu nước”; vừa làm tròn bổn phận của tín đồ đối với tôn giáo, vừa hăng hái lao động sản xuất, tham gia các hoạt động xã hội, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội trong sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

    Trả lờiXóa
  38. Thực tiễn sinh động về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam là bằng chứng để chúng ta kiên quyết đấu tranh, bác bỏ những luận điệu xuyên tạc, cáo buộc của các thế lực thù địch về tình hình tín ngưỡng, tôn giáo và chính sách tự do tôn giáo của Việt Nam hiện nay. Đó cũng là cơ sở để chúng ta đấu tranh ngăn chặn và làm vô hiệu hóa các “đạo lạ”, “tạp giáo”, “tà giáo” gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phá hoại sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo vì mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

    Trả lờiXóa
  39. Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo nhưng không chấp nhận hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật… cần kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật, lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, trục lợi, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối an ninh trật tự, lợi dụng chống phá Nhà nước, gây cản trở đối với Việt Nam trong tiến trình phát triển và hội nhập quốc tế.

    Trả lờiXóa
  40. Trong bối cảnh đó, hầu hết các tôn giáo ở nước ta gần đây đều bị các lực lượng thù địch và phản động trong nước và ngoài nước lợi dụng vào những mưu đồ chính trị chống phá cách mạng Việt Nam. Bà con giáo dân cần thấm nhuần những lời dạy của Chúa, sống tốt đời đẹp đạo, tuân thủ pháp luật, không nên nghe theo lời lẽ xuyên tạc, kích động của các phần tử xấu, đề cao cảnh giác trước âm mưu của chúng

    Trả lờiXóa
  41. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, tôn giáo, với 54 dân tộc anh em cùng sinh sống; có 06 tôn giáo lớn (Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hồi giáo, Cao Đài, Hòa Hảo), với khoảng hơn 20 triệu tín đồ và nhiều tôn giáo nhỏ khác. Nhìn chung, các tôn giáo và các dân tộc sống đoàn kết, hòa thuận, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, đám phản động đang cố tình lợi dụng vấn đề này để thực hiện các hoạt động chống phá, xuyên tạc.

    Trả lờiXóa
  42. Do hoàn cảnh lịch sử và điều kiện địa lý nên cộng đồng các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển không đều về kinh tế, văn hóa, xã hội; đời sống dân trí và các hoạt động xã hội giữa nông thôn với thành thị, miền xuôi và miền núi còn có sự chênh lệch. Đó là cơ hội để các thế lực thù địch có cơ hội chống phá.

    Trả lờiXóa
  43. Sự chênh lệch về điều kiện kinh tế giữa các vùng miền là “mảnh đất màu mỡ” để các thế lực thù địch lợi dụng chống phá. Chúng muốn lợi dụng sự khó khăn về vật chất của một số vùng miền còn khó khăn, để lôi kéo, tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước.

    Trả lờiXóa
  44. Trong thời gian gần đây, đám phản động đã tích cực truyền bá tư tưởng phản động, kích động ly khai dân tộc, gây chia rẽ đồng bào các dân tộc, mua chuộc, lôi kéo những phần tử xấu trong đồng bào dân tộc thiểu số để chống phá, tập trung vào các địa bàn chiến lược, như: Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ.

    Trả lờiXóa
  45. Từ ngày đất nước được thành lập, các thế lực phản động đã liên tục tổ chức, tập hợp lực lượng phản động, xây dựng cơ sở tạo sự chống đối trong nội bộ các dân tộc, gây nên một số cuộc bạo loạn mang tính chất chính trị, hòng tạo cớ để các thế lực bên ngoài can thiệp, gây mất ổn định chính trị đất nước.

    Trả lờiXóa
  46. Ngoài ra ,các thế lực thù địch còn lợi dụng trình độ dân trí thấp, sự hạn chế về nhận thức cũng như phong tục, tập quán của đồng bào ở một số vùng để truyền đạo trái pháp luật, khôi phục tập tục lạc hậu, ảnh hưởng xấu đến đời sống nhân dân, gây khó khăn cho cấp ủy, chính quyền địa phương trong việc triển khai thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

    Trả lờiXóa
  47. Luận điệu thường thấy của đám phản động đó là lợi dụng sự thoái hóa, biến chất, quan liêu, tham nhũng của một bộ phận cán bộ, đảng viên, chúng tuyên truyền, xuyên tạc đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

    Trả lờiXóa
  48. Việc chủ động đấu tranh với âm mưu của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo là nhiệm vụ cấp thiết, cần được tiến hành đồng bộ bằng nhiều giải pháp. Bởi các thế lực thù địch sẽ không từ bỏ âm mưu lật đổ chính quyền của mình, khi chúng ta vẫn còn bộc lộ những điểm yếu cho chúng khai thác.

    Trả lờiXóa
  49. Để có thể ngăn chặn được tình hình trên, Đảng, Nhà nước ta cần phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, quán triệt quan điểm, chính sách dân tộc, tôn giáo, Tập trung phổ biến sâu rộng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đối với toàn dân, nhất là chính sách phát triển kinh tế - xã hội, chính sách dân tộc, tôn giáo đối với đồng bào các dân tộc, các tôn giáo.

    Trả lờiXóa
  50. Nhà nước cần phải thực hiện tốt công tác tuyên giáo, tuyên truyền, giáo dục để đồng bào hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá cách mạng Việt Nam và để đồng bào nhận thức đúng, đề cao cảnh giác, không nghe theo kẻ xấu, không bị lợi dụng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân, thực hiện đúng chính sách, pháp luật về dân tộc, tôn giáo.

    Trả lờiXóa
  51. Đảng, Nhà nước ta cần phải thường xuyên chăm lo xây dựng, củng cố, kiện toàn đội ngũ cán bộ các cấp, các ngành, đoàn thể; chú trọng nâng cao phẩm chất đạo đức và năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ chuyên trách về công tác dân tộc, tôn giáo ở địa phương.

    Trả lờiXóa
  52. Trong một bài phát biểu gần đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khái quát trọng tâm những vấn đề liên quan đến tôn giáo, tình hình tôn giáo ở Việt Nam và quan điểm nhất quán đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của quần chúng có đạo trên cơ sở những qui định của pháp luật hiện nay.

    Trả lờiXóa
  53. Hiện nay, một bộ phận chức sắc tôn giáo (phần lớn trong đạo Công giáo) có tư tưởng cực đoan lợi dụng thần quyền, giáo quyền của mình và đức vâng phục của đàn chiên để xúi giục, kích động, thậm chí là ép buộc tín đồ tham gia vào các hoạt động gây rối trật tự công cộng, biểu tình gây rối. Đó là điều hết sức nguy hiểm mà chính quyền cần ngăn chặn.

    Trả lờiXóa