Sự kiện Mỹ mời Việt Nam tham gia
Mạng lưới kinh tế thịnh vượng, là một trong những điểm sáng, thu hút nhiều sự
quan tâm của dư luận thế giới, đặc biệt là Trung Quốc. Tham gia diễn đàn này,
Việt Nam không chỉ có nhiều cơ hội phát triển kinh tế, gắn kết, hợp tác đa
phương với nhiều quốc gia, mà đây còn là cơ hội cho Việt Nam nâng cao vị thế
trên trường quốc tế.
Trong lúc cả thế giới
đang đối phó với dịch bệnh, Trung Quốc đã ngông cuồng thực hiện một chuỗi hành
vi ngang ngược, hung hãn, điều đội tàu gồm tàu khảo sát năng lượng ra Biển
Đông, đơn phương áp đặt lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông, cho đến tuyên bố tăng
cường tàu chấp pháp giám sát “bắt và xử phạt các trường hợp bị coi là vi phạm”.
Điều đó đã khiến cho rất nhiều quốc gia bức xúc. Trong cuộc họp với ngoại
trưởng các quốc gia Asean ngoại trưởng Pompeo nói thẳng: “Trung Quốc là một mối
đe dọa lâu dài cho an ninh chung, xét tới những gì nước này đang làm trên Biển
Đông”.
Trước
các hành động Trung Quốc giở thói ngông cuồng trên Biển Đông, chuyên gia quốc
tế TS Rajeswari Pillai Rajagopalan đã đưa ra ý kiến:
“Tứ giác an ninh Mỹ – Ấn Độ – Nhật Bản – Úc cần tăng cường thêm biện pháp”.
Bà Tiến sĩ cũng đưa ra gợi ý: “Đối với các diễn biến gần
đây, nhóm tứ giác an ninh cũng có thể tiến hành trừng phạt Trung Quốc về mặt
kinh tế bằng cách chuyển các khoản đầu tư ra khỏi Trung Quốc có thể gây tổn hại
cho nền kinh tế Trung Quốc đại lục”. Như một lẽ tất nhiên,
không quốc gia nào có thể phát triển, hoặc cầm cự được lâu dài nếu thiếu sự
chính nghĩa, bị cô lập một mình.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và TT Trump
Đích thân Tổng thống
Trump đã có những hành động cứng rắn để đối phó với Trung Quốc. Ngoài việc cho
quân đội Hoa Kỳ điều tàu chiến đến Biển Đông để thực thi tự do hàng hải, phản
ứng ra mặt, bác các tuyên bố đòi hỏi phi lý của Trung Quốc với vùng biển này;
thì Tổng thống Trum còn thực hiện quyết tâm dịch chuyển chuỗi cung ứng ra khỏi
Trung Quốc. Kế hoạch thành lập “Mạng lưới kinh tế thịnh vượng” bằng cuộc đối
thoại nhóm “Tứ giác an ninh” và mời thêm 3 quốc gia khác là Việt Nam, Hàn Quốc
và New Zealand đã được hình thành.
Xét
mọi góc cạnh, Việt Nam tham gia vào Mạng lưới kinh tế thịnh vượng đều đem về
cho Tổ quốc nhiều tín hiệu tốt lành. Bốn quốc gia trong “Tứ giác an ninh”, tất
cả đều ủng hộ Việt Nam trong vấn đề chủ quyền trên Biển Đông và ra sức phản đối
hành vi, dã tâm muốn nuốt trọn Biển Đông của Trung Quốc bao đời qua. Việt Nam
tham gia cùng mạng lưới kinh tế với bốn nước trên, mối quan hệ sẽ chặt chẽ hơn,
sự kết nối, ủng hộ chắc chắn diễn ra nhiều hơn. Thông qua mạng lưới kinh tế
thịnh vượng, Việt Nam không chỉ có cơ hội phát triển kinh tế, thịnh vượng đúng
nghĩa, mà còn có cơ hội cho Việt Nam tăng cường sức mạnh, tăng thêm sự ủng hộ
về chủ quyền từ các nước bạn.
Việt Nam được Mỹ mời tham
gia Mạng lưới kinh tế thịnh vượng, đây là sự kiện thu hút sự quan tâm đặc biệt
của thế giới. Trên sóng truyền hình CNN, khi được hỏi về vấn đề này, Ngoại
trưởng Mỹ Mike Pompeo đã có phát ngôn: “Chúng tôi đang làm việc
cùng những người bạn để thúc đẩy phát triển chung kinh tế toàn cầu”.
Có
thể nói, tăng thêm thành viên, mời Việt Nam tham gia Mạng lưới kinh tế thịnh
vượng là một trong những bước đi chiến lược của Tổng thống Trump, nước cờ này
chắc chắn đem lại nhiều lợi ích có chủ đích cho Mỹ và lợi ích cho cả Việt Nam
nếu Việt Nam “bước chân” vào Mạng lưới này. Sự kết nối với các quốc gia đồng
quan điểm, cùng hướng đến một mục tiêu, diễn ra ngày càng nhiều, hợp tác quốc
tế càng đẩy mạnh, thiết lập thì sức mạnh tổng hợp cũng theo đó mà ngày càng
được tăng, đó là điều ai cũng có thể thấy được.
ừa mới đây, ngày 6-5,
trong cuộc điện đàm với Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Tổng thống Mỹ Donald Trump
đã truyền đi thông điệp cốt lõi, muốn đưa quan hệ toàn diện hai quốc gia Việt –
Mỹ đi vào chiều sâu; muốn thúc đẩy hơn nữa quan hệ kinh tế – thương mại, tiếp
tục mở cửa thị trường cho hàng hóa của nhau trong thời gian tới, đóng góp thiết
thực cho hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển tại khu vực. Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc đã nhất trí với các phương án mà Tổng thống Trump trao đổi.
Và
từ lời hứa hẹn của Tổng thống Donald Trump mong muốn sẽ sớm được gặp lại Thủ
tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thời gian tới – đó chính là tín hiệu tốt lành
với Việt Nam, cho mối quan hệ đối tác toàn diện ngày càng đi vào chiều sâu,
chất lượng và đầy triển vọng.
Vận
nước lại lên!
Khải
Hoàn
Sau đại dịch lần này, dù còn nhiều khó khăn nhưng Việt Nam đã từng bước khẳng định được vị thế và bản lĩnh của mình. Chắc chắn rồi đây Việt Nam sẽ còn có nhiều cơ hội phát triển hơn nữa và chắc chắn sẽ phát huy tốt sức mạnh của mình
Trả lờiXóasau đại dịch đã để lại những thiệt hại lớn nhất là trên lĩnh vực kinh tế của Đất nước, sự kiện hợp tác lần này là cơ hội Để Việt Nam vực lại nên kinh tế tiếp tục phát triển đất nước, mong rằng lần nãy sẽ là cơ hội đích thực
XóaCác cơ hội phát triển đất nước của Việt Nam đang dần đến và Việt Nam nên nắm bắt những cơ hội này để triệt để tận dụng thời cơ, phát huy tiềm lực của đất nước, đưa đất nước ta ngày một phát triển, thu hẹp khoảng cách với các nước lớn trên thế giới
Trả lờiXóanhư ông cha ta nói trong cái rủi có cái may, sau đại dịch vừa rồi ngân sách nhà nước bỏ ra là không nhỏ, nền kinh tế cũng bị trì trệ nhưng thật may là vừa chống xong dịch thì Mỹ và Việt Nam lại hợp tác trong một thương vụ lớn
XóaViệt Nam với những nỗ lực của mình trên trường quốc tế, với sự thiện chí của mình thì việc đạt được những thành quả trong quan hệ quốc tế, trong các chiến lược hợp tác kinh tế là điều hoàn toàn xứng đáng
Trả lờiXóavới những gì Việt Nam đã làm trong đại dịch thì kết quả mang lại hết sức tích cực , ngoại giao của chúng ta đã nâng lên tầm cao mới, các nước đều biết đến Việt Nam và đó là cơ hội giúp cho chúng ta phát triển kinh tế
XóaViệt Nam đang có những bước chuyển mình vô cùng mạnh mẽ trên trường quốc tế, uy tín và vị thế của Việt Nam ngày càng tăng cao và đáng có nhiều cơ hội trong việc phát triển kinh tế vì vậy chúng ta cần phát huy hơn nữa những kết quả đã đạt được
Trả lờiXóaViệt Nam nếu không có đại dịch vừa rồi thì kinh tế tiếp tục phát triển vượt hơn cả năm 2019 . Nhưng nhờ đại dịch nên chúng ta mới cảm nhận được tinh thần đại đoàn kết dân tộc của cả nước, chúng ta mới có những chính sách ngoại giao tốt
XóaVà từ lời hứa hẹn của Tổng thống Donald Trump mong muốn sẽ sớm được gặp lại Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc thời gian tới – đó chính là tín hiệu tốt lành với Việt Nam, và chúng ta sẽ thu hẹp dần khoảng cách với thế giới sớm thôi, Việt nam sẽ sánh vai với các cường quốc năm châu
Trả lờiXóaViệt Nam luôn là nước có nên ngoại giao tốt nhất thế giới, chính sách ngoại giao linh hoạt đã mag lại hiệu quả cao cho nên kinh tế của chúng ta. cũng nhờ chính sách ngoại giao tốt nên các nước luôn ưu ái dành cho VN cơ hội vàng để phát triển
XóaViệt Nam chúng ta đã cơ bản thành công trong công cuộc chống dịch bệnh và đã từng bước khẳng định được vị thế của mình trên trường quốc tế. Đây chính là một cơ hội tốt để Việt Nam giữ vững vị thế của mình trên trường quốc tế.
Trả lờiXóaViệt Nam luôn cố gắng giải quyết tốt mọi vấn đề trong xã hội, luôn cố gắng để xây dựng quan hệ ngoại giao với tất cả các nước trên thế giới, với nền tảng hòa bình dân tộc là trên hết
Xóacông tác phòng chống dịch của Việt Nam phải nói là tốt nhất thế giới, khiến các nước tiến bộ về công nghệ khoa học kỹ thuật, y tế cũng phải công nhận, và sau đại dịch lần này nước ta tiếp tục sự nghiệp phát triển kinh tế
XóaTừ năm 1975 đến nay, Việt Nam đã bỏ qua ít nhất 2 cơ hội để có thể phát triển kinh tế như một vài "con hổ" của châu Á. Và đây là cơ hội thứ 3 mở ra với chúng ta "nhờ" dịch bệnh covid19 đã phá vỡ trật tự cũ, chúng ta cần nắm chắc cơ hội này để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nằm phần lợi ích căn bản
Trả lờiXóakhông có chiến tranh không có thiên tai, ảnh hưởng của tự nhiên thì Việt nam đã phát triển thành con hổ của Châu Á từ lâu rồi, nhưng trong cái khó chúng ta luôn biết tìm cách vượt lên chính mình và chính sách ngoại giao linh hoạt là con đường mà Đảng ta chọn
Xóatheo các chuyên gia, để phục hồi kinh tế và tiếp nhận các chuỗi cung ứng, trước mắt chính phủ cần tăng cường hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, khẩn trương, quyết liệt trong giải quyết thủ tục hành chính, cố gắng giảm chi phí cho doanh nghiệp để vượt qua giai đoạn khó khăn do đại dịch covid19
Trả lờiXóađó là chính sách giống Trung Quốc, và trong đại dịch vừa rồi nước ta cũng mở gói cứu trợ cho các doanh nghiệp để vực lại nguồn vốn không để bị phá sản do đại dịch gây ra, lần này có cơ hội vàng phát triển chúng ta phải nắm lấy kiph thời
Xóa