Bao lâu
nay, đám rận chủ quốc nội và ở hải ngoại bợ đít ngoại bang luôn rêu rao điệp
khúc đòi xóa bỏ Điều 4 – Hiến Pháp, thực hiện đa nguyên, đa đảng ở Việt Nam, cho rằng duy trì 1 đảng cầm quyền là nguyên nhân dẫn đến những yếu
kém ở đất nước Việt Nam. Do vậy, các đối tượng này dùng miệng lưỡi không xương
để xuyên tạc tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, đời sống của người dân… để
minh chứng cho quan điểm chính trị phản động của mình.
Thế
nhưng, hãy nhìn ra thế giới xung quanh, từ khu vực, đến toàn cầu, các nước theo
chạy theo chủ nghĩa đa nguyên, đa đảng theo kịch bản do Mỹ và đồng minh dàn dựng giờ ra sao ? Bài học từ các nước ở Bắc Phi, Trung Đông đã thức tỉnh cả thế giới
về cách mà các nước lớn can thiệp sâu vào công việc nội bộ của các nước nhỏ,
biến một đất nước hòa bình, tươi đẹp thành bãi chiến trường (cả nghĩa bóng và
nghĩa đen) của sự tranh giành quyền lãnh đạo đất nước.
Cảnh tượng thủ đô của Syria trước và sau chiến tranh
Hoặc
như gần đây, xin lấy một minh chứng điển hình về hệ lụy của đa nguyên, đa đảng
nhìn từ cuộc bầu cử tại đất nước đông dân nhất khu vực Đông Nam Á, Indonexia đã
trở nên hỗn loạn và không suôn sẻ khi số người chết vì đợt bầu cử này tăng cao.
Biểu tình thành bạo loạn ở Indonexia
Có
hai loại người chết, chết vì làm việc quá sức của những người trong Ban kiểm
phiếu và chết vì bạo loạn.
Vể chuyện người làm
ban kiểm phiếu bị chết vì quá sức, các phương tiện truyền thông đưa tin ông
Arief Priyo Susanto, người phát ngôn Ủy ban Tổng tuyển cử Indonesia (KPU), ngày
28-4 cho biết, tính tới đêm 27-4, đã có 272 người làm công tác bầu cử qua đời,
đa phần liên quan tới tình trạng làm việc quá sức. Trong khi đó còn 1.878 người
khác lâm bệnh, theo Reuters.
Cuộc
bầu cử ngày 17-4 ở Indonesia được cho là sự kiện bỏ phiếu lớn nhất thế giới
diễn ra trong một ngày. Đó là lần đầu tiên quốc gia 260 triệu dân này kết hợp
hai cuộc bỏ phiếu tổng thống và bỏ phiếu nghị viện vùng cũng như quốc gia làm
một.
Nhưng
thay vì tiết kiệm được thời gian và chi phí như dự tính, các nhân viên làm công
tác bầu cử Indonesia đang là tâm điểm trong những báo cáo tử vong liên quan tới
tình trạng sức khỏe, vì làm việc quá sức. Với tỉ lệ đi bầu chiếm 80% tổng số
193 triệu cử tri, trên toàn Indonesia có tới 800.000 điểm bỏ phiếu, với mỗi
điểm là 5 thùng. Nhân viên kiểm phiếu làm việc thủ công.
Trong
khi số người chết này chưa dừng lại thì một điểm đau buồn hơn với Indo đã diễn
ra đó là sau khi công bố kết quả bầu cử với chiến thắng nghiêng về đương kim
tổng thống, lực lượng đối lập đã tiến hành biểu tình trên quy mô rộng để phản
đối kết quả bầu cử.
Cuộc
biểu tình đã nhanh chóng biến thành bạo loạn sau khi xảy ra đụng độ giữa lực
lượng an ninh, cảnh sát với người biểu tình.
Người
biểu tình cậy cả đá lát vỉa hè, phá biển báo giao thông, đốt các quầy hàng ăn
và trạm gác an ninh. Truyền hình Indonesia chiếu cảnh hàng chục cảnh sát chống
bạo động nằm ngủ ngay trên đường phố ngổn ngang.
Thị
trưởng Jakarta, ông Anies Baswedan, cho biết 6 người đã thiệt mạng trong đêm
bạo loạn đầu tiên. Hãng thông tấn Ankara đưa tin 3 bệnh viện đang điều trị cho
hơn 350 người bị thương.
Đáng
chú ý, các cuộc bạo loạn dường như đã được lên kế hoạch kĩ lưỡng khi cảnh sát
phát hiện ra những phong bì tiền từ những người đi biểu tình. Điều này có nghĩa
rằng, đây là cuộc bạo loạn có tổ chức từ trước và có lẽ nó được xây dựng theo
kịch bản cách mạng sắc màu để lật đổ tổng thống đương nhiệm.
Cho
đến thời điểm hiện nay, đàn hơn 20 ngày trôi qua sau bầu cử, Indo vẫn chưa thể
bình yên và ổn định.
Như vậy,
từ những thông kê sơ bộ trên chúng ta cũng mường tượng được phần nào sự căng
thẳng, phức tạp với những hậu quả to lớn từ cái gọi là “đa nguyên, đa đảng”.
Qua đây đã một minh chứng nữa chứng minh cho mặt trái của chế độ đa đảng đó là
sự bất ổn về chính trị do sự cạnh tranh quyền lực giữa các đảng phái, lực lượng
chính trị. Và cũng thật dễ hiểu tại sao Việt Nam không thực hiện chế độ đa
nguyên, đa đảng bởi thành tựu lớn nhất của Việt Nam đang có đó là sự ổn định về
chính trị. Chẳng ai muốn dễ dàng đánh mất đi thành tựu đó.
Mã Phi
Long
Đám rận chủ quốc nội và ở hải ngoại bợ đít ngoại bang luôn rêu rao điệp khúc đòi xóa bỏ Điều 4 – Hiến Pháp, thực hiện đa nguyên, đa đảng ở Việt Nam, cho rằng duy trì 1 đảng cầm quyền là nguyên nhân dẫn đến những yếu kém ở đất nước Việt Nam, Không phải nhìn đâu xa ở các nước phương tây làm gì cả, mà ngay trong chính khu vực chúng ta tình hình Indonexia ngày càng trở nên đã trở nên hỗn loạn mất ổn định về tình hình chính trị.
Trả lờiXóaChúng ta cần phải tự hào về những gì mà chúng ta đã đạt được trong ngày hôm nay,một đất nước đi lên từ mưa bom bão đạn nhưng giờ là đất nước đang bước ra thế giớ sang ngang với các cường quốc năm châu, và cần phải bỏ ngoài tai luận điệu cũ rich suốt ngày đòi đa nguyên đa đảng,tin tưởng và Đảng dẫn dắt soi đường cho chúng ta đi.
Trả lờiXóaKhông chỉ ở Indonexia mà ở các quốc gia phương tây chúng ta cũng đã thấy tình hình hỗn loan, có cả bão lửa nữa, rất rất nhiều. thế mới thấy rằng mặt trái của chế độ đa đảng đó là sự bất ổn về chính trị do sự cạnh tranh quyền lực giữa các đảng phái, lực lượng chính trị và quốc gia của chúng ta đang đi trên con đường đúng đắn.
Trả lờiXóa