Khi thầy giáo trở thành nhà xã hội học

Chủ Nhật, 8 tháng 9, 2019
Tags: ,

4 nhận xét:

  1. liệu ông này có thực sự là PGS,TS thật không hay là danh hão. Việc lý giải hành vi ác, dã man của một kẻ giết người lại do không sợ thần linh là không hợp lý, bởi lẽ hành vi của con người nó bị quyết định bởi rất nhiều yếu tố, từ môi trường sống, xã hội, gia đình và quan trọng nhất là từ giáo dục.

    Trả lờiXóa
  2. xin thưa với giáo sư rằng ở Syria, Iraq, chính việc theo tôn giáo quá nhiều, mâu thuẫn tôn giáo đã đưa đến tình trạng chiến tranh tôn giáo, khủng bố, xung đột, trong khi tôn giáo nào cũng khuyến khích con người ta đến các giá trị nhân văn. Vậy thì liệu theo tôn giáo có dẫn người ta đến con đường hướng thiện hơn không?

    Trả lờiXóa
  3. Ở đây ông PGS, TS Đỗ Ngọc Thống luôn nhắc đến chủ nghĩa vô thần và thần linh để nói về việc diết người hàng loại tại đan phượng vừa qua, thế nhưng nói như ông, chủ nghĩa thần linh luôn được mọi người nhắc đến nhưng vẫn thường xuyên xảy ra các vụ thảm sát tại các nước tư bản thì ông tính sao.

    Trả lờiXóa
  4. có thể thấy rằng PGS Đỗ Ngọc Thống đã nhìn nhận vấn đề mang tín phiến diện, hữu khuynh. Mà với một người thầy giáo, một người có học hàm cao như vậy thì quả thực không xứng tầm.thực sự vấn đề của vụ đan phượng chẳng liên quan gì đến nhau, nhưng nó cũng là cái cớ cho rất nhiều người lợi dụng gán ghép.

    Trả lờiXóa