OBAMA KÝ LUẬT NHÂN QUYỀN – MỘT CÔNG CỤ NGOẠI GIAO MỚI

Thứ Năm, 29 tháng 12, 2016
Tags: , , ,

13 nhận xét:

  1. Giãy giụa cuối nhiệm kỳ đây mà. Cuối đợt rồi mà vẫn chốt thêm vài điều luật ngộ nghĩnh thế là gì, mà lại toàn luật áp đặt lên người khác cơ chứ, mấy cái này rõ ràng là mượn cớ ta to, ta mạnh nên ta muốn làm gì thì làm chứ đâu phải là vì loài người gì đâu.

    Trả lờiXóa
  2. Đây rõ ràng là những điều luật buồn cười, vô căn cứ. Ông cậy ông to, ông lấy định kiến của ông áp đặt lên người khác. Thực tế những dự luật này có “ý nghĩa” với cái thứ gọi là “phong trào dân chủ Việt” như các đối tượng ngộ nhận mà thôi

    Trả lờiXóa
  3. Anh Đỗ Nam Chung lên anh ấy hủy hết đi đấy thôi mà. Cuối nhiệm kỳ làm mấy đạo luật này thông qua cho vui thui. Obama biết vậy nhưng vẫn thông qua gọi là cho a e râm chủ được động viên tí. nếu muốn thực hiện ông đã thông qua lâu rùi chứ ko phải chờ đến bây giờ.

    Trả lờiXóa
  4. Thật nực cười với cái luật cho phép “áp dụng các biện pháp chế tài trên toàn thế giới và cho phép áp đặt lệnh trừng phạt chống lại tất cả những cá nhân đã tham gia các hoạt động tham nhũng và vi phạm nhân quyền” mà lại còn phải do chính họ định nghĩa tham nhũng và vi phạm nhân quyền nữa. Không ngửi được

    Trả lờiXóa
  5. Ông Obama ký ban hành dự luật đã là giai đoạn “hoàng hôn nhiệm kỳ, bình minh nguyên lão”. Ông chỉ còn ngồi trong Nhà Trắng có hơn 3 tuần, đến 20/1 ông Donald Trump tiếp quản Nhà Trắng thì Obama sẽ chính thức “về vườn”, ông ký được cái Magnitsky vào ngày chót trước khi nghỉ Tết, mà sau Tết thì chỉ còn chờ chuyển từ “tư lệnh nước Mỹ” (commander in chief) thành “tư lệnh ghế đi-văng” (couch commander) thôi chứ còn quyền hành gì nữa. Lên cái anh trump anh ấy hủy hết

    Trả lờiXóa
  6. Khi tranh cử, anh Đỗ Nam Chung đã hứa là sẽ tập trung vào giải quyết những vấn đề nội tại để “làm cho nước Mỹ vĩ đại trở lại” chứ không tiếp tục tiến hành các hoạt động can thiệp, lật đổ, “diễn biến hòa bình” đã bao nhiêu năm qua gây bao đau thương cho nhân loại. Vậy nên có thể thấy được tương lai của đạo luật này rồi

    Trả lờiXóa
  7. Nguyễn Đình Thắng - kẻ đứng đầu của cái gọi là “ủy ban cứu trợ người vượt biển” khi cho rằng: “Sẽ là một sự lúng túng về ngoại giao khi các giới chức lãnh đạo Việt Nam nằm trong danh sách chế tài, không qua Mỹ được trong các chuyến công vụ” và “việc mở rộng luật Magnitsky là một thắng lợi lớn cho phong trào đấu tranh nhân quyền và dân chủ trên toàn thế giới và đặc biệt liên quan tới Việt Nam. Thằng này chuẩn chó sủa thuê luôn

    Trả lờiXóa
  8. Thường thì những đạo luật mà tổng thống sắp mãn nhiệm ký thì không thu hút được sự chú ý và ủng hộ của công chúng Mỹ và không có tác động gì nổi bật đến đối nội và đối ngoại của nước Mỹ. Chủ yếu là Tổng thống làm hài lòng nốt một vài tổ chức, phần tử ngoại lai thôi

    Trả lờiXóa
  9. Tay Trump ghét cay ghét đắng với “chủ nghĩa biệt lập”, ghét cay ghét đắng với những người nhập cư bất hợp pháp, cũng chẳng có cảm tình gì với cái bọn “cờ vàng” đánh không được đu càng trực thăng ăn bám Mỹ suốt hơn 40 năm qua. Thời gian tới mà trục xuất đội đấy không biết thế nào nhỉ??? Cúi đầu nhớ cố hương chăng?

    Trả lờiXóa
  10. Quyết định ở những thời khắc chót trước khi rời Nhà Trắng, nhất là giai đoạn sau bầu cử khi Tổng thống mới sắp sửa nắm quyền, Tổng thống sắp mãn nhiệm đang thu xếp dần công việc bàn giao và nghỉ dưỡng thì cũng biết ý nghĩa của luật đó rồi

    Trả lờiXóa
  11. Nếu mấy nhà “dân chủ” cuội trông chờ vào hai dự luật của ông Obama sẽ can thiệp được vào nội bộ của Việt Nam, gây khó dễ cho hoạt động đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta, thì chúng đã vui mừng quá sớm rồi. Ông Obama ký nhưng ông ta đâu phải là người có quyền quyết định thực thi nó nữa hay không chứ???

    Trả lờiXóa
  12. Nếu thật sự điều luật đó được áp dụng thì chính quyền Mỹ đã đắc tội với rất nhiều quốc gia có chủ quyền trên thế giới rồi. Trong tình cảnh Nga và Mỹ đang mạnh dần lên thì một nước Mỹ xấu xí như vậy sẽ ngày càng suy giảm ảnh hưởng mà thôi

    Trả lờiXóa
  13. Đối với Luật quốc tế về quyền con người, Điều luật nhân quyền toàn cầu Magnitsky đã vi phạm nhiều công ước. Đặc biệt là Công ước quốc tế về các quyền Dân sự, Chính trị, năm 1966. Điều 1, Công ước nói trên quy định: “Mọi dân tộc đều có quyền tự quyết. Xuất phát từ quyền đó, các dân tộc tự do quyết định thể chế chính trị của mình và tự do phát triển kinh tế, xã hội và văn hóa,… Các quốc gia thành viên Công ước này, kể cả các quốc gia có trách nhiệm quản lý các lãnh thổ ủy trị và các lãnh thổ quản thác, phải thúc đẩy việc thực hiện quyền tự quyết dân tộc và phải tôn trọng quyền đó phù hợp với các quy định của Hiến chương Liên hợp quốc

    Trả lờiXóa