Thúc đẩy đàm phán chính thức ASEAN -Trung Quốc về biển Đông

Thứ Tư, 3 tháng 10, 2012
Tags:

8 nhận xét:

  1. Híc. Bọn Trung Quốc thật thâm nho. Ko cẩn thận vs nó thì có ngày chết ko kịp ngáp mất. Hihcs

    Trả lờiXóa
  2. bông hồng thời gianlúc 00:16 4 tháng 10, 2012

    Đàm phán để giải quyết vấn đề biển Đông trong hòa bình, ổn định và phát triển. Ngăn chặn mọi âm mưu xâm phạm chủ quyền các quốc gia trên biển Đông.

    Trả lờiXóa
  3. Âm mưu độc chiếm biển Đông của Trung Quốc ngày càng thể hiện rõ ràng. Đàm phán là phương án tốt nhất để các bên có thê đưa ra ý kiến về vấn đề biển Đông và giải quyết chúng trong hòa bình, ổn định.

    Trả lờiXóa
  4. Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc là một quan hệ rất phức tạp. Dù công khai hay không công khai thừa nhận thì đó là một thực tế không ai có thể che giấu được.Mối quan hệ phức tạp đó được thể hiện trên nhiều phương diện: chính trị, văn hóa, chủ nghĩa dân tộc, chân chính hay không chân chính, lành mạnh hay không lành mạnh, trong đó có cả tâm lý đám đông. việc thúc đẩy quan hệ 2 nước là vô cũng quan trọng góp phần thúc đẩy bình thường hóa quan hệ 2 nước

    Trả lờiXóa
  5. Việt Nam thường xuyên là nạn nhân của chủ nghĩa dân tộc cực đoan, sự bành trướng đế chế của Trung Quốc:Trong thực tế, do nhiều lý do lịch sử, Việt Nam không phải là nước lớn để đặt đồng đẳng trên bàn cân so với Trung Quốc. Cho nên, tồn tại bên cạnh một đế chế khổng lổ có dân số chiếm 1/5 nhân loại không phải là điều đơn giản. Rõ ràng, so về tiềm lực, quốc lực, Việt Nam không phải là đối thủ cạnh tranh bình đẳng của Trung Quốc. Không nhận thức được điều này thì sẽ mất nước.

    Trả lờiXóa
  6. Hai nước Việt Nam và Trung Quốc láng giềng hữu nghị và nhân dân hai nước có tình hữu nghị truyền thống.Tuy nhiên trong tình hình hiện nay thì hai nước phải có cách giải quyết khác biệt ‘một cách đúng đắn’ và ‘kiểm soát khủng hoảng’ một cách hiệu quả để cùng nhau gìn giữ mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước.

    Trả lờiXóa
  7. Về tình hình khu vực châu Á-Thái Bình Dương, cả hai phía Việt Nam và Trung Quốc đều chỉ ra rằng sự các dự ngày càng tăng của các nước lớn vào khu vực sẽ đem lại ‘thách thức cũng như hệ lụy nếu không có môi trường bình đẳng, đối thoại, tôn trọng luật pháp quốc tế và tôn trọng lợi ích chính đáng, chế độ chính trị của các quốc gia trong khu vự’.Hai bên cần kiên trì thông qua đàm phán, đối thoại, giải quyết thỏa đáng các bất đồng chỉ bằng phương thức hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế

    Trả lờiXóa
  8. Việt Nam thường xuyên là nạn nhân của chủ nghĩa dân tộc cực đoan, sự bành trướng đế chế của Trung Quốc:Trong thực tế, do nhiều lý do lịch sử, Việt Nam không phải là nước lớn để đặt đồng đẳng trên bàn cân so với Trung Quốc. Cho nên, tồn tại bên cạnh một đế chế khổng lổ có dân số chiếm 1/5 nhân loại không phải là điều đơn giản. Rõ ràng, so về tiềm lực, quốc lực, Việt Nam không phải là đối thủ cạnh tranh bình đẳng của Trung Quốc. Không nhận thức được điều này thì sẽ mất nước.

    Trả lờiXóa