Đã từ lâu cái tên Phạm Đoan Trang được
đông đảo anh em trong giới zân chủ để ý tới vì có một tài năng đặc biệt, đó
chính là chém gió. Những bài viết trên các blog hay mạng xã hội của Trang đầy rẫy
những thông tin bịa đặt, góp nhặt từ nhiều nguồn rồi xào xáo lại. Những luận điệu
trong các bài viết của ả, chắc các bạn đọc cũng quen hết trơn. Lâu lâu, sợ người
ta quên mình, Đoan Trang đã cho ra sản phẩm cái gọi là “Báo cáo nghiên cứu đánh
giá thực hiện Luật tín ngưỡng 2016 và tình hình thực hiện quyền tự do tín ngưỡng
tôn giáo”.
Ả nữ
thối mồm – Phạm Đoan Trang
Thực hư chuyện này ra sao? Bản báo
cáo của Đoan Trang và các cộng sự có nội dung lên tới hơn 40 trang, gồm 82 mục
ngắn, được chia làm bốn phần, tương ứng với 4 nguyên nhân mà Trang nêu ra cho rằng
quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo bị vi phạm bao gồm: sử dụng các điều luật, những qui định, để cho các tổ chức tôn giáo phải
xin phép hoạt động, nếu không sẽ bị xem là bất hợp pháp; sử dụng bộ máy tuyên
truyền của Đảng Cộng sản và nhà nước Việt Nam, để tấn công khích bác các tổ chức
tôn giáo; Nhà nước dùng những tổ chức tôn giáo do nhà nước kiểm soát để chống lại
các tổ chức tôn giáo được dân chúng tự thành lập và cuối cùng là dùng sức mạnh
bạo lực nhà nước cộng sản Việt Nam sử dụng để đối phó với các tôn giáo.
Nực cười thay, những bản báo cáo kiểu
này xưa nay ta hay thấy các tổ chức, cá nhân thiếu thiện chí với Nhà nước Việt
Nam công bố với mục tiêu xuyên tạc tình hình tự do tôn giáo của chúng ta và tìm
cách để can thiệp vào công việc nội bộ của nước ta. Thì nay, ngay trong lòng đất
nước Việt Nam cũng có một nhóm người tiến hành công việc nghiên cứu, đánh giá
tình hình tự do tôn giáo. Họ làm chắc chắn không vì mục đích nghiên cứu khoa học,
hay phục vụ cho công tác quản lý nhà nước về tôn giáo mà làm nó tiền. Tôi dám
chắc luôn.
Bốn vấn đề mà Đoan Trang nêu ra ở đây
thực sự không hề mới, nó xưa như diễm luôn. Thử hỏi Trang rằng các quốc gia
trên thế giới, kể cả nước Mỹ mà đám zân chủ cuội vẫn hay nhắc tới thì các tôn
giáo có chịu sự quản lý của Nhà nước hay không? Còn riêng với Việt Nam, Nhà nước
đã quy định rõ các tổ chức tôn giáo phải đăng kí để quản lý theo đúng các quy định
của pháp luật. Bên cạnh đó, Nhà nước luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi mọi người
dân có thể thực hiện, bày tỏ quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của mình. Đoan
Trang nên hiểu một chân lý trước khi chém gió về tình hình tự do tôn giáo rằng:
tôn giáo cũng là một thực thể của xã hội, do con người sinh ra, do đó tôn giáo
cũng phải chịu sự quản lý của Nhà nước, của xã hội.
Chính sách, pháp luật của Nhà nước ta
về tín ngưỡng, tôn giáo, nhất là Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 đã xác định rõ
quyền hạn hoạt động của các tổ chức, cá nhân các tôn giáo trong việc quản đạo,
hành đạo, truyền đạo; nơi thờ tự của các tôn giáo được Nhà nước bảo hộ; việc
thành lập tổ chức tôn giáo phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép;
hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phải đúng quy định của pháp luật, phù hợp với đạo
đức, văn hóa và thuần phong mỹ tục của dân tộc.
Người ta vẫn thường nói cấm có sai, đừng
nghe cave kể chuyện, đừng nghe con nghiện trình bày. Làm gì trên đời này có cái
thứ nào gọi là các tổ chức tôn giáo được dân chúng tự thành lập, mọi thứ đều phải
đăng ký với chính quyền, Nhà nước mới được phép hoạt động chứ??? Điều giản đơn
này Trang cũng không biết chăng?
Vả lại, Nhà nước Việt Nam luôn khẳng
định “Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc;
tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ
tồn tại cùng dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…” Vậy thì Trang
lấy căn cứ nào mà lại xuyên tạc cho rằng Nhà nước dùng sức mạnh để đối phó với
các tôn giáo? Chẳng lẽ, lại lấy thông tin từ các vụ việc, đối tượng lợi dụng
quyền tự do, tín ngưỡng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật?
Cá nhân người viết không có ý đồ dè bỉu
hay chê bai gì Đoan Trang cả, nhưng hình như có vẻ chiêu trò PR bản thân mình
trước đám ngoại bang của ả lần này vấp phải nhiều ý kiến quá. Sớm muộn cái kim
lâu ngày trong bọc cũng lòi ra mà thôi, không thể “ném đá dấu tay” mãi được
đâu.
Thiết nghĩ, là một nhà báo như Phạm
Đoan Trang bên cạnh vấn đề chuyên môn, còn là đạo đức, ý thức đối với cộng đồng
- quốc gia nếu không thì rất khó thành tài, đặc biệt nếu có kiến thức mà mơ hồ
về ý thức, sai lầm về đạo đức thì rất nguy hiểm. Giờ vẫn còn sớm đó Trang, hãy
tỉnh ngộ, đừng say trong cơn mê mãi thế!
Bông
Lau
Thiết nghĩ, là một nhà báo như Phạm Đoan Trang bên cạnh vấn đề chuyên môn, còn là đạo đức, ý thức đối với cộng đồng - quốc gia nếu không thì rất khó thành tài, đặc biệt nếu có kiến thức mà mơ hồ về ý thức, sai lầm về đạo đức thì rất nguy hiểm. Giờ vẫn còn sớm đó Trang, hãy tỉnh ngộ, đừng say trong cơn mê mãi thế!
Trả lờiXóaXin thưa rằng, tổ chức People in Need biết gì về Việt Nam, biết gì về tình hình tự do dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam và biết gì về những hoạt động chống phá của Đoan Trang không? Hay đây cũng chỉ là cách để các nhà dân chủ như Đoan Trang “tự sướng” và để cho tổ chức People in Need tự PR bản thân?
Xóalà một nhà báo như Phạm Đoan Trang bên cạnh vấn đề chuyên môn, còn là đạo đức, ý thức đối với cộng đồng - quốc gia nếu không thì rất khó thành tài, đặc biệt nếu có kiến thức mà mơ hồ về ý thức, sai lầm về đạo đức thì rất nguy hiểm. Giờ vẫn còn sớm đó Trang, hãy tỉnh ngộ, đừng say trong cơn mê mãi thế!
Trả lờiXóaGiải thưởng này hoàn toàn vô giá trị với Phạm Đoan Tranh bởi từ chính người nhận đã không chính xác. Mang tiếng là giải thưởng nhân quyền, vinh danh cho những người hoạt động nhân quyền nhưng thực chất giải này chỉ chuyên trao cho những đối tượng chống phá. Điển hình như ở Việt Nam trước Đoan Trang, có những cái tên đã từng được nhận giải này như Thích Quảng Độ, Nguyễn Văn Lý. Mà nói tới hai nhân vật này thì có lẽ không ai là không biết đây là hai đối tượng chống phá chính quyền quyết liệt, có hệ thống, đã từng vào tù ra tội rất nhiều lần. Thậm chí nói tới hai nhân vật này, người ta đã nghĩ ngay tới từ phản động. Ấy thế mà vẫn được trao giải thì đủ biết giải thưởng này có công tâm, khách quan hay không.
XóaĐảng và Chính phủ Việt Nam luôn coi quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là một nhu cầu và là một quyền tất yếu của người dân cần phải được tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện để họ thực hiện tốt nhất quyền đó. Hành vi của Trang đã xuyên tạc vấn đề tự do tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, gây bức xúc trong quần chúng nhân dân. Nó thể hiện sự ngu dốt của Trang, có lẽ ả nên tập trung vào 1 lĩnh vực thôi, chứ ba hoa chích chòe mãi thế người ta chửi cho đó
Trả lờiXóaBỏ qua sự mờ ám về tác giả, giờ bàn đến nội dung của bản báo cáo. Bất kỳ ai, trừ đám dân chủ cuội tự tung hô nhau, khi đọc qua 41 trang của bản báo cáo đều dễ dàng đưa ra nhận xét rằng những nội dung của nó hoàn toàn là sự quy chụp cá nhân, thiếu tính khách quan. Nội dung chính của bản báo cáo là chỉ ra “bốn cách thức kiểm soát khác nhau của chính quyền đối với tôn giáo”, nhưng tất cả chỉ là xuất phát từ cái mồm điêu ngoa của Trang. Nhưng chính Trang lại tự vả vào mồm mình khi không đưa ra được những minh chứng đủ tính thuyết phục. Đúng là đã ngu còn tỏ ra nguy hiểm vãi
Trả lờiXóaĐoan Trang viết vấn đề này thực chất là đang vào hùa cùng với một số phần tử đội lốt tôn giáo hoạt động chính trị đòi phải được tự do tôn giáo tuyệt đối, đòi phải được hoạt động ngoài pháp luật. Những trò rẻ tiền của Trang cùng đồng bọn nhắm vào sự kiện APEC 2017 với những suy nghĩ hết sức ngô nghê, những lập luận đưa ra có vẻ như rất khoa học, rất logic nhưng cũng không che giấu được đằng sau đó là những kẻ ngu dốt nhưng vẫn luôn cố tỏ ra “nguy hiểm”. Thật phí công vô ích mà thôi Trang mặt mụn ak
Trả lờiXóaLà dân chủ có tuổi đời khá trẻ nhưng nhờ những thành tích chống phá nổi bật của mình, Phạm Đoan Trang được biết đến nhiều hơn trong so với nhiều bậc đàn anh, đàn chị khác. Cái nổi bật ở Đoan Trang chính là chiêu thức “ném đá dấu tay” rất khó để suy ra mục đích phá hoại ẩn sau các bài viết, các hoạt động thực tiễn của mình. Các tôn giáo ở VIệt Nam dù nội sinh hay ngoại nhập muốn phát triển đều phải hòa đồng với văn hóa dân tộc và chịu sự quản lý của nhà nước. Lại là một chiêu trò nhằm gây sự chú ý của đám dân chủ cuội nhân dịp diễn ra hội nghị APEC 2017 ở nước ta. Trang cũng chẳng khác những vị dân chủ khác lợi dụng tự do, tín ngưỡng ở Việt Nam để chống phá Nhà nước, thậm chí còn thấy sự ngô nghê, tỏ vẻ hiểu biết.
Trả lờiXóathực chất “ Báo cáo nghiên cứu đánh giá Luật tín ngưỡng, Tôn giáo 2016, và tình hình thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam” thực chất chỉ là hoạt động PR, đánh bóng tên tuổi của Phạm Đoan Trang sau quãng thời gian dài vắng bóng trên mạng xã hội. Cô ta không xứng đáng là người Việt Nam và nếu muốn hưởng thứ tự do dân chủ viển vông của cô ta thì hãy vào tù mà hưởng thụ.
Trả lờiXóaLâu nay người ta chỉ thấy cô nàng mặt mụn Phạm Đoan Trang thỉnh thoảng viết bài chửi đổng vu vơ trên mạng thôi chứ cô này ít có quan hệ gì với tôn giáo. Mà cũng đúng thôi, cô nàng chẳng phải tín đồ tôn giáo nào, chẳng phải nghiên cứu chuyên sâu về tôn giáo. Thế nên mới đây khi cô nàng này tung lên mạng cái gọi là “Báo cáo nghiên cứu đánh giá thực hiện Luật tín ngưỡng 2016 và tình hình thực hiện quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo” người ta đã đủ biết những cái này thực ra chỉ là những luân điệu cọp nhặt từ các bài viết trước đây của các cá nhân, tổ chức thiếu thiện chí với Nhà nước VIệt Nam mà thôi, bình mới rượu cũ cả. Thể nào mình đọc thấy quen quen hình như là ở đâu đó rồi
Trả lờiXóaCó thể nói Đảng và nhà nươc ta luôn coi trọng tự do tôn giáo nếu mọi hoạt động tôn giáo đúng pháp luật luôn được nhà nước quan tâm và ủng hộ . Xin nói lại là Phạm Đoan Trang lấy tư cách gì để viết báo cáo về tự do tôn giáo ở Việt nam nó phải được các cơ quan chức năng có thẩm quyền thực hiện . Vậy nên mong co hãy sớm tỉnh ngộ đi nhé
Trả lờiXóaViệt Nam luôn coi quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là một nhu cầu và là một quyền tất yếu của người dân cần phải được tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện để họ thực hiện tốt nhất quyền đó. Hành vi của Trang đã xuyên tạc vấn đề tự do tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, gây bức xúc trong quần chúng nhân dân
Trả lờiXóa