CHUYỆN GIỜ MỚI BIẾT: Ở VIỆT NAM KHÔNG CÓ TỰ DO THÔNG TIN

Thứ Năm, 4 tháng 5, 2017
Tags:

11 nhận xét:

  1. Rõ ràng điều mà RSF muốn không gì khác chính là lợi dụng vấn đề tự do Internet, tự do thông tin, lợi dụng vấn đề nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ Việt Nam và một số quốc gia khác, tạo áp lực buộc Việt Nam chấp nhận theo “kiểu tự do” của họ. Hơn lúc nào hết, để tồn tại ở môi trường hội nhập, thể hiện đúng tôn chỉ, mục đích cao đẹp của mình, RSF hãy thôi ngay mấy cái trò tự sướng, thủ dâm này đi thì hơn.

    Trả lờiXóa
  2. Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) luôn nhắm đến để tấn công và bôi nhọ các nước không thân phương Tây, và tất nhiên trong đó có nước ta, có lẽ phóng viên viết bài xuyên tạc là một phần hoạt động của RSF mà thôi, ngoài ra RSF còn chuyên tài trợ, cổ súy cho các đối tượng chống đối, lưu manh chính trị trong nước ta tiến hành các hoạt động phỉ báng chính quyền, tuyên truyền đầu độc tư tưởng nhận thức của quần chúng về bản chất, và tình hình xã hội trong nước, đây thực sự là một vấn đề đáng lưu ý, có thể coi là can thiệp vào công việc nội bộ của 1 quốc gia, như thế là vi phạm pháp luật quốc tế rồi còn g

    Trả lờiXóa
  3. Đây rõ ràng là những lời lẽ xuyên tạc, vu cáo, can thiệp vào công việc nội bộ Việt Nam của RSF. Từ lâu nay, mỗi khi Việt Nam bắt giữ những kẻ dân chủ giả, những tên đội lốt “nhà dân chủ”, “hoạt động nhân quyền” để chống Đảng, Nhà nước, vi phạm pháp luật, RSF đều có những hành động tương tự. Trong mắt họ, những kẻ vi phạm pháp luật kia luôn là các nhà bất đồng, những người hoạt động nhân quyền bị chính quyền đàn áp, bắt giữ. Tuy nhiên, thực tế những kẻ này là ai thì cộng đồng và dư luận đã hiểu quá rõ. Lúc nào cũng một vở diễn quen thuộc, chán đếch tả được

    Trả lờiXóa
  4. Dưới sự tài trợ, thao túng của Mỹ và các nhà tài phiệt phương Tây dường như hoạt động của tổ chức này đã méo mó đi rất nhiều so với tôn chỉ, mục đích khi nó được ra đời. Mặc dù, đã tự khoác lên mình cái nhãn hiệu bảo vệ quyền lợi của các nhà báo, nhưng trên thực tế, RSF không hề bảo vệ các nhà báo chân chính mà chỉ chăm chăm tiếp tay một số blogger và nhà báo giả danh để hoạt động chống phá. Hằng năm, Tổ chức “Phóng viên không biên giới” đều tiến hành nhận xét, đánh giá về tình hình báo chí quốc tế, rồi tổ chức xếp hạng về mức độ “tự do” báo chí của một quốc gia (trong đó có Việt Nam) theo cảm nhận chủ quan của họ. Rõ ràng, sự định kiến, thù địch đã ăn sâu vào não trạng của các thành viên RSF. Qua đây cũng thấy một điều rằng, dường như họ chẳng còn chiêu trò nào khác ngoài cái luận điệu cũ rích này.

    Trả lờiXóa
  5. Dù tự khoác lên mình cái nhãn hiệu bảo vệ quyền lợi của các nhà báo nhưng trên thực tế, RSF không hề bảo vệ các nhà báo chân chính mà chỉ chăm chăm tiếp tay một số blogger và nhà báo giả danh để hoạt động chống phá. Những hành động thực tế của tổ chức không đem lại uy tín và hình ảnh tử tế cho RSF, mà RSF càng làm trò, càng cao ngạo và trơ tráo phê phán vấn đề tự do báo chí ở nước này hay nước khác, thì chỉ càng làm cho hình ảnh của nó thêm hoen ố.

    Trả lờiXóa
  6. RSF dường như đang cố tình phủ nhận những thành tựu về tự do báo chí, dân chủ, nhân quyền và tốc độ phát triển Internet ở Việt Nam. Hậu thuẫn, ủng hộ cả về vật chất lẫn tinh thần cho một số người có quan điểm, hành động trái với quan điểm của Nhà nước là mục đích của những kẻ có dã tâm xấu, âm mưu phá hoại đất nước ta. Đây là “chiêu” không có gì là mới mẻ, nhưng đã là “chiêu” thì phải làm thế nào để không bị phát hiện một cách lộ liễu, đằng này tổ chức “Phóng viên không biên giới” là sử dụng một “chiêu” quá cũ, trong khi không biết cách làm mới vấn đề và cách thực hiện.

    Trả lờiXóa
  7. “Phóng viên không biên giới” hay “Ký giả không biên giới” (Reporters sans frontières) là một tổ chức phi chính phủ hoạt động toàn cầu, do nhà báo người Pháp Robert Ménard thành lập năm 1985 với mục đích bảo vệ tự do báo chí trên thế giới, chống kiểm duyệt và tạo áp lực giúp đỡ những nhà báo đang bị giam giữ. Tuy nhiên, dưới sự tài trợ, thao túng của Mỹ và các nhà tài phiệt phương Tây dường như hoạt động của tổ chức này đã méo mó đi rất nhiều so với tôn chỉ, mục đích khi nó được ra đời. Thế mà còn đòi hỏi cái gì nữa đây hả mấy ông RSF? Những “phát biểu”, “điều trần” của cá nhân này, tổ chức nọ nhằm bóp méo tình hình nhân quyền ở Việt Nam chỉ là những tiếng nói lạc lõng, xa lạ với cộng đồng quốc tế.

    Trả lờiXóa
  8. Nếu như nói Việt Nam không là quốc gia tự do tôn giáo và tự do thông tin thì đúng là người đó cần xem lại. Xem lại cái đầu tiên là khái niệm tự do của họ là gì và cái thứ hai là họ muốn tự do như thế nào

    Trả lờiXóa
  9. Chúng ta thừa biết màn kịch quen thuộc này được các tổ chức kiểu như RSF diễn đi diễn lại trong nhiều năm nay. Bởi xét cho cùng thì điều mà RSF muốn không gì khác chính là lợi dụng vấn đề tự do Internet, tự do thông tin, lợi dụng vấn đề nhân quyền để can thiệp vào công việc nội bộ Việt Nam và một số quốc gia khác, tạo áp lực buộc Việt Nam chấp nhận theo “kiểu tự do” của họ.

    Trả lờiXóa
  10. Dù tự khoác lên mình cái nhãn hiệu bảo vệ quyền lợi của các nhà báo nhưng trên thực tế, RSF không hề bảo vệ các nhà báo chân chính mà chỉ chăm chăm tiếp tay một số blogger và nhà báo giả danh để hoạt động chống phá. Những hành động thực tế của tổ chức không đem lại uy tín và hình ảnh tử tế cho RSF, mà RSF càng làm trò, càng cao ngạo và trơ tráo phê phán vấn đề tự do báo chí

    Trả lờiXóa
  11. Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới (RSF) luôn nhắm đến để tấn công và bôi nhọ các nước không thân phương Tây, và tất nhiên trong đó có nước ta, có lẽ phóng viên viết bài xuyên tạc là một phần hoạt động của RSF mà thôi, ngoài ra RSF còn chuyên tài trợ, cổ súy cho các đối tượng chống đối, lưu manh chính trị trong nước ta tiến hành các hoạt động phỉ báng chính quyền, tuyên truyền đầu độc tư tưởng nhận thức của quần chúng về bản chất, và tình hình xã hội trong nước, đây thực sự là một vấn đề đáng lưu ý, có thể coi là can thiệp vào công việc nội bộ của 1 quốc gia, như thế là vi phạm pháp luật quốc tế

    Trả lờiXóa