Việt Dũng
Mỹ luôn cho mình là quan tòa nhân quyền trên thế giới, không chỉ đặt cho mình cái quyền được can thiệp vào vấn đề nhân quyền của các nowcs khác mà cả nhừn vấn đề trong nội bộ của nước đó, đó là quyền độc lập tự do, chủ quyền quốc gia dan tộc là một giá trị thiêng liêng đã được cả thế giới ghi nhận. đó là những quyền bất khả xâm phạm đã được chính nước Mỹ tuyên bố trong tuyên ngôn độc lập năm 1776 “
mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng và đáng tạo hóa dành cho họ một số quyền không thể bị tước đoạt, trong đó có các quyền sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”
Thế nhưng từ trước tới nay mỹ đã thực sự tồn tại cái gọi là nhân quyền Mỹ theo đúng cách hay chưa?
Trước hết cần nhìn nhận vấn đề nhân quyền trong nội tại của nước Mỹ, với dân số đông đảo lại đa màu sắc dân tộc nên việc đảm bảo an toàn, an ninh trật tự luôn là bài toán nan giải cho các nhà cầm quyền tại Mỹ. Tuy nhiên, bức tranh thực sự không chỉ đơn giản có như vậy, bức tranh thực sự mà ta có thể mô tả được đó là ở các khu ổ chuột ngoại thành các thành phố lớn luôn có một đội ngũ công nhân thất nghiệp với gia đình sinh sống tạm bợ trong các lán trại, hình ảnh này là đặc trưng cho sự quan tâm của chính quyền tới đời sống của những công dân ưu tú đất nước mình, ngoài ra trong cài khu dân cư đó đời sống con người luôn bấp bênh canh cánh một nỗi lo đó là tình trạng bạo lực luôn rình rập cuộc sống của họ, các thế lực luôn chứng tỏ sự thống trị tại các đại bàn mình quản lý và giải quyết với nhau bằng vũ lực, chính quyền luôn bỏ mặc những người dân vô tội nơi đây và không bao giờ xuất hiện khi có yêu cầu cứu giúp ai đó. Thế nhưng chính quyền Mỹ luôn tô vẽ cho họ một hình ảnh thanh bình với những khung cảnh được giàn dựng chấm phá của tầng lớp cao cấp sang trọng. cái nhân quyền mà họ thực sự nói đến thực chất là cái áo choàng để có thể chụp mũ các quốc gia có khả năng yếu kém hơn, hay vì mục tiêu chính trị để có thể dễ dàng can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.
Vấn đề chúng ta không chỉ nhìn thẳng vào sự thật nhân quyền của Mỹ mà chúng ta cần phải xem xét cái chuẩn mực hay thước đo nào mà mỹ có thể đong đếm cho các quốc gia khác phải tuân theo nước Mỹ. Cái chuẩn mực mà theo như Mỹ yêu cầu các nước thực hiện đó là mọi người luôn phải thể hiện cho được cái quyền tự do ra bên ngoài với những người xung quanh, những việc làm vô kỷ luật vô tổ chức càng được cổ súy, lối sống phóng túng không khác gì đời trụy được truyền thông nước Mỹ coi đó là sản phẩm của những thành tựu văn minh và sự buông thả về nhân cách con người đã và đang trở thành vấn đề nhức nhối trong nền giáo dục của nước Mỹ. Vậy chuẩn mực đó phải chăng là phù hợp với thực tế xã hội, phù hợp với cái đạo đức mà con người cần học hỏi lẫn nhau?
Khi mà những điều trong nội bộ chưa giải quyết tốt thì giới cầm quyền Mỹ lại đi can thiệp vào nội bộ các nước khác bằng cái gậy là nhân quyền, cái gậy đó chỉ có tác dụng khi mà được chỉ ra những chỗ sai thật sự và hướng nó vào mục tiêu tốt đẹp chứ không phải mục tiêu chính trị cổ suy cho những phong trào chống đối tại các quốc gia có trình độ thấp kém hơn.
Vì vậy, khi nhắc tới vấn đề nhân quyền ở một quốc gia cụ thể chúng ta cần có cái nhìn đánh giá thật khách quan, trên cơ sở hiện thực đang diễn ra tại các nước đoa cũng như chế độ chính trị tại các quốc gia; sự can thiệp chỉ có tác dụng khi được cộng đồng quốc tế ủng hộ và bằng biện pháp hòa bình, tích cực.
Nước Mỹ luôn luôn mang cái chuẩn của nhân quyền của nước Mỹ ra để mà áp dụng với các nước khác , không những thế nước Mỹ lại còn rất nhiều lần lợi dụng những vấn đề về dân chủ , nhân quyền ra để can thiệp quá sâu vào những công việc nội bộ của những nước khác , trong khi đó , bản thân vấn đề dân chủ , nhân quyền của nước Mỹ lại chẳng ra thể thống gì !!
Trả lờiXóa