Mới đây (17/11), Phó thủ tướng Vũ Đức
Đam đã tham gia giải trình trong phiên chất vấn của Quốc hội về lĩnh vực thông
tin và truyền thông. Trong đó, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã có phần phát biểu với
tinh thần chung của Chính phủ là chúng ta tạo điều kiện để phát triển mạnh
nhưng đi đôi với quản lý thật tốt, rõ ràng, kiên quyết, phù hợp với luật pháp
quốc tế và trong nước. Bài phát biểu sau đó đã nhận được sự quan tâm không chỉ
của các đại biểu Quốc hội, mà còn nhận được sự quan tâm, hưởng ứng của nhân dân
cả nước.
Phó
Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam
Tuy nhiên, vẫn chứng nào tật đó, cắt
ghép nội dung, thêm thắt những thông tin sai sự thật…và thế là làng zân chủ cuội
đã nhào nặn ra nhiều luận điệu nhằm xuyên tạc, bôi nhọ Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam.
Nào là, Vũ Đức Đam đang đi ngược lại nghị
quyết của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, theo đó, Hội đồng Nhân quyền “lên
án một cách dứt khoát những biện pháp được cố ý dùng để ngăn chặn hoặc làm gián
đoạn việc truy cập hay phổ biến thông tin trên mạng” và “kêu gọi tất cả các quốc
gia thành viên gỡ bỏ và không tiến hành các biện pháp đó”…
Có thể với nhiều người, khi đọc thông
tin 1 chiều từ phía các fanpage, blog lề trái chắc chắn sẽ ngộ nhận rằng Nhà nước
đang cố gắng để chặn, lọc, và hạn chế Internet, hạn chế đi quyền tự do sử dụng
các tiện ích trên mạng Internet của người dân. Đây là một điều hết sức nguy hiểm
đối với nhận thức của những người dân.
Bởi lẽ, ngay trong bài phát biểu của
mình, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, đã nhận định: “Hiện trên thế giới có 7,5 tỷ người
thì 52% dùng internet và 42% số đó dùng mạng xã hội; ở Việt Nam, con số lần lượt
là gần 70% và 60%. Với số lượng người dùng lớn, thị trường internet ở Việt Nam
lại gần như "của các công ty nước ngoài", với tỷ lệ từ trên 80% sử dụng
dịch vụ của Google, Facebook, Yahoo...; chỉ riêng lĩnh vực trò chơi điện tử là
các nhà cung cấp trong nước chiếm 60%.”
Ông cũng cho biết thêm: Hiện về ứng dụng
công nghệ thông tin thì Việt Nam đứng thứ 80 thế giới (mức trung bình), nhưng
an toàn đứng trên 100 (trung bình yếu). Trong đó, chỉ số liên quan đến ý thức
và hành vi của người dân thì Việt Nam thuộc nhóm yếu nhất trên thế giới. Nếu
trên thế giới cứ một giây có 176 sự cố liên quan đến an toàn an ninh thông tin,
3 cuộc tấn công mạng có chủ đích, có 4 mã độc được phát tán ra.
Trong khi đó, Việt Nam đứng thứ trên
100 về an toàn thông tin nhưng một vài chỉ số đứng cuối cùng của thế giới. Đó
là chỉ số tán phát thư rác từ Việt Nam. Cứ một giờ thì có 200 tỷ thư trên thế
giới được phát đi, 53% trong số đó là thư rác, nhiều thư chứa mã độc. Và cứ 100
thư thì Việt Nam có 11,17%; Trung Quốc 12,4%; Mỹ 8,5%. Ở đây, nếu tính số người
thì Việt Nam đứng số một, gấp 13,4 lần Trung Quốc và gần 8 lần Mỹ. Theo Phó Thủ
tướng: "Cuối năm 2016, đánh giá Việt Nam có 71,38% thiết bị bị lây nhiễm.
Khi phỏng vấn người dân ở các nước thì 60% nhận ra nguy cơ từ thiết bị cá nhân,
ở Việt Nam chỉ có 11% người dân nhận ra".
Như vậy, qua phát biểu trên trước Quốc
hội, có thể thấy rõ lập trường quan điểm của Nhà nước Việt Nam là: Cái gì tốt
thì ưu tiên phát huy, cái gì không tốt phải ngăn chặn đúng pháp luật, đúng xu
thế trên thế giới, không vi phạm các cam kết. Nó thật sự khác xa những luận điệu
đám "zân chủ dởm" tuyên truyền, xuyên tạc.
Trước những nguy cơ đe dọa đến lợi
ích và an ninh quốc gia từ không gian mạng Internet là đã hiển hiện trước mắt,
Nhà nước và nhân dân cùng phải hành động, chúng ta cần phải có thái độ đúng đắn
khi khai thác, sử dụng mạng Internet; đồng thời cần làm việc với các mạng xã hội
nước ngoài, tuân thủ luật pháp quốc tế nhưng đồng thời khi đã hoạt động trên
lãnh thổ Việt Nam cũng phải tuân thủ pháp luật Việt Nam.
Cũng dễ hiểu vì sao bản chất của làng
"zân chủ dởm" chỉ là xuyên tạc,
xuyên tạc và xuyên tạc. Bởi vì khi đã mặc định sẵn tư tưởng chống phá, chúng sẵn
sàng suy diễn bừa phứa mà không để ý đến sự chính xác của thông tin. Những luận
điệu bôi nhọ Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam càng làm lộ rõ bản chất khốn nạn của
chúng trước công luận mà thôi. Thiết nghĩ, mọi người nên cảnh giác trước các luận
điệu phá hoại của đám rận thối mồm trong thời gian tới.
Quá xấu hổ với lối suy nghĩ made in "zân
chủ dởm"!
Bông
Lau
Đối với các zân chủ dởm ở Việt Nam thì việc xuyên tạc sự thật được họ thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần. Bản chất của các zân chủ là luôn tìm mọi cách khác nhau để xuyên tạc và bóp méo về các sự việc diễn ra trong xã hội nhằm lừa bịp dư luận và chống phá nhà nước. Sự xuyên tạc ấy càng chỉ làm lộ rõ những mục đích xấu xa của đám zân chủ dởm mà thôi!
Trả lờiXóaTôi rất ủng hộ với ý kiến của Phó thủ tướng Vũ Đức Đam, vấn đề an ninh thông tin là một vấn đề hết sức quan trọng trong bối cảnh sự phát triển như vũ bão của hệ thống thông tin toàn cầu. Qua hệ thống thông tin các đối tượng xấu có thể lợi dụng sự sơ hở trong việc quản lý của các quốc gia để tiến hành tấn công mạng, lừa đảo,...thực hiện các hành vi tội phạm và chống phá Đảng và Nhà nước. Nếu không có một chế tài đủ mạnh để quản lý vấn đề này sẽ là vô cùng nguy hiểm đối với lợi ích của đất nước.
Trả lờiXóaBản chất của làng "zân chủ dởm" chỉ là xuyên tạc, xuyên tạc và xuyên tạc. Bởi vì khi đã mặc định sẵn tư tưởng chống phá, chúng sẵn sàng suy diễn bừa phứa mà không để ý đến sự chính xác của thông tin. Những luận điệu bôi nhọ Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam càng làm lộ rõ bản chất khốn nạn của chúng trước công luận mà thôi. Thiết nghĩ, mọi người nên cảnh giác trước các luận điệu phá hoại của đám rận thối mồm trong thời gian tới.
Trả lờiXóaTrên thực tế, nhiều kẻ chuyên viết bài tung tin bôi nhọ nhằm vào một số đồng chí lãnh đạo đăng trên các trang mạng từ nước ngoài như Nguyễn Đình Ngọc, Nguyễn Hữu Vinh đã bị cơ quan Công an điều tra, khởi tố và bị tuyên án hình sự như Cù Huy Hà Vũ, Tạ Phong Tần… Bên cạnh đó, lực lượng công an không chỉ điều tra những vụ xuyên tạc, nói xấu, vu khống trên không gian mạng mà còn truy tìm các hoạt động của các đối tượng tấn công mạng, tội phạm hình sự như đe dọa giết người, lừa đảo trên hệ thống trực tuyến. Và muốn quản lý tốt không gian mạng, bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia, thì việc các cơ quan chức năng quản lý thật tốt, rõ ràng, kiên quyết, phù hợp với luật pháp quốc tế và trong nước là việc hết sức cần thiết
Trả lờiXóaNhững luận điệu trên của đám rận đã từng bước gây hoài nghi trong một bộ phận quần chúng nhân dân, nhất là các thế hệ trẻ mơ hồ, hoài nghi, giảm sút niềm tin vào Đảng, Bác Hồ, Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Bọn này thì gì mà chúng chả nghĩ ra được, ai chúng cũng có thể bôi nhọ nói xấu hết. Do vậy chúng ta phải luôn luôn tỉnh táo trước các chiêu trò của vô công rồi nghề này.
Trả lờiXóaTrong những năm gần đây, tình hình an toàn thông tin trên mạng Internet diễn ra rất phức tạp cả về tần suất tấn công mạng và mức độ nguy hiểm. Việt Nam tiếp tục là một nước nằm trong danh sách các quốc gia có tỷ lệ lây nhiễm phần mềm độc hại và bị tấn công mạng cao nhất thế giới. Hình thức tấn công vào các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam chủ yếu là dạng tấn công Phishing (lừa đảo), Deface (thay đổi giao diện), Malware (sử dụng mã độc, phần mềm gián điệp) và một số cách thức tấn công khác thông qua các lỗ hổng trên hệ thống công nghệ thông tin của các cơ quan nhà nước. Có lẽ việc quan trọng nhất lúc này chính là Nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong các cơ quan nhà nước, cũng như toàn thể quần chúng nhân dân về mức độ quan trọng của việc đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.
Trả lờiXóaCác thiết bị thông minh đã trở nên phổ biến và quen thuộc, gắn liền với sinh hoạt, học tập, lao động, góp phần quan trọng hình thành xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức. Chính phủ điện tử đã được triển khai rộng khắp các địa phương, làm giảm nhiều thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước. Việt Nam đã nỗ lực trở thành quốc gia thứ hai trong khu vực Đông Nam Á triển khai xây dựng thành phố thông minh để tạo môi trường sống tốt hơn. Tuy nhiên, sự phát triển của không gian mạng cũng làm nảy sinh nhiều nguy cơ, thách thức mới đối với an ninh quốc gia cũng như an toàn, lợi ích của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và các cá nhân. Vậy không hiểu đám rận chủ luôn tự cao tự đại cho mình là nhất, nhưng thực kỳ chúng chả hiểu cái mô tê gì cả, lại còn nói xấu ông Vũ Đức Đam nữa chứ. Người đời bảo cấm có sai: tốt đẹp khoe ra, xấu xa đậy lại. Nhưng rận chủ thì lại hoàn toàn ngược lại
Trả lờiXóaHiện nay, các thế lực thù địch triệt để lợi dụng những tiến bộ khoa học công nghệ để hoạt động thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến bí mật Nhà nước, bí mật CQDN, thông tin cá nhân; đưa tin, đăng tin không đúng sự thật, bôi nhọ, nói xấu cán bộ lãnh đạo; khủng bố trên không gian mạng... Đối tượng xấu còn tìm mọi cách tận dụng, khai thác tối đa những thông tin trái chiều, tập trung phát tán, “câu like”, “giật tít”, gây tâm lý hoài nghi, hoang mang trong nhân dân, từ đó từng bước kích động làm mất ổn định chính trị nội bộ. Vì vậy việc 1 người có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực thông tin như Phó thủ tướng phát biểu chỉ có mà chuẩn đét thôi cả nhà nhỉ????
Trả lờiXóaNhiều tình huống diễn tập về an ninh mạng chỉ ra rằng, chỉ cần người dùng điện thoại thông minh bị hacker dẫn dụ ấn vào đường link lừa đảo, cài đặt ứng dụng trong kho phần mềm thì điện thoại sẽ nhanh chóng bị nhiễm mã độc, từ đó mã độc này có khả năng ghi âm nội dung cuộc gọi, đọc nội dung tin nhắn, danh bạ, định vị vị trí điện thoại và ghi âm, chụp hình bí mật xung quanh điện thoại qua camera. Vì vậy, việc Phó thủ tướng Vũ Đức Đam phát biểu về việc phải kiểm soát cho được trên không gian mạng là hoàn toàn chính xác. Không hiểu lũ vô học kia còn cứ cắn càn làm gì, chúng muốn tìm mọi sơ hở để xuyên tạc đây mà. bài này nhàm vl
Trả lờiXóa