ĐỜI ĐỜI ƠN BÁC

tháng 10 29, 2013 |
3

Vin-pơn

Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa, anh hùng giải phóng dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại. Người có tư tưởng lớn đã hi sinh cả cuộc đời vì công cuộc giải phóng dân tộc ta, người luôn miệt mài học hỏi đi tìm con đường giải phóng đất nước thoát khỏi sự xâm chiếm của các nước đế quốc tư bản.

Từ khi sinh ra và trong suốt cuộc đời Người luôn cố gắng tìm mọi cách để giải phóng dân tộc khỏi sự đô hộ chiếm đóng của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ…. Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại trong lòng dân, Người đã bôn ba nhiều nước để tìm ra con đường giải phóng dân tộc và Người đã thực hiện điều đó bằng việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam để lãnh đạo nhân dân tiến lên đánh đuổi địch ra khỏi đất nước ta, để Việt Nam có những ngày hòa bình ổn định như ngày hôm nay. Chúng ta luôn phải ghi nhớ công lao to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại luôn sống mãi trong lòng chúng ta.

Công lao của Người vẫn còn nguyên vẹn vì thế Người đáng được tôn vinh. Thế nhưng hiện có những kẻ do bản chất thâm thù cách mạng, chống đối chế độ mà đang dựng nên những câu chuyện, bộ phim xuyên tạc về thân thế, sự nghiệp cao đẹp của Người. Những kẻ đó là những kẻ không có lương tâm, đó là những kẻ vô học, không biết nhìn nhận

Công lao đóng góp của chủ tịch Hồ Chí Minh đã được tất cả mọi người dân và bạn bè quốc tế công nhận và tôn vinh vì thế những kẻ có lời lẽ xúc phạm Bác Hồ là những kẻ điên cuồng.

Là một vị lãnh tụ, chủ tịch Hồ Chí Minh luôn sống giản dị và gần gũi với nhân dân, đồng bào cả nước luôn tin và yêu Người, kính trọng Người và toàn thể mọi người gọi chủ tịch Hồ Chí Minh tới từ xưng hô thân mật và gần gũi là Bác Hồ. Lịch sử đã chứng minh điều đó, vì vậy những kẻ xúc phạm Bác Hồ là những kẻ không có lương tâm, là những kẻ điên cuồng, không xứng đáng là con người.

“Nhớ ngày Bác đọc tuyên ngôn


Mùng hai tháng chín bồn chồn lòng ta


Công lao của vị cha già


Chúng con tạc dạ, nhớ ơn suốt đời”

Read more…

SAI LẦM CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG CHỐNG ĐỐI, THÙ ĐỊCH

tháng 10 26, 2013 |
4

Việt Dũng

Chủ tịch Hồ chí Minh – vị cha già của dân tộc Việt Nam, Người đã ra đi nhưng hình ảnh của Người luôn hiển hiện trong trái tim của người dân Việt Nam và nhân dân tiến bộ trên thế giới. Cả cuộc đời Người là chuyến hành trình dài đi tìm con đường giải phóng cho dân tộc. Cũng chính Người đã sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam để đưa con thuyền cách mạng đi hết thắng lợi này tới thắng lợi khác. Trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm cũng như thống nhất đất nước, Người cống hiến đến hơi thở cuối cùng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh là niềm tự hào, niềm kiêu hãnh của dân tộc Việt Nam. Người ra đi đã để lại cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta những di sản quý báu về tấm gương đạo đức cách mạng để toàn thể nhân dân ta noi gương học tập.

Trong bối cảnh phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh đã và đang trở thành đợt sinh hoạt chính trị sâu sắc trong toàn xã hội hiện nay thì trên các phương tiện thông tin của các thế lực thù địch đăng tải các thông tin mang tính xuyên tạc, viết sai sự thật về chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm hạ bệ vị lãnh tụ tinh thần của dân tộc Việt Nam. Có thể thấy rõ các hoạt động xuyên tạc sai sự thật này của các thế lực thù địch là những việc làm hết sức sai trái, có sự tính toán chi ly kỹ lưỡng, theo những lớp lang đã được sắp đặt sẵn như chú ý xuyên tạc về thân thế, lịch sử quá trình hoạt động của Người trong các thời điểm mà ta khó có thể kiểm chứng được. Ý đồ của chúng là nhằm tạo ra sự mù mờ, huyền ảo từ đó tiến hành đầu độc người đọc, người xem về một quá trình lịch sử sai sự thật, không có một chút gì thực sự đặc biệt và quan trọng là những sự kiện đó đã phủ nhận hoàn toàn những công ơn to lớn mà người đã mang lại cho dân tộc Việt Nam.

Ngày nay với sự bùng nổ của công nghệ thông tin mà chủ đạo là vai trò của Internet đối với nhận thức của giới trẻ, các thế lực thù địch lợi dụng điều này để tăng cường ảnh hưởng đối với nhận thức của đông đảo các thanh niên, sinh viên học sinh bằng cách tiến hành xuyên tạc hạ bệ hình ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, làm sụp đổ bức tường vô hình trong lòng người dân Việt Nam cũng như từng bước đầu độc thế hệ trẻ bằng các “chất gây men từ ngữ”.

Nhưng các thế lực thù địch lại không thể nhận thấy được sức mạnh to lớn của những công lao mà Bác Hồ đã cống hiến cho dân tộc Việt Nam, sức mạnh của Người không chỉ được thể hiện rõ ở tình cảm của những người con Việt Nam dành cho Bác mà điều đó đã trở thành chân lý của cả một thời đại, của cả thế hệ trong tương lai, đó là thế hệ Hồ Chí Minh. Vì vậy, cái cây mà không có gốc tất yếu không thể bền vững, sẽ bị đốn ngã ngay từ những trận gió đầu tiên, các thế lực chống đối chỉ đang làm trò cười cho chính thiên hạ khi thực hiện các hành vi xấu xa trên và điều đó càng chứng tỏ sự suy yếu đến cùng tận cho những tư tưởng chống đối, đi ngược lại lợi ích của dân tộc Việt Nam.
Read more…

XÚC PHẠM BÁC HỒ LÀ KHÔNG CÓ LƯƠNG TÂM

tháng 10 24, 2013 |

11


Thanh Huyền

Chủ tịch Hồ Chí Minh, người anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới…. Trong suốt cuộc đời vì nước, vì dân, Hồ chủ tịch luôn là người cộng sản, là vị cha già đã quy tụ sức mạnh của toàn dân tộc trong sự nghiệp cách mạng, có ảnh hưởng sâu sắc đến suy nghĩ và hành động của quảng đại quần chúng nhân dân yêu nước, từ đó đưa đến những thắng lợi của sự nghiệp cách mạng Việt Nam.

Thế nhưng hiện nay, một số người mặc dù là người Việt Nam nhưng do có tư tưởng thù địch với chế độ đã có những phát ngôn, bài viết xuyên tạc trắng trợn về thân thế và sự nghiệp của Người, nhằm hạ bệ hình ảnh cao đẹp của Người trong lòng dân tộc Việt Nam. Những con người đó không xứng đáng mang dòng máu Lạc Hồng, đó chỉ là những kẻ vô văn hóa, thiếu đạo đức làm người.

Một lần nữa, chúng ta cùng ôn lại những công ơn mà Bác cho dân tộc Việt Nam để khẳng định “xúc phạm Bác Hồ là không có lương tâm” .

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước đã viết bài hát “Ca ngợi Hồ chủ tịch” để thể hiện lòng biết ơn Người, công lao to lớn của chủ tịch Hồ Chí Minh; Người là niềm tin tất thắng cho nhân dân Việt Nam, những lời ca đó luôn đi cùng năm tháng:

“Sao vàng phấp phới, ánh hồng sáng tươi.

Toàn dân Việt Nam đón chào ngày mới.

Hồ Chí Minh dắt toàn dân nước ta.

Vững bền tranh đấu cho đời chúng ta.

Hồ Chí Minh muôn năm giải phóng cho nhân dân.

Xây dựng non nước Việt Nam.

Tiếng Người tha thiết kêu gọi bốn phương.

Cờ vùng lên quân thù gục xuống.

Hồ Chí Minh sáng ngời gương đấu tranh.

Vững bền đưa chúng ta vượt khó khăn.

Hồ Chí Minh muôn năm chỉ lối cho nhân dân.

Đến ngày chiến thắng vẻ vang.

Muôn lòng sung sướng muôn lời hát ca.

Trời Việt Nam hoà bình nở hoa.

Hồ Chí Minh muốn toàn dân sướng vui.

Vững bền xây đắp nên đời thắm tươi.

Hồ Chí Minh muôn năm ngời sáng soi tương lai.

Ơn này ghi nhớ nào phai.”

Gần một trăm năm đất nước lầm than dưới gót giầy quân xâm lược. Nhân dân phải chịu bao cảnh đắng cay, bao giọt nước mắt. Biết bao thảm cảnh xảy ra: chết chóc, lầm than, con xa cha, vợ xa chồng…. Bao xương máu của người dân đã đổ xuống trên mảnh đất này. Rồi một sáng mùa thu đẹp trời, đất nước được chủ quyền, tại Quảng trường Ba Đình – Hà Nội, Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.

“Hồ Chí Minh dắt toàn dân nước ta, vững bền tranh đấu cho đời chúng ta.

Hồ Chí Minh muôn năm giải phóng cho nhân dân, xây dựng non nước Việt Nam”

Bác đã không ngại khó khăn gian khổ, bôn ba nơi đất khách quê người tìm con đường đấu tranh giải phóng dân tộc. Bác đã dẫn dắt toàn dân chúng ta thoát khỏi gông cùm nô lệ. “Tiếng Người tha thiết kêu gọi bốn phương. Cờ vùng lên quân thù gục xuống. Hồ Chí Minh sáng ngời gương đấu tranh. Vững bền đưa chúng ta vượt khó khăn. Hồ Chí Minh muôn năm chỉ lối cho nhân dân. Đến ngày chiến thắng vẻ vang”.

Tiếng Người êm dịu, ngọt ngào như dòng nước mát. Tiếng Người là tiếng gọi của non sông đất nước, của hồn thiêng sông núi. Lời Bác truyền toàn dân nghe theo. Ai ai cũng hăm hở xông pha đánh giặc bảo vệ làng xóm. Dưới ngọn cờ đấu tranh cách mạng, dưới sự lãnh đạo tài tình của chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân đã khuất phục được quân thù. Hồ Chí Minh là tấm gương sáng cho tinh thần đấu tranh cách mạng. Người đã chỉ lối đưa đường cho cách mạng thành công thắng lợi, chiến thắng vẻ vang. Để giờ đây: “Muôn lòng sung sướng muôn lời hát ca. Trời Việt Nam hoà bình nở hoa. Hồ Chí Minh muốn toàn dân sướng vui. Vững bền xây đắp nên đời thắm tươi. Hồ Chí Minh muôn năm ngời sáng soi tương lai. Ơn này ghi nhớ nào phai.”

Toàn thể nhân dân Việt Nam cất tiếng hát vang chào mừng ngày chiến thắng. Niềm vui sướng ngập tràn trong lòng, trái tim rộn ràng những niềm vui, hạnh phúc. Bầu trời Việt Nam bừng nở những mùa hoa thơm ngát. Nhân dân có được cuộc sống yên bình no đủ. Những ước mơ khát vọng ấy từ lâu giờ đã thành hiện thực. Đó cũng là sự mong mỏi, ước mơ của Bác. Bác muốn toàn dân có được cuộc sống no đủ, ấm êm hạnh phúc, đất nước được thắm tươi, men đời thêm ngát hương. Bác là vầng thái dương soi sáng non sông Việt Nam. Đất nước Việt Nam, con người Việt Nam ngàn đời ghi nhớ ơn Người.

 

 
Read more…

Sự thực về Dương Văn Mình và cái gọi là “tín ngưỡng Dương Văn Mình”

tháng 10 23, 2013 |

1391852_211670949010431_2041173273_n


          Thời gian qua, có một số người Mông tự nhận là theo cái gọi là “tín ngưỡng Dương Văn Mình” đến từ một số tỉnh Đông Bắc, do bị kích động đã xuống tập trung đông người ở khu vực vườn hoa Mai Xuân Thưởng để khiếu kiện, đòi công nhận tôn giáo này. Một số trang mạng Internet đã có những bài viết cáo vu cáo Công an đàn áp số người Mông đến đây; yêu cầu đòi trả lại tiếng thơm cho Dương Văn Mình, người mà các bài viết cho rằng đã giúp người Mông có thoát khỏi các hủ tục lạc hậu, có cuộc sống văn minh. Vậy thực sự vấn đề này là gì? Dương Văn Mình là ai? Cái gọi là “tín ngưỡng Dương Văn Mình” bản chất là gì?

1. “Tín ngưỡng Dương Văn Mình” sự thực là một tà đạo

Dương Văn Mình sinh năm 1961, ở xã Yên Hương (nay là xã Yên Lâm), huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Tháng 8/1989, Dương Văn Mình bỗng dưng “lên đồng” nhảy nhót, nói rằng mơ thấy Chúa Jêsu từ trên trời xuống nhập vào mình, y tuyên truyền với luận điệu mê tín, dị đoan, trái với thuần phong, mỹ tục dân tộc Mông, phản văn hóa, phản khoa học như: “Năm 2000 quả đất và mặt trời va chạm vỡ tung, con người chết hết, ai muốn sống phải cầu khấn bố trời và theo Mình sẽ được lên trời, ở đó người Mông có quốc gia, không cần học cũng biết chữ, lao động bằng cơ giới, cuộc sống sung sướng, bát đũa bằng vàng, người trẻ không biết già, người già sẽ lột xác trẻ lại...Tháng 10/1989 sẽ có mưa to gió lớn và trời tối ba ngày, ba đêm...” nhằm mê hoặc quần chúng tin theo. Để thần thánh hoá, Dương Văn Mình cho tay chân đi các nơi tuyên truyền: “Dương Văn Mình là người linh thiêng, là đấng cứu thế Jêsu”, bà con người Mông phải nhanh chóng đến nơi “ngự” của đấng cứu thế Dương Văn Mình để y làm lễ cầu hồn cho khỏi ốm đau. Với luận điệu tuyên truyền mê hoặc của Y, có người Mông do trình độ nhận thức còn thấp, lạc hậu đã tin theo. Bên cạnh lừa bịp, lôi kéo người tham gia tổ chức, Dương Văn Mình, cùng đồng bọn đã đưa đơn lên các cấp chính quyền đòi công nhận cái gọi là “Tín ngưỡng Dương Văn Mình”, là một tôn giáo, do Chính y làm Giáo chủ.

“Tín ngưỡng Dương Văn Mình” thực chất là một tà đạo, hoạt động không theo một tôn giáo chính thống nào, thực chất là một thứ hổ lốn, cụ thể:

+ Về mặt giáo lý: DVM và tay chân tuyên truyền tự cho DVM là chúa Jê su, Mình sẽ làm cho mọi người sung sướng, không học cũng biết chữ...những luận điệu này được chúng ghi lại coi như là kinh sách. DVM và đồng bọn còn sáng tác nhiều bài hát ca ngợi DVM đựoc sử dụng như “thánh ca” trong các buổi lễ. Thực chất chúng không có giáo lý căn bản, kinh thánh của một tôn giáo chính thống nào và là sự pha trộn giữa những yếu tố hoang tưởng, mê tín dị đoan với những hiểu biết lệch lạc về đạo Thiên chúa, Tin lành.

+ Về cách thờ cúng: DVM hướng dẫn mọi người cách cúng mới bằng cách rỡ bỏ bàn thờ truyền thống, dùng thuốc lá, tổ chức lễ gọi vía, cầu hồn cho mọi người khỏi ốm đau. Người đến lễ phải mang chè, thuốc lá, tiền nộp cho DVM.

Từ khi DVM và đồng bọn dựng lên cái gọi là “Tín ngưỡng DVM” đã gây hậu quả cho xã hội, nhân dân trong vùng và khu vực. Bản chất của nó mang nặng màu sắc mê tín dị đoan, không theo một tôn giáo chính thống hoặc một tín ngưỡng truyền thống nào, lợi dụng các hình thức tín ngưỡng tôn giáo một cách lệch lạc với mưu đồ và quyền lợi riêng của một nhóm người. Đáng chú ý ở đây nó còn có mầu sắc ly khai tự trị, trong nội dung tuyên truyền có đề cập đến quốc gia của người Mông, năm 2000 DVM sẽ làm tổng thống. Do đó, việc chính quyền không công nhận và chủ trương xóa bỏ là phù hợp với luật pháp, phù hợp với nguyện vọng của người Mông và các tôn giáo chính thống.

2. Sự thực về Dương Văn Mình

Như đã phân tích ở trên, “Tín ngưỡng Dương Văn Mình” do Dương Văn Mình lập ra thực chất là một tà đạo. Theo Logic, không cần nói ra chúng ta của đều biết bản chất thực sự của kẻ tạo ra một tà đạo. thực sự bản chất của Dương Văn Mình thể hiện ở một số điểm sau:

Thứ nhất, Dương Văn Mình là kẻ Lừa đảo, trục lợi cá nhân: Với luận điệu tuyên truyền lừa bịp, lôi kéo mọi người tin theo nhằm lừa đảo, lợi dụng nhân dân trong vùng trình độ thấp kém để tuyên truyền trục lợi, nhiều người Mông vì nhẹ dạ, cả tin đã bán lúa, ngô, trâu bò, mang của cải vật chất đến nộp cho Dương Văn Mình và đồng bọn, chúng đã dùng tiền, vật chất đó để chi tiêu cá nhân như mua xe đạp, đài…

Thứ hai, Dương Văn Mình có đạo đức, lối sống tha hoá, biến chất, đi ngược lại với thuần phong, mỹ tục của đồng bào dân tộc Mông

Thực tế cho thấy, từ ngày Dương Văn Mình khởi xướng đến nay chưa đem lại được gì cho đồng bào người Mông trong vùng, việc lợi dụng trình độ nhận thức của đông đảo bà con người Mông còn hạn chế, Mình tuyên truyền, lừa đảo bà con để trục lợi... không những vậy, y còn coi thường nhân phẩm, tính mạng của bà con dân tộc như việc tổ chức cho phụ nữ xuống suối tắm rửa tội và buộc họ phải ngủ với hắn; nhiều người ốm không được đi bệnh viện để hắn cầu hồn, cuối cùng đã bị chết.

Dương Văn Mình tuyên truyền mọi người không được quan hệ nam nữ bất chính nhưng chính y lại quan hệ bất chính với Đào Thị Sỹ (em vợ), cùng bỏ trốn đến thôn Nà Héng, xã Nam Quang, huyện Bảo Lâm, Cao Bằng ăn ở với nhau như vợ chồng, trái với thuần phong, mỹ tục và đạo đức lối sống của người Mông, vi phạm Luật hôn nhân và gia đình đã được pháp luật nhà nước qui định.

3. Sự thực về tình hình người Mông ở vườn hoa Mai Xuân Thưởng

Xét thấy bản chất của cái gọi là “tín ngưỡng Dương Văn Mình” là một tà đạo, chính quyền địa phương nơi có người tin theo tà đạo này kiên trì tuyên truyền vận động động đồng bào để họ hiểu rõ bản chất tà đạo này cũng như bản chất của người tự xưng là Giáo chủ, do đó, nhiều người Mông đã hiểu rõ và từ bỏ không tiếp tục tin theo. Thực tế số lượng người hiện nay tin theo tà đạo này không nhiều và hiện không phát triển trong đồng bào Mông do mọi người đã nhận thức được bản chất của nó.

Tuy nhiên vẫn còn người Mông do trình độ nhận thức lạc hậu vẫn còn tin theo tà đạo này. Và những ngày gần đây, do chịu sự kích động của số tay chân thân tín với Dương Văn Mình, một số người Mông nhẹ dạ, cả tin tin theo “tín ngưỡng Dương Văn Mình” đã xuống tập trung ở khu vực vườn hoa Mai Xuân Thưởng để đưa đơn yêu cầu chính quyền công nhận “Tín ngưỡng Dương Văn Minh”.

Để giải quyết tình hình này, chính quyền, lực lượng Công an kiên trì vận động số người này giải tán trở về nơi cư trú, không có việc bắt bớ, đánh đập như trong nội dung một số bài viết trên trang mạng Internet. Một điều đặc biệt rằng các bài viết trên các trang mạng này như trang blogs thanhnienconggiao, dòng chúa cứu thế …không có bài nào đề cập đến cái gọi là “Tín ngưỡng Dương Văn Mình”, điều đó cho thấy chắc hẳn tác giả của các bài viết này đều hiểu sâu sắc rằng đây là một tà đạo cần xóa bỏ, nhưng vẫn cố tình lợi dụng những người Mông tụ tập khiếu kiện này để xuyên tạc sự thật, vu khống, mục đích không vì điều gì khác là chống Đảng, Nhà nước Việt Nam. Do đó, mọi người cần hiểu rõ bản chất của vấn đề để đề cao cảnh giác.

Dân Việt

 

 

 

 

 
Read more…

HÃY YÊU NƯỚC BẰNG “CON TIM NÓNG VÀ CÁI ĐẦU LẠNH”

tháng 10 23, 2013 |
2

Việt Dũng

Thời gian gần đây, tình hình Biển Đông đang có những diễn biến hết sức phức tạp vì những hành động ngày càng leo thang và ngang ngược từ phíaTtrung Quốc. Đối với vấn đề này Việt Nam khẳng định: Việt Nam có chủ quyền lãnh thổ không bàn cãi đối với hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa, cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán với vùng là biện pháp ngoại giao với Trung Quốc, chứ không nhu nhược trước Trung Quốc. Việt Nam chủ trương giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế và Công ước liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 tuân thủ các nguyên tắc và cam kết đã thỏa thuận, không để ảnh hưởng đến tổng thể quan hệ hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc cũng như hòa bình phát triển ở khu vực. Nếu như giải quyết như thế là nhu nhược thì e rằng thế giới này sẽ không còn hòa bình và có thể có thế chiến thứ 3, thứ tư và nhiều nữa sẽ diễn ra. Việt Nam giải quyết vấn đề tranh chấp bằng ngoại giao thông qua con đường hòa bình thể hiện sự tôn trọng đối với luật pháp quốc tế, tôn trọng các nước, tôn trọng cam kết cũng như luôn coi trọng vấn đề bảo vệ hòa bình, ổn định thế giới, điều đó thể hiện sự đúng đắn, con mắt tinh tường, khôn khéo của Đảng và Nhà nước ta.

Trước những hành động sai trái của Trung Quốc, Việt Nam luôn bình tĩnh giải quyết, luôn tôn trọng Luật biển quốc tế cũng như hiệp ước giữa Việt Nam và Trung Quốc. Vì hành động sai trái của mình mà Trung Quốc bị các nước lên án mạnh mẽ, nếu Việt Nam hành động như Trung Quốc liệu hòa bình có còn, liệu Việt Nam có được sự ủng hộ không. Đây là vấn đề tranh chấp dễ bùng nổ xung đột, nhận biết được điều đó nên Nhà nước ta khẳng định kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo với chủ trương là giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông.

Nhân dân Việt Nam đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và kiên cường đấu tranh bảo vệ Tổ quốc trước sự xâm lược của thế lực ngoại bang phương bắc và gần đây là 2 thực dân, đế quốc: Mỹ, Pháp . Chúng ta luôn tự hào về một dân tộc anh hùng, giàu lòng yêu nước, không khất phục trước kẻ thù xâm lược hùng mạnh. Đồng thời, thực tiễn lịch sử cho thấy tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam. Chúng ta có thể nhún nhường để có hòa bình và mối quan hệ bang giao hữu hảo với các dân tộc, chúng ta chỉ thực hiện quyền tự vệ chính đáng của một dân tộc bị kẻ thù xâm lược để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của dân tộc.

Trong thời gian qua, có rất nhiều ý kiến cho rằng “ Việt Nam nhu nhược” trong vấn đề tranh chấp Biển Đông ? “tại sao không dám đánh Trung Quốc”. Để bảo vệ chủ quyền biển đảo hãy thử hỏi và tự mình trả lời liệu chúng ta sẽ được gì và mất gì khi xung đột vũ trang xảy ra. Liệu Việt Nam có thể dành được chủ quyền bằng cách đó không…Như vậy, việc giải quyết tranh chấp của ta không có nghĩa là dân tộc ta nhu nhược, mà ta chỉ đánh khi đó là phương thức cuối cùng mà thôi. Mặt khác, hoàn cảnh thế giới hiện nay, chúng ta thấy rằng giải quyết vấn đề Biển Đông phải khéo léo tránh để các thế lực thù địch kích động dân ta vào tuyến đầu đối địch để chúng tư lợi cho riêng mình. Nhìn nhận vấn đề một cách thấu đáo có thể thấy chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong giải quyết vấn đề Biển Đông. Mỗi người dân Việt Nam hãy đặt niềm tin vào chủ trương bảo vệ chủ quyền của Đảng và Nhà nước ta; cảnh giác không để mắc mưu của các đối tượng phản động chia rẽ làm giảm sức mạnh của toàn dân tộc.

 
Read more…

Cộng động người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam

tháng 10 23, 2013 |

091123_KB_Hoi-truong_197[1]


          Hiện nay, người Việt Nam ở nước ngoài có khoảng 4 triệu người. Quá trình hình thành cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài bởi nhiều lý do khác nhau: ra đi vì công tác, học tập, vì kinh tế, cũng như do biến động chính trị trong lịch sử. Có thể khẳng định, đại bộ phận người Việt Nam ở nước ngoài có tinh thần yêu nước, luôn quan tâm theo dõi tình hình quê nhà và mong muốn có đóng góp cho sự phát triển của đất nước.

Đảng, Nhà nước luôn khẳng định cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam và đã có nhiều chính sách nhằm tạo điều kiện cho kiều bào về nước công tác, hợp tác, đầu tư. Dù lý do ra nước ngoài là vì kinh tế hay chính trị, quan điểm chung của Đảng, Nhà nước là khép lại quá khứ, gạt bỏ những bất đồng về quan điểm, cùng hướng đến mục tiêu chung là xây dựng nước Việt Nam dân giàu nước mạnh, từ đó vận động kiều bào hướng về tổ quốc, có việc làm đóng góp cho sự phát triển chung của đất nước.

Thực tế những năm qua, đã có nhiều Kiều bào ta ở nước ngoài với tinh thần yêu nước, hướng về Tổ quốc nước trở về công tác, hợp tác đầu tư và có đóng góp tích cực góp phần vào sự phát triển của đất nước. Có nhiều người từng giữ chức vụ cao trong chế độ Việt Nam cộng hòa, điển hình như trường hợp ông Nguyễn Cao Kỳ, nguyên là Phó Tổng thống dưới chế độ Việt Nam cộng hòa, với tinh thần yêu nước, đã có quan điểm đúng đắn, khép lại quá khứ và có hành động thiết thực đóng góp cho sự hòa hợp, đoàn kết dân tộc.

Tuy nhiên, một số cá nhân người Việt (những người này trước kia ra nước ngoài bởi lý do chính trị) vẫn còn giữ sự mặc cảm, hận thù, thường xuyên có hành động chống lại quê hương, đất nước, chống lại chủ trương củng cố tăng cường khối đại đoàn kết người Việt ở nước ngoài với cộng đồng người dân tộc trong nước. Chúng thành lập các tổ chức, tuyên truyền xuyên tạc làm Kiều bào hiểu sai lệch về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội trong nước; đối với những người có tư tưởng khép lại quá khứ, gạt bỏ bất đồng, có việc làm nhằm củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc thì chúng đe dọa, kêu gọi tẩy chay, mà điển hình là việc chúng làm với ôngNguyên Cao Kỳ. Đây là hành động đi ngược lại nguyện vọng của đại đa số Kiều bào, đi ngược lại xu thế chung hòa hợp, hòa giải dân tộc, chống lại sự phát triển của đất nước, và chắc chắn rằng những việc làm của chúng sẽ không được đại đa số Kiều bào ta tin theo. Mong rằng những người này hãy tỉnh ngộ, xóa bỏ những rào cản tâm lý, để có ngày được trở về với đất mẹ Việt Nam.

Thiết nghĩ đã là người Việt Nam dù ở đâu trên thế giới cũng đều là con lạc, cháu hồng, cũng luôn dành tình cảm đặc biệt và mong muốn cho quê hương, đất nước phát triển phồn vinh. Cộng đồng người Việt ở nước ngoài sống xa quê hương, nhưng đại bộ phận đồng bào luôn mong muốn được trở về và có đóng góp xây dựng, phát triển đất nước. Đó chính là điểm chung mà mỗi người Việt Nam cần hướng đến để xóa bỏ những vấn đề về quá khứ, gạt bỏ những bất đồng để cùng đoàn kết chung tay xây dựng đất nước, để nước Việt Nam ta ngày càng phát triển ngang tầm các nước phát triển trên thế giới.

Dân Việt


 
Read more…

HÃY YÊU NƯỚC BẰNG “CON TIM NÓNG VÀ CÁI ĐẦU LẠNH”

tháng 10 23, 2013 |
2

Việt Dũng

Thời gian gần đây, tình hình Biển Đông đang có những diễn biến hết sức phức tạp vì những hành động ngày càng leo thang và ngang ngược từ phíaTtrung Quốc. Đối với vấn đề này Việt Nam khẳng định: Việt Nam có chủ quyền lãnh thổ không bàn cãi đối với hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa, cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán với vùng là biện pháp ngoại giao với Trung Quốc, chứ không nhu nhược trước Trung Quốc. Việt Nam chủ trương giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông trên cơ sở luật pháp quốc tế và Công ước liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 tuân thủ các nguyên tắc và cam kết đã thỏa thuận, không để ảnh hưởng đến tổng thể quan hệ hợp tác giữa ASEAN và Trung Quốc cũng như hòa bình phát triển ở khu vực. Nếu như giải quyết như thế là nhu nhược thì e rằng thế giới này sẽ không còn hòa bình và có thể có thế chiến thứ 3, thứ tư và nhiều nữa sẽ diễn ra. Việt Nam giải quyết vấn đề tranh chấp bằng ngoại giao thông qua con đường hòa bình thể hiện sự tôn trọng đối với luật pháp quốc tế, tôn trọng các nước, tôn trọng cam kết cũng như luôn coi trọng vấn đề bảo vệ hòa bình, ổn định thế giới, điều đó thể hiện sự đúng đắn, con mắt tinh tường, khôn khéo của Đảng và Nhà nước ta.

Trước những hành động sai trái của Trung Quốc, Việt Nam luôn bình tĩnh giải quyết, luôn tôn trọng Luật biển quốc tế cũng như hiệp ước giữa Việt Nam và Trung Quốc. Vì hành động sai trái của mình mà Trung Quốc bị các nước lên án mạnh mẽ, nếu Việt Nam hành động như Trung Quốc liệu hòa bình có còn, liệu Việt Nam có được sự ủng hộ không. Đây là vấn đề tranh chấp dễ bùng nổ xung đột, nhận biết được điều đó nên Nhà nước ta khẳng định kiên quyết bảo vệ chủ quyền biển đảo với chủ trương là giải quyết hòa bình các tranh chấp ở Biển Đông.

Nhân dân Việt Nam đã trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và kiên cường đấu tranh bảo vệ Tổ quốc trước sự xâm lược của thế lực ngoại bang phương bắc và gần đây là 2 thực dân, đế quốc: Mỹ, Pháp . Chúng ta luôn tự hào về một dân tộc anh hùng, giàu lòng yêu nước, không khất phục trước kẻ thù xâm lược hùng mạnh. Đồng thời, thực tiễn lịch sử cho thấy tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam. Chúng ta có thể nhún nhường để có hòa bình và mối quan hệ bang giao hữu hảo với các dân tộc, chúng ta chỉ thực hiện quyền tự vệ chính đáng của một dân tộc bị kẻ thù xâm lược để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của dân tộc.

Trong thời gian qua, có rất nhiều ý kiến cho rằng “ Việt Nam nhu nhược” trong vấn đề tranh chấp Biển Đông ? “tại sao không dám đánh Trung Quốc”. Để bảo vệ chủ quyền biển đảo hãy thử hỏi và tự mình trả lời liệu chúng ta sẽ được gì và mất gì khi xung đột vũ trang xảy ra. Liệu Việt Nam có thể dành được chủ quyền bằng cách đó không…Như vậy, việc giải quyết tranh chấp của ta không có nghĩa là dân tộc ta nhu nhược, mà ta chỉ đánh khi đó là phương thức cuối cùng mà thôi. Mặt khác, hoàn cảnh thế giới hiện nay, chúng ta thấy rằng giải quyết vấn đề Biển Đông phải khéo léo tránh để các thế lực thù địch kích động dân ta vào tuyến đầu đối địch để chúng tư lợi cho riêng mình. Nhìn nhận vấn đề một cách thấu đáo có thể thấy chủ trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta trong giải quyết vấn đề Biển Đông. Mỗi người dân Việt Nam hãy đặt niềm tin vào chủ trương bảo vệ chủ quyền của Đảng và Nhà nước ta; cảnh giác không để mắc mưu của các đối tượng phản động chia rẽ làm giảm sức mạnh của toàn dân tộc.

 
Read more…

Xây chùa trên đảo – Cần những động lực tinh thần như vậy

tháng 10 21, 2013 |

 

Image 

Trong lịch sử, Phật giáo đã có những đòng góp lớn cho quá trình dựng nước và giữ nước. Ngày nay, cùng với các tôn giáo khác, Phật giáo vẫn tiếp tục đồng hành cùng dân tộc với tinh thần “Hộ quốc an dân”.

Gần đây, chúng ta đang theo dõi sát sao tới tình hình chủ quyền biển đảo; đó là vấn đề tranh chấp trên biển Đông (hai quân đảo Hoàng Sa và Trường Sa) với sự bành chướng và ngày càng ngang ngược, vi phạm pháp luật quốc tế của Trung Quốc. Trước những hành động đó, hơn lúc nào hết cần những những chủ trương hợp lý, khôn khéo nhưng chặt chẽ của Chính phủ trong việc giải quyết tranh chấp; tránh những tổn thất không đáng có nhưng bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo đất nước; cần sự đoàn kết của Đảng, Nhà nước cùng với nhân dân phát huy tinh thần dân tộc Việt Nam.

Thời gian vừa qua, cùng với các tôn giáo, Phật giáo Việt Nam đã đồng hành cùng dân tộc trong vấn đề tranh chấp chủ quyền biển đảo với sự ủng hộ, giúp đỡ về mặt vật chất cũng như những giá trị tinh thần cho quân dân trên đảo; trong đó có vấn đề xây chùa trên đảo đã được nhân dân hết sức ủng hộ. Một số ngôi chùa như các chùa Song Tử Tây, Sinh Tồn, Trường Sa Lớn đã được định hình, phát triển trên huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa. Các chùa trên Quần đảo Trường Sa đều hướng về thủ đô Hà Nội, được xây dựng theo phong cách truyền thống Việt, và có ban thờ các anh hùng liệt sĩ - những người đã hi sinh anh dũng để bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc…. Có thể nói đây là những “cột mốc văn hóa” quan trọng, góp phần khẳng định về chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

Việc xây dựng những ngôi chùa (là những cơ sở văn hóa) trên quần đảo Trường Sa một phần xây dựng những hình tượng khẳng định chủ quyền biển đảo Việt Nam; đồng thời đáp ứng những nhu cầu tinh thần của quân và dân trên đảo. Ngoài ra, sự xuất hiện của những ngôi chùa trên quần đảo Trường Sa giúp nâng cao tinh thần đoàn kết dân tộc trong bảo vệ chủ quyền biển đảo. Những hành động như vậy hết sức ý nghĩa và cần được tiếp tục phát huy.  

                                                                                      Đạo Việt

   

 

Read more…

Venezuela - Đất nước Kitô giáo theo đường lối cánh tả

tháng 10 21, 2013 |

manduro


Venezuela, tên đầy đủ - Cộng hoà Venezuela Bolivariana (República Bolivariana de Venezuela) là một quốc gia Mỹ Latinh nằm ở phía bắc Nam Mỹ với diện tích 916.000 km2, dân số 24 triệu người (năm 2000), trong đó người theo Kitô giáo chiếm tới 93%.

Sau nhiều thập kỷ Mỹ Latinh nói chung, Venezuela nói riêng bị kiểm soát bởi cánh hữu theo đường lối tự do mới, với chủ trương mở rộng tư nhân hóa, hạn chế tối đa vai trò điều tiết kinh tế - xã hội của Nhà nước và phát triển thị trường tự do tư bản, với chính sách quan tâm đến tầng lớp thượng lưu giàu có mà không quan tâm đến những người nghèo khổ chiếm đa số; không đoái hoài tới việc giải quyết tình trạng bất bình đẳng xã hội ngày càng gia tăng, gây bất bình, bức xúc trong dân chúng. Trước thực tế đó, với đường lối mới, bảo vệ quyền lợi cho người nghèo chiếm đa số trong xã hội, xây dựng Venezuela tiến lên “chủ nghĩa xã hội thế kỷ 21” vì mục tiêu một đất nước công bằng, dân chủ, giàu mạnh, ông Hugo Chavez, một tín đồ đạo Thiên chúa, người theo đường lối cánh tả được đa số người dân ủng hộ để giành thắng lợi tại hòm bỏ phiếu năm 1998, trở thành Tổng thống của đất nước này.

Sau khi giành thắng lợi, Tổng thống Hugo Chavez đã đề xuất và thông qua trưng cầu ý dân được đa số người dân của đất nước Venezuela Kitô giáo ủng hộ, đã thành công trong việc cải tổ hiến pháp, cho phép họ đẩy nhanh những cải cách chính trị, kinh tế - xã hội sâu rộng nhằm xóa bỏ mô hình tự do mới, giải quyết triệt để tình trạng đói nghèo và bất bình đẳng xã hội và đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội. Tổng thống Hugo Chavez, một tín hữu Thiên Chúa giáo từng khẳng định: “Chủ nghĩa cộng sản và đạo Công giáo có thể nắm tay nhau cùng bước đi”, “Vương quốc của Đức Kitô, đó là vương quốc của sự công bằng, đoàn kết và hữu ái, đó là vương quốc của chủ nghĩa xã hội”, “Kitô giáo và chủ nghĩa xã hội cùng là một hiện tượng”. Quan điểm này của ông được đa số người Kitô giáo Venezela đồng tình, ủng hộ.

Từ đó đến nay, Đảng xã hội thống nhất Venezuela (PSUV) theo đường lối cánh tả, luôn giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử, ông Hugo Chavez và sau này khi ông qua đời (năm 2012), ông Madura, người kế thừa tư tưởng cách mạng của Hugo Chavez tiếp tục thắng cử để trở thành Tổng thống, lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước Venezuela tiến lên “Chủ nghĩa xã hội thế kỷ 21” .

Không chỉ ở đất nước Venezuela, mà rất nhiều nước Mỹ latinh khác như Braxin, Áchentina, Urugoay, Cộng hòa Đôminicana, Bôlivia, Chilê, Êcuađo, Paragoay, Nicaragoa, Pêru, En Xanvađo …các Đảng theo đường lối cánh tả lần lượt giành thắng lợi trong các cuộc bầu cử, tuyên bố lãnh đạo đất nước tiến lên xây dưng “Chủ nghĩa xã hội thế kỷ 21”, vì lợi ích của đại đa số người dân lao động. Một điểm đáng lưu ý là ở những nước này phần lớn người dân là những tín đồ Kitô giáo.

Nghiên cứu về phong trào cánh tả ở các nước Mỹ latinh, chúng ta thấy, những người lãnh đạo theo đường lối cánh tả ở đây tuyên bố đưa đất nước phát triển theo con đường “Xã hội chủ nghĩa” và được đa số người dân, chủ yếu theo đạo Kitô giáo đồng tình, ủng hộ. Người dân theo đạo Kitô giáo nơi đây khẳng định không có sự đối lập giữa tôn giáo nói chung, Kitô giáo nói riêng với Chủ nghĩa xã hội bởi nó đều có điểm chung cao nhất là giải phóng con người khỏi áp bức, bóc lột, bất công, xây dựng một xã công bằng, dân chủ, đời sống người dân được ấm no, tự do, hạnh phúc.

DTC-YN

 

 

 
Read more…

Gửi tác giả bài viết “Việt Nam cần đột phá “công nghệ” chính trị”

tháng 10 21, 2013 |


          Gần đây trên blogspot quanlambao xuất hiện bài viết “Việt Nam cần đột phá về “công nghệ” chính trị” của người tự đặt bút danh Vũ Duy Quý. Nội dung bài viết có một số điểm chính sau:

Thứ nhất, bài viết cho rằng Hồ Chí Minh, với Tuyên ngôn độc lập, Hiến pháp năm 1946 theo mô hình của Pháp và Mỹ, và Chính phủ đa nguyên, đa đảng được lập ra, sẵn sàng gia nhập Liên hiệp Pháp, từ đó khẳng định rằng nếu không bị Pháp với sự giúp sức của Mỹ xâm lược trở lại (1946), thì Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Hồ Chí Minh, đã là một nước theo đường lối Tự do Dân chủ Cộng hoà, Nhân quyền đa nguyên, không bị rơi vào quỹ đạo Nga Xô và Trung cộng. Vì bị buộc phải dựa và Nga Xô và Trung cộng để bảo vệ nền độc lập non trẻ, tức là bị buộc phải dựa vào những chế độ độc đảng toàn trị mất dân chủ, nên cuối cùng VN đã buộc phải bị động từ bỏ mục tiêu trở thành một nước tự do dân chủ đa nguyên, đã buộc phải bị động trở thành một nước độc đảng toàn trị như đã thấy.

Thứ hai, bài viết phủ nhận mọi thành quả công cuộc xây dựng xã hội mới, rằng dưới sự lãnh đạo của Đảng toàn trị, xã hội Việt Nam ngày càng đi vào ngõ cụt, mấp mé của sự hỗn loạn.

Bài viết ca ngợi “công nghệ” thực hiện ở bên TBCN (thể chế chính trị đa nguyên), là là thực tế, thông minh tiên tiến hơn hẳn phần còn lại của thế giới vì họ Dân chủ, cạnh tranh công khai, minh bạch, tam quyền phân lập. Từ những lý lẽ đó, bài viết dường như thể hiện sự quan tâm, tâm huyết đưa ra “con đường” để phát triển đất nước, mà chung quy lại, giải pháp cốt lõi là phải thay đổi mang tính đột phá về “Công nghệ” chính trị (tức đường lối cách mạng), đó là thực hiện đa nguyên, đa đảng.

Đọc qua bài viết nếu với những người không hiểu về lịch sử, không hiểu về tình hình Việt Nam, thì phải nói rằng sẽ cho rằng tác giả là người có tầm tri thức cao, bài viết đánh giá sâu sắc vấn đề từ lịch sử đến hiện tại. Thực chất, thưa ông Vũ Duy Quý, với tôi và đa số người Việt Nam ông là người:

Một là, ông là con dân đất Việt mà chẳng hiểu gì về lịch sử nước nhà. Nói cho ông rõ ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX, khi Bác Hồ lần đầu tiên đọc luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin, Người đã khẳng định chỉ có con đường cách mạng vô sản mới có thể giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách đô hộ của thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc, từ đó, Người cùng những chiến sỹ cách mạng không ngừng truyền bá học thuyết Mác, Lênin cũng như chuẩn bị tiền đề về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã dành được những thắng vẻ vang, đánh đuổi hai thực dân, đế quốc giành độc lập dân tộc và hiện nay đang tiến lên xây dựng xã hội mới. Như vậy, con đường cách mạng vô sản đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định từ những năm 20 của thế kỷ XX và được thực tiễn kiểm nghiệm là con đường duy nhất để Việt Nam có thể giải phóng hoàn toàn dân tộc.

Ông bảo rằng nếu Mỹ không giúp Pháp xâm lược Việt Nam lần thứ hai năm 1946, thì Việt Nam  đã theo thể chế dân chủ đa nguyên. Về nhận định này chứng tỏ không những ông không hiểu gì về lịch sử mà còn quá mơ hồ, non nớt về chính trị.  Ông nên hiểu rằng bản chất Mỹ cũng như Pháp đều là những kẻ thực dân, đi xâm lược các nước khác, vì vậy, Mỹ giúp Pháp xâm lược Việt Nam là một tất yếu của những nước cùng phe cánh, cùng chung lợi ích. Mặt khác, việc Mỹ giúp Pháp xâm lược Việt Nam cũng không làm thay đổi thực tế rằng ở Việt Nam lúc đó và cả sau này vẫn thực hiện thể chế đa nguyên, bên cạnh Đảng Cộng Sản còn có một số Đảng khác hoạt động. Tuy nhiên, cùng tiến trình lịch sử Việt Nam, Đảng cộng sản với uy tín của mình với nhân dân, được nhân dân Việt Nam, cũng như tất cả các Đảng phái khác thừa nhận là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội, từ đó, dẫn đến sự tự giải thể của các Đảng khác. Như vậy chế độ một đảng lãnh đạo ở Việt Nam là do thực tiễn lịch sử lựa chọn, được nhân dân, và các lực lượng xã hội khác thừa nhận, suy tôn.

Hai là, từ trên trời rơi xuống hay sao mà chẳng hiểu gì về thực tế tình hình đất nước Việt Nam hiện nay, ông dám phủ nhận hết tất cả mọi thành quả cách mạng, dám bảo xã hội Việt Nam ngày càng trì trệ, kém phát triển, tôi xin ông hãy “mở to mắt” ra mà nhìn, ai ai cũng thấy xã hội Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đang phát triển mạnh mẽ, thay da, đổi thịt từng ngày, đời sống của nhân dân không ngừng được cải thiện. Nếu ông ở trong nước thì tôi đồ rằng ông có vấn đề về mắt và giác quan khác nên không nhận biết được; còn nếu ông đang sống ở nước ngoài thì có lẽ ông bị mù thông tin; hay vì lý do khác thưa Vũ Duy Quý?

Đọc qua bài viết của ông, với rất nhiều lý lẽ, thật giả lẫn lộn ông đừng tự đắc rằng có thể lòe được mọi người tin theo mình. Ông đã nhầm, mọi người đều nhận ra bản chất của con người ông là một kẻ nịnh bợ, một kẻ non nớt về chính trị, tầm thường về tri thức, có tư tưởng chống đối lại nhân dân, lại Tổ quốc.

Dân Việt

 
Read more…

VỮNG TIN VÀO CON ĐƯỜNG ĐANG ĐI CỦA ĐẤT NƯỚC

tháng 10 21, 2013 |

6


Việt Dũng

Việt Nam là một nước theo hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh nước ta đã giành được những thắng lợi to lớn trong đó phải kể đến hai cuộc kháng chiến chóng Pháp và chống Mỹ Đây là hai cường quốc tiêu biểu của chế độ tư bản chủ nghĩa. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động và là nền tảng tư tưởng cho mọi chủ trương chính sách của Đảng. Hiện nay, Việt Nam vẫn đang di theo định hướng xã hội chủ nghĩa và có rát nhiều điểm ưu việt so với các nước khác đi theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

CNXH giúp dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trên cơ sở kế thừa quan điểm Mác – Lênin về mục tiêu của CNXH, đồng thời vận dụng sang tạo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh. CNXH làm cho dân giàu, nước mạnh, dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người đều được hưởng quyền tự do, được hưởng hạnh phúc. Đây là khát vọng tha thiết của toàn dân tộc Việt Nam sau khi đáy nước giành được độc lập và thống nhất đát nước.

Đất nước do nhân dân làm chủ, sự nghiệp cách mạng là của quần chúng, dân chủ tức là dân là chủ, dân làm chủ. Từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với việc đảm bảo tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Dân chủ phải được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mọi cấp, trên tất cả các lĩnh vực thông qua hoạt động của Nhà nước do nhân dân bầu ra và các hình thức dân chủ trực tiếp.

Việt Nam có nề văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc đòi hỏi vừa phải tiếp thu những giá trị của tinh hoa văn hóa nhân loại, vừa phải kế thừa, phát triển bản sắc văn hóa của các tộc người Việt Nam, xây dựng một nền văn hóa Việt Nam thống nhất trong đa dạng. Sự kết hợp hài hòa những giá trị tiên tiến với những giá trị mang đạm bản sắc dân tộc thể hiện tính ưu việt của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng trên lĩnh vực văn hóa  trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển.

Các dân tọc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển. Tính ưu việt được thể hiện trong chính sách dân tộc, giải quyết đúng các quan hệ dân tộc Việt Nam. Tính đồng thuận trong cộng đồng 54 dân tộc an hem, chống lại âm mưu chia rẽ dân tộc của các thế lực thù địch.

Việt Nam có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng không chỉ thể hiện tính ưu việt trong các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội mà còn thể hiện trong quan hệ đối ngoại, chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta. Việt Nam luôn khẳng định quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa nhân dân ta và nhân dân các nước trên thế giới. Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế. Đảng và Nhà nước ta chủ trương hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chế độ chính trị - xã hội khác nhau trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế. Việc chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, tham gia tích cực vào các tổ chức, diễn đàn quốc tế và khu vực đã chứng minh một cách sinh động tính ưu việt của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng, thể hiện trong đặc trưng về quan hệ đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta.

Nhân dân có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Tính ưu việt của CNXH mà nhân dân ta đang xây dựng không chỉ được thể hiện trong đặc trưng tổng quát dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mà còn thể hiện qua đặc trưng về con người trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Về phương diện con người, CNXH đồng nghĩa với chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo: tất cả vì con người, cho con người và phát triển con người toàn diện. Tính ưu việt của CNXH thể hiện trong đặc trưng này là quan điểm nhân văn, vì con người, chăm lo xây dựng con người, phát triển toàn diện con người của Đảng và Nhà nước ta.
Read more…

BÀN VỀ CHỦ TRƯƠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG CỦA ĐẢNG, NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

tháng 10 19, 2013 |
11

Lan Anh

Ai cũng biết là hiện nay, Trung Quốc đang âm mưu độc chiếm Biển Đông. Việc này đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến chủ quyền của một số nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. Chúng ta luôn đứng lên phản đối kịch liệt những hành động gây hấn của chúng. Quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nước Việt Nam là giải quyết tranh chấp thông qua hòa bình, đối thoại. Riêng về quan điểm của tôi đây là chủ trương hết sức đúng đắn và khôn khéo.

Sự giải quyết của Đảng và Nhà nước ta luôn vận dụng một cách linh hoạt thực tế, tiềm lực của ta cũng như kết hợp đấu tranh với các thế lực thù địch khác. Việc giải quyết một vấn đề, đặc biệt là vấn đề quan trọng như Biển Đông luôn ảnh hưởng tới rất nhiều vấn đề nhạy cảm, giải quyết nó phải tính trước sau, vừa đảm bảo việc giữ gìn Tổ quốc nhưng cùng phải đảm bảo về chính trị đối ngoại.

Đầu tiên, ở tầm vĩ mô ta có thể thấy, Việt nam và Trung Quốc là 2 quốc gia đã có truyền thống lịch sử lâu đời với bốn tốt và 16 chữ vàng. Mặt khác, 2 nước cùng xây dựng xã hội chủ nghĩa. Nếu xảy ra chiến tranh giữa hai quốc gia không những tổn hại mối quan hệ của hai nước mà còn tổn hại tới các nước xã hội chủ nghĩa, Mỹ sẽ vịn cớ để tuyên truyền thực hiện mục tiêu xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giới. Đó là một bất lợi lớn về chính trị mà chưa tính đến bất lợi kinh tế và các mặt khác.

Xét về tiềm lực phát triển kinh tế giữa 2 quốc gia thì nếu giải quyết bằng phương pháp chiến tranh vũ trang thì phần nhiều ta sẽ không thắng nổi. Trung quốc đang nổi lên như một cường quốc, cạnh tranh với Mỹ tại vùng Đông Á. Hiện nay, Trung quốc có đủ yếu tố mạnh hơn Việt Nam cả về số lượng người, cả về công nghệ vũ khí. Do vậy, việc giải quyết tranh chấp qua biện pháp mạnh là một ý kiến nóng vội, không suy nghĩ trước sau.

Việc giải quyết tranh chấp Biển Đông thông qua hòa bình đối thoại cũng phù hợp với đặc điểm con người Việt Nam yêu hòa bình, ghét chiến tranh. Mặt khác, Việt Nam hiện nay có đủ cơ sở chứng cứ chứng minh rằng 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa cùng vùng biển xung quanh thuộc chủ quyền của Việt Nam. Vì vậy, việc giải quyết qua hòa bình đối thoại sẽ có khả năng chiến thắng bằng trí tuệ mà không bị tổn hại tới lợi ích cũng như tiền của và con người vào những cuộc chiến tranh thương tâm. Chúng ta sẽ có thời gian tiếp tục đi sưu tầm chứng cứ chứng minh cho thế giới rằng Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, khéo léo vạch mặt Trung Quốc…

Hiện nay chúng ta luôn tích cực từng ngày từng giờ cùng đấu tranh chống lại âm mưu thâm độc của Trung Quốc. Việc giải quyết vấn đề tranh chấp Biển Đông bằng biện pháp hòa bình đối thoại sẽ đảm bảo sự thành công trong giải quyết tranh chấp, giữ gìn hòa bình được mối quan hệ ngoại giao với các quốc gia khác. Đồng thời, sẽ đảm bảo các yếu tố về chính trị, không để các thế lực thù địch lợi dụng chống lại Việt Nam nói riêng và chống lại XHCN nói chung. Mọi hoạt động kích động, cổ súy cho việc đánh giá Việt Nam nhu nhược trong giải quyết tranh chấp ở Biển Đông, muốn giải quyết bằng biện pháp mạnh chỉ là những đầu óc bị hướng đến những lợi ích với chính trị tầm thường, vun vén tay sai, phục vụ lợi ích của bên kia đại dương.

 
Read more…

VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐIỂM SÁNG

tháng 10 19, 2013 |

4


Việt Dũng

Thế giới khách quan luôn vận động và phát triển theo nhiều khuynh hướng khác nhau, và tất nhiên mỗi quốc gia, dân tộc có quyền lựa chọn cho mình một hướng đi riêng, theo một hệ tư tưởng riêng. Đối với Việt Nam, CNXH đến như một tất yếu của lịch sử, thể chế này đã ghép đôi với những điều kiện thuận lợi ở Việt Nam tạo nên một thể thống nhất và ngày càng phát huy tính ưu việt của nó.

Không phải cứ mãi lấy lịch sử để chứng minh cho cái tốt đẹp của xã hội hiện tại nhưng những kết quả trong quá khứ hào hùng thật đáng để nhắc đến khi khẳng định con đường đúng đắn mà chúng ta đang đi. Hội nghị APEC năm 2006 là một minh chứng không xa cho điều này. Hầu hết các nguyên thủ quốc gia trên thế giới đều có đánh giá rất tốt về chính trị ở Việt Nam và đẩy mạnh các quan hệ song phương, đa phương từ đó. Việt Nam luôn được coi là điểm đến lý tưởng và yên bình của bạn bè quốc tế.

Dân chủ của Việt Nam ngày càng được thêt hiện tối đa trên tất cả các lĩnh vực chứ không phải chỉ là “phi thực tế”, là “lý thuyết suông” như ở các nước tư bản. Mọi quyền lực ở Việt Nam đều thuộc về nhân dân, đất nước do dân làm chủ và phục vụ lợi ích của nhân dân. Việt Nam ta có một Đảng lãnh đạo, đại diện cho tất cả các tầng lớp quần chúng nhân dân, lãnh đạo đất nước phát triển, đi lên CNXH. Không phải cứ nhiều đảng là thực sự dân chủ, đa nguyên không đồng nghĩa với dân chủ mà thậm chí người dân chỉ là công cụ để giai cấp tư sản thực hiện lợi ích của mình. Dân chủ XHCN là một thể hiện rõ nét của tính ưu việt mà hiện nay đang được cụ thể hóa rất có hiệu quả ở Việt Nam. Cùng với đó, không thể phủ nhận việc xây dựng một xã hội công bằng, văn minh ở Việt Nam. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật; mọi người dân được thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình trên cơ sở những quy định của pháp luật, được phát huy những khả năng của mình trong một môi trường công bằng, văn minh.

Không chỉ dừng lại ở đó, cùng với CNXH, Đảng và nhân dân ta đã đưa đất nước ngày càng phát triển, đạt được nhiều thành tựu quan trọng, khẳng định tính đúng đắn của chủ nghĩa Mác – Lênin cũng như đường lối, chủ trương của Đảng. Trong thời kỳ hội nhập, Việt Nam ngày càng khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế, cải thiện đáng kể đời sống vật chất và tinh thần của tuyệt đại đa số nhân dân, làm tăng thế và lực của đất nước. Đó chẳng phải là những bằng chứng hiển nhiên về sự đúng đắn của Việt Nam trên con đường xây dựng chế độ XHCN? Đó chính là những ưu thế mà CNXh mang lại chứ không phải nhờ chiến tranh hay bóc lột mà có được.

Sự sụp đổ của mô hình CNXH ở Liên Xô và các nước Đông Âu những năm 90 của thế kỷ XX  nhưng điều đó không thể làm mất đi những ưu việt của CNXH mà Việt Nam đã và đang xây dựng ở Việt Nam. Con đường đi lên CNXH ở Việt Nam còn phải vượt qua nhiều khó khăn, thử thách hơn nữa, chính vì vậy việc khắc phục những hạn chế còn tồn tại đồng thời có sự điều chỉnh một cách chiến lược cho phù hợp với những yếu tố tác động của hiện tại là vấn đề rất cần thiết, cần được tiến hành trong mọi thời kỳ phát triển của đất nước.

Những ưu việt của chế độ XHCN ở nước ta không ở đâu xa mà tồn tại ngay trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người dân Việt Nam. Đây mãi luôn là một chế độ tốt đẹp, vì con người. Kiên định đi theo CNXH với đường lối cải cách, đổi mới đúng đắn sẽ đưa dân tộc ta đạt đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

 

 
Read more…

HỌ CỐ TÌNH PHỚT LỜ CHÍNH SÁCH TÔN TRỌNG TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

tháng 10 19, 2013 |

3


Kinh Kha

Tư tưởng nhất quán và thống nhất của Đảng và Nhà Nước ta là tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, đoàn kết tôn giáo, hòa hợp dân tộc. Tinh thần đó đã có từ khi thành lập Đảng và được thể chế hóa phù hợp với chính sách của từng giai đoạn. Điều đó được ghi nhận trong hiến pháp năm 1992, pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo do ủy ban thường vụ quốc hội khóa XI thông qua ngày 18/6/2004 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 29/6/2004. Cho đến nay Nhà Nước đã công nhận tư cách pháp nhân cho 12 tổ chức tôn giáo. Có thể khẳng định rằng hoạt động tôn giáo đang diễn ra bình thường ở mọi nơi trên đất nước Việt Nam.

Tuy nhiên hiện nay vẫn có những thế lực thù địch xuyên tạc bôi nhọ bức tranh tôn giáo ở Việt Nam, về thực chất đây là chiêu bài lợi dụng tôn giáo để tập hợp lực lượng công chúng chống đối Nhà Nước chống chế độ XHCN. Điển hình thời gian gần đây là vụ việc ở xã Nghi Phương  huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An tại giáo họ Trại Gáo, giáo xứ Mỹ Yên là một trong nhiều vụ việc thể hiện sự hành động quá khích của một số chức sách, giáo dân cực đoan dưới sự xúi dục của các thế lực phản động trong và ngoài nước, dẫn đến 1 số người dân bị kích động, ghe theo, thực hiện hành vi gây rối trật tự an ninh, vi phạm pháp luật, mà thực chất của vụ việc này nằm trong âm mưu, ý đồ, kịch bản  được dàn dựng chặt chẽ, kĩ lưỡng, có tổ chức từ trước để ép chính quyền thả 2 bị can Ngô Văn Khởi và Nguyễn Văn Hải. Việc đòi thả 2 bị can là cái cớ để gây sức ép với chính quyền làm mất ổn định về trật tự an ninh toàn xã hội tại Nghệ An và tạo cớ vu cáo chính quyền vi phạm nhân quyền đàn áp tôn giáo. Thử hỏi qua việc này thì các giáo dân ở Nghệ An nói mình bị đàn áp ở đâu? Nếu chính quyền có ý định đàn áp giáo dân thì trong thời gian chưa đầy 1 tuần có 3 lần 1 số giáo dân quá khích kéo lên UBND xã để gây rối, hành hung, giữ người trái pháp luật. Thông qua sự việc lần này thì giáo dân Nghệ An nói riêng và giáo dân cả nước nói chung nói mình bị kì thị bị đàn áp .

Nếu đúng như vậy liệu họ có thể sống trong đất nước có nhiều tôn giáo khác nhau như hiện nay không?

Ta phải khẳng định Đảng và Nhà Nước ta không bao giờ đàn áp kì thị bất kì một tôn giáo nào cả. một số sự kiện hoạt động tôn giáo lớn diễn ra và được tổ chức thành công trên đất nước việt nam như : lễ no-en của đạo công giáo, Lễ phật đản của phật giáo…năm 2010 tổ chức bế mạc năm thánh và đại hội La-vang lần thứ 24…nếu Việt Nam kì thị, đàn áp tôn giáo thì tổ chức tôn giáo không thể xác lập được vị trí và phát triển ổn định như hiện nay,và hơn thế nữa các tôn giáo ở Việt Nam đã mở rộng quan hệ với nhiều tổ chức tôn giáo các nước trong khu vực Đông Nam Á. Tây Âu, Mỹ… đặc biệt quan hệ Việt Nam - Vatican được thúc đẩy.

Với thực tiễn như thế sẽ là bằng chứng khẳng định Đảng Nhà Nước ta không kì thị đàn áp tôn giáo và hơn thế nữa chúng ta kiên quyết đấu tranh bác bỏ những luận điệu xuyên tạc cáo buộc bịa đặt của các thế lực thù địch trong và nước ngoài trên các phương tiện thông tin đại chúng. Từ đây khối đại đoàn kết toàn dân tộc sẽ cùng nhau góp sức vào sự nghiệp đổi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo vì mục tiêu “ dân giàu  nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh”. Tôn giáo vẫn luôn đồng hành cùng toàn dân tộc và vì dân tộc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

 
Read more…

Khi xem tòa án xét sử tội diệt chủng Khemer đỏ Sam Rainsy nghĩ gì

tháng 10 18, 2013 |

s



tải xuống


Hôm vừa qua, tòa án do Liên Hiệp Quốc hỗ trợ xét xử tội diệt chủng tại Campuchia có những lập luận kết thúc vụ án liên quan đến các cựu thủ lãnh Khmer Đỏ còn sống. Trong lịch sử nhân loại ghi nhận khmer đỏ là nguyên nhân dẫn đến cái chết của hai triệu người trong suốt thời kỳ họ cai trị Campuchia từ năm 1975 đến năm 1979; thời kỳ đen tối nhất trong lịch sử Campuchia. Khoảng hai triệu người bị giết thời kỳ Khmer đỏ hầu hết đều bị giết bằng các hình thức dã man như bằng các dụng cụ thô sơ như cuốc, mai, xẻng, bỏ đói và lao động cưỡng bức. Trong đó, Khmer Đỏ giết hại nhiều trí thức, cư dân thành thị, người dân tộc thiểu số, và nhiều đảng viên cũng như binh sỹ của chính họ, những người bị nghi ngờ là phản bội. Chế độ Khmer Đỏ chủ yếu bị nhớ tới với cái chết của ước tính bằng 1/5 tổng dân số đất nước, trong những vụ hành quyết tra tấnđói khát và lao động cưỡng bức. Sau này, nhờ sự giúp đỡ của quân đôi và nhân dân Việt Nam, Khmer đỏ đã bị đánh bật ra khỏi Campuchia năm 1979.

Tuy nhiên, Sam Rainsy (chủ tịch đảng Cứu quốc Campuchia) đã có những phát biểu rất vô ơn và ngang ngược. Sam Rainsy đã phủ nhận mọi sự giúp đỡ của quân đội và nhân dân Việt Nam đối với Campuchia trong những thời kỳ khó khăn nhất. Thậm chí, Sam Rainsy đã xuyên tạc lịch sử, vu cáo rằng những sự giúp đỡ của Việt Nam là không thiện chí.

Xét nghĩ những hi sinh, mất mát to lớn để dành chiến thắng trước quân đội diệt chủng Pon Pot và những sự giúp đỡ không biết mệt mỏi, khắc phục những hậu quả cùng nhân dân Campuchia thể hiện tình hữu nghị bền chặt giữa nhân dân hai nước. Mối quan hệ này đã được minh chứng qua lịch sử hữu nghị lâu đời. Vậy mà, Sam Rainsy tuy là một chính khách; người đứng đầu một đảng lớn tại Campuchia đã có những phát biểu thể hiện sự vô ơn như vậy.

Những ngày này, khi tòa án xét xử tội Diệt chủng Khmer đỏ đang diễn ra, không biết Sam Rainsy nghĩ gì và thấy gì? Có thấy xấu hổ trước những phát biểu vô ơn của mình hay không? Điều này thì chỉ ông ta mới hiểu.

Dù thế nào cũng muốn gửi tới ông một câu nói:

Nếu ta bắn vào quá khứ một phát súng lục thì tương lai sẽ đáp trả bằng một viên đại bác”.

                                                                               Yêu nước
Read more…

Đôi điều suy nghĩ về niềm tin của nhân dân đối với Đảng

tháng 10 18, 2013 |

dang


Từ năm 1858, Việt Nam đã bị thực dân Pháp xâm lược, cai trị, núp dưới ngọn cờ mị dân “đi khai sáng văn minh”. Chúng đã ban hành nhiều chính sách khai thác thuộc địa vô cùng tàn khốc, bóc lột sản vật, tài nguyên, bóc lột sức lao động của nhân dân ta, đẩy nước Việt Nam trong cảnh lầm than. Với truyền thống yêu nước được hun đúc từ ngàn năm, nhân dân Việt Nam đã mạnh mẽ đứng lên đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc. Biết bao cuộc khởi nghĩa đã nổ ra với đường hướng hoạt động khác nhau, từ phong trào cần vương đến phong trào tư sản dân tộc, nhưng tất cả đều bị thất bại và bị thực dân pháp dìm trong biển máu.

Giữa lúc khủng hoảng về lực lượng lãnh đạo và đường hướng hoạt động động đấu tranh chống Pháp giành độc lập dân tộc thì sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930) đã đánh giấu bước ngoặt trong cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Ngay từ khi mới thành lập, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhanh chóng trở thành hạt nhân lãnh đạo, là lực lượng đại diện, đại biểu trung thành lợi ích của nhân dân Việt Nam, đã đoàn kết toàn dân tộc ta đấu tranh giành được những thắng lợi vẻ vang: Đánh bại hai tên thực dân, đế quốc sừng sỏ bậc nhất thế giới là Pháp và Mỹ, giải phóng dân tộc, thống nhất tổ quốc. Cùng với tiến trình lịch sử vẻ vang của dân tộc ta, Đảng Cộng sản với bản chất cách mạng chân chính đã dần tạo được niềm tin vững chắc và được quần chúng nhân dân suy tôn là lực lượng lãnh đạo duy nhất, là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam.

Sau khi đất nước thống nhất, Đảng tiếp tục chèo lái con thuyền cách mạng vượt qua mọi khó khăn, đưa đất nước không ngừng phát triển. Những thành tựu đạt được của gần 30 năm đổi mới trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội,  an ninh - quốc phòng đã minh chứng năng lực lãnh đạo của Đảng, xứng đáng với niềm tin của nhân dân.

Tuy còn một số tồn tại, yếu kém trong lãnh đạo quản lý kinh tế, xã hội; trong Đảng còn một bộ phận cán bộ, đảng viên có biểu hiện thoái hóa, biến chất, phai nhạt lý tưởng dẫn đến có hiện tượng tiêu cực về đạo đức, lối sống, quan liêu, tham nhũng, lãng phí gây ảnh hưởng đến uy tín của Đảng đối với nhân dân; nhưng điều quan trọng là Đảng ta đã nhận rõ và đang tăng cường các biện pháp quyết liệt (Nhất là thực hiện Nghị quyết Hội nghị TW4 Khóa XI) xây dựng, chỉnh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi các biểu hiện suy thoái, tiêu cực, để Đảng luôn giữ được niềm tin yêu và hoàn thành tốt nhiệm vụ mà nhân dân giao phó.

Hiện nay, đại đa số nhân dân Việt Nam vẫn một lòng sắc son với Đảng, đặt niềm tin và hy vọng vào Đảng Cộng sản Việt Nam với một quá khứ lịch sử vẻ vang cùng dân tộc, với bản chất cách mạng sẽ thực hiện thành công công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh để tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo đất nước vượt qua những khó khăn thách thức, xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, sánh vai cùng các cường quốc năm châu. Tình cảm của người dân Việt Nam với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một Đảng viên, một nhà lãnh đạo tiền bối của Đảng Cộng sản Việt Nam được thể hiện trong những ngày diễn ra lễ tang của Người cũng phần nào cho chúng ta thấy được niềm tin của nhân dân đối với Đảng. Đáp lại niềm tin đó, mỗi cán bộ Đảng viên trong Đảng phải xác định được sứ mệnh của mình, phải không ngừng tu dưỡng, rèn đức, luyện tài, phải học tập và noi theo tấm gương của Bác Hồ và Đại tướng Võ Nguyên Giáp hết lòng vì dân, vì nước. Có như vậy, Đảng mới giữ được niềm tin của nhân dân, mới mãi được nhân dân suy tôn là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội.

DTC-YN

 

 

Read more…

Có phải độc Đảng lãnh đạo là độc quyền?

tháng 10 18, 2013 |

download


Từ trước đến nay, có quan điểm cho rằng: độc Đảng lãnh đạo tất yếu dẫn đến độc quyền, mất dân chủ. Từ đó chúng suy ra ở Việt Nam có độc Đảng lãnh đạo nên Việt Nam phải thực hiện đa nguyên, đa đảng thì mới giải quyết được tình trạng độc quyền, mất dân chủ, như vậy thì đất nước mới có thể phát triển được. Vậy thực sự có đúng là như vậy?

Thứ nhất, độc quyền tức là quyền lực Nhà nước nằm trong tay một người hoặc một nhóm người thiểu số nào đó và chúng sử dụng quyền lực này để mưu lợi cho bản thân. Như vậy, độc Đảng lãnh đạo hay thể chế đa đảng đều không đồng nhất với độc quyền, mà tiêu chí cao nhất để đánh giá có độc quyền hay không là ở chỗ mục đích sử dụng quyền lực Nhà nước của nhóm (nhóm người, Đảng phái) cầm quyền ở mỗi nước: là độc quyền nếu nhóm cầm quyền ở nước đó sử dụng quyền lực nhà nước để phục vụ lợi ích cho bản thân chúng, như vậy tất yếu dẫn đến không có dân chủ; ngược lại ở nước nào nhóm cầm quyền được nhân dân suy tôn, thừa nhận là lực lượng lãnh đạo Nhà nước nhằm bảo vệ và đem lại lợi ích cho đại bộ phận nhân dân thì đó là một nước dân chủ.

Thứ hai, thực tiễn cho thấy, ngay ở các nước tư bản với chế độ đa nguyên, đa đảng lại thường xuyên xảy ra hiện tượng độc quyền, quyền lực Nhà nước do một người hoặc một nhóm người năm giữ để phục vụ lợi ích cho nhóm thiểu số đó, điển hình như các chế độ độc tài gia đình trị ở các nước Bắc Phi và Trung Đông, mà trong thời gian gầy đây chúng ta biết đến với các cuộc nổi dậy của người dân lật đổ các chế độ độc tài này ở Ly Bi, Ai Cập, Tuynidi….. Hay lùi về lịch sử đó là chế độ độc tài Duce Benito Mussolini, từ 1925 tới 1943 tại Ý; chế độ độc tài Ferdinand Marcos ở Philipin, từ 1972 đến 1986; chế độ độc tài Pinochet ở Chi Lê, từ năm 1973 tới 1990; Chế độ độc tài Park Chung Hee, từ năm 1961 – 1979, tại Hàn Quốc…. đã gây ra bao tội ác đối với nhân dân của các nước này.

Do đó, đánh đồng độc Đảng lãnh đạo là độc quyền, đa Đảng là tự do, dân chủ như chúng thấy ở trên là áp đặt không có căn cứ.

Ở Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam đã trải qua hơn 80 lịch sử đồng hành cùng dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã dành được những thắng lợi vẻ vang, đánh đuổi thực dân pháp, đế quốc Mỹ giành độc lập, thống nhất đất nước, cũng như những thành quả tỏ lớn về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phòng trong giai đoạn xây dựng xã hội mới. Qua thực tiễn hoạt động, Đảng đã khẳng định được năng lực và được nhân dân tín nhiệm, suy tôn giữ vai trò đại diện gánh sứ mệnh lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Để nhận được sự tín nhiệm suy tôn đó là do Đảng, từ khi ra đời cho đến nay, từ cương lĩnh đến hành động thực tiễn luôn vì bảo vệ và phục vụ lợi ích lợi ích cho toàn thể nhân dân lao động và dân tộc Việt Nam.

Như vậy, từ phân tích ở trên mọi người đều có thể hiểu những luận điệu cho rằng ở Việt Nam Đảng độc quyền, xã hội không có dân chủ là đúng hay sai?

ĐTC - YN

 
Read more…

TRUNG QUỐC VÀ BBC

tháng 10 18, 2013 |


images (1)Hoa đất


Vô tình chuyến thăm của thủ tướng Lý Khắc Cường đến Việt Nam trong lúc cả dân tộc và nhân dân thế giới đang vĩnh biệt một trong những vị tướng tài giỏi nhất lịch sử nhân loại. Bình thường trong quan hệ ngoại giao, một nguyên thủ quốc gia đến thăm nước khác đều được sắp lịch và thông báo trước một khoảng thời gian khá dài (03 tháng). Vậy mà BBC vẫn không ngừng loan tin: Việt Nam kết thúc tang lễ sớm để đón khách Trung Quốc. Một sự xoi mói, xuyên tạc đáng hổ thẹn. Vì sao:

Cần nói rằng, ông Lý Khắc Cường đến Hà Nội lúc 12h50 ngày 13/10 trong khi Tang lễ quốc gia dành cho Đại tướng bắt đầu từ 12h00 ngày 11/10 đến 12h00 ngày 13/10. Về thủ thuật đưa tin, BBC đã cố tình làm sai lệch về mặt thời gian để kích động, xuyên tạc chính sách ngoại giao của Đảng, Nhà nước, cố tình chia rẽ tình cảm dân tộc. Nhìn vào các bài viết mà BBC đưa tin về đại tướng có thể nhận thấy, nội dung được BBC khai thác chủ yếu dựa trên các nhân vật có thành tích phản cách mạng (Bùi Diễm - cựu Đại sứ Việt Nam cộng hòa tại Mỹ), cố tình tạo dựng sự đối lập về công lao của Đại tướng với một vài con người, sự việc cụ thể dưới lăng kính cá nhân, từ đó quy kết phê phán chế độ và chính sách của Đảng, Nhà nước. Để tạo sự chú ý, BBC còn đưa những tít “giật gân”: Anh hùng và nghịch lý, Chưa xứng tầm…

Bỏ qua chuyến thăm của thủ tướng Lý Khắc Cường, đối lập với sự ngưỡng mộ và tình cảm của nhân dân thế giới dành cho Đại tướng, báo chí Trung Quốc chỉ đưa tin dè dặt, người dân không được tiếp cận nhiều thông tin về chủ đề này. Có lẽ Trung Quốc đang cố tình che dấu sự hổ thẹn của mình bằng cách che đậy bản chất của nước lớn. Sự ra đi của Đại tướng đã khiến cả dân tộc ta xích lại gần nhau, đấy là sức mạnh của dân tộc nhỏ bé nhưng kiên cường, đối lập với sự ghen tị, nhòm ngó của “nước lớn”.

Hoa đất

 
Read more…

Hiểu đúng về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo

tháng 10 16, 2013 |

phat-dan


Trong bài viết này tác giả xin bàn luận một số vấn đề liên quan đến quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, thông qua đó để hiểu bản chất vu khống có chủ đích của những kẻ đưa ra đánh giá sai lệch về tình hình nhân quyền nói chung, quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam nói riêng, khi cho rằng chính phủ Việt Nam vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

Trước hết chúng ta ai cũng hiểu và thống nhất với nhau rằng, ở đâu cũng vậy không bao giời có “quyền và tự do tuyệt đối” (quyền tự do tuyệt đối nghĩa là mọi người muốn làm gì thì làm mà không chịu sự ràng buộc, chi phối bởi những quy định nào). Ngay trong bản tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của liên hợp quốc tại Khoản 2 Điều 29 cũng chỉ rõ “Khi hưởng thụ các quyền và tự do của mình, mọi người chỉ phải tuân thủ những hạn chế do luật định, nhằm mục đích bảo đảm sự công nhận và tôn trọng thích đáng đối với các quyền và tự do của người khác cũng như nhằm đáp ứng những yêu cầu chính đáng về đạo đức, trật tự công cộng và phúc lợi xã hội chung trong một xã hội dân chủ.”  Điều đó có nghĩa là, khi hưởng thụ các quyền và tự do của mình phải nằm trong giới hạn nhất định đảm bảo không làm ảnh hưởng hoặc xâm phạm đến quyền và tự do của người khác, cũng như lợi ích chung của xã hội. Và ở mỗi nước để đảm bảo mọi người đều được hưởng thụ các quyền và tự do của mình không bị người khác xâm phạm, Nhà nước đề ra các văn bản quy phạm pháp luật quy định những việc mọi người được và không được làm, buộc mọi người trong xã hội mỗi nước phải sống trên cơ sở pháp luật, tuân thủ pháp luật của nước đó; đồng thời có chế tài để xử lý những người có hành vi vi phạm các quy định của pháp luật. Ở nước nào trên thế giới cũng như vậy.

Như đã phân tích ở trên thì mỗi cá nhân, tổ chức ở nước nào cũng phải hoạt động trong khuôn khổ luật pháp của nước đó; hoạt động tín ngưỡng tôn giáo cũng vậy. Việt Nam là một quốc gia đa tín ngưỡng, tôn giáo, để đảm bảo hài hòa lợi ích trong sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo của người dân, tránh không để xảy ra xung đột tôn giáo, tín ngưỡng, ngăn chặn hoạt động lợi dụng quyền tự do tôn giáo thực hiện các hoạt động ảnh hưởng đến lợi ích chung của toàn xã hội thì tất yếu Nhà nước phải thực hiện quản lý các hoạt động tôn giáo bằng các quy định của pháp luật, đó là điều tất yếu không chỉ ở Việt Nam, mà ở mọi quốc gia. Những kẻ cho rằng “Chính quyền Việt Nam hạn chế tự do tôn giáo bằng các quy định pháp luật, quy định đăng ký hoạt động…” có biết rằng nếu không có quy định của pháp luật trong hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng, thì giả sử một nhóm tín đồ Tin Lành tập hợp đến Chùa để nhóm họp thực hiện lễ nghi thì những người theo đạo phật có chấp nhận được không?, tất yếu sẽ dẫn đến xung đột tôn giáo.

Chúng ta cùng liên tưởng đến hành động bắt, tù đày, tiêu diệt mà Mỹ và một số nước áp dụng với những phần tử khủng bố theo đạo Hồi mà được gọi với cái tên “phần tử khủng bố Hồi giáo cực đoan”, đó có phải là một sự vi phạm nhân quyền của Mỹ với các tín đồ Hồi giáo này? Mọi người đều khẳng định là không. Vậy thì, việc Nhà nước Việt Nam có biện pháp xử lý với những đối tượng có hoạt động chống đảng, Nhà nước, phá vỡ khối đại đoàn kết toàn dân tộc Việt Nam, mà những đối tượng này có cái mác là tín đồ tôn giáo lại được chúng cho rằng đó là hành động vi phạm quyền tự do tôn giáo!

Đó liệu là sự ngu rốt hay sự vu khống có chủ đích của kẻ có âm mưu chống đối Nhà nước Việt Nam.

DTC - YN

 
Read more…

Đôi điều suy nghĩ qua lễ tang Đại tướng Võ Nguyên Giáp

tháng 10 16, 2013 |

21


Vậy là Đại tướng Võ Nguyên Giáp, một thiên tài quân sự, Anh hùng dân tộc, một biểu tượng sức mạnh về trí tuệ và sức mạnh đoàn kết của dân tộc Việt Nam đã ra đi. Người đã trở về với đất mẹ mến yêu. Nhân dân Việt Nam đã trải qua những ngày đau thương, mất mát. Có thể nói, từ ngày Bác Hồ mất, đến nay Việt Nam mới có một lễ “dân tang” thứ hai.

Tình cảm tôn kính và niềm tiếc thương của người Việt Nam đối với Đại tướng được thể hiện sâu sắc trong những ngày diễn ra lễ tang. Có khoảng hơn 1 triệu người đến Viếng Người tại nhà riêng số 30, Hoàng Diệu, Hà Nội, với đủ thành phần xã hội, không phân biệt tâng lớp, nghề nghiệp, tuổi tác, giàu nghèo, có người xin nghỉ việc, chờ đợi cả ngày để được vào thắp cho người một nén nhang tiễn biệt, tỏ lòng thành kính. Khi xe trở linh cữu người từ nhà tang lễ quốc gia số 5 Trần Thánh Tông ra sân bay Nội Bài dài hơn 40 Km hai bên đường nhân dân đứng chật kín tiễn biệt Đại tướng lần cuối, biết bao nhiêu người rơi lệ khi xe chở linh cứu Đại tướng đi qua, họ hô vang “Đại tướng Võ Nguyên Giáp muôn năm” và xúc động lên đến cao trào khi chuyên cơ chở Người đáp xuống sân bay Đồng Hới, Quảng Bình cả biển người dân tới đón Đại tướng về với mảnh đất quê hương, nơi người anh hùng dân tộc sinh ra, giây phút cả nhân dân Việt Nam lặng lại khi linh cữu Đại tướng trở về với đất mẹ. Mọi người không tin rằng Đại tướng đã lìa xa cõi hồng trần mãi mãi. Vẫn biết sinh, lão, bệnh, tử là quy luật của cuộc đời mỗi con người, và mặc dù Đại tướng đã 103 tuổi, ở cái tuổi xưa nay hiếm, nhưng sự ra đi của Người vẫn là sự mất mát của dân tộc, sự tiếc thương của mọi người dân Việt Nam chân chính.

Điều gì làm nên một Đại tướng, một Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam được cả nhân dân yêu quý đến vậy?

Trước hết, đó là do Người là một thiên tài quân sự của Việt Nam và thế giới, với tài năng của mình, người đã lãnh đạo quân đội nhân dân Việt Nam đánh thắng quân đội của hai đế quốc hùng mạnh vào bậc nhất là Pháp và Mỹ, với những chiến thắng đã đi vào lịch sử quân sự thế giới, là chiến thắng Điện Biên Phủ trấn động địa cầu, lừng lẫy châu; là đại thắng mùa xuân 1975, giành độc lập, thống nhất tổ quốc. Công lao của Đại tướng đối với đất nước ai ai cũng phải ghi nhận.

Nhưng được dân yêu, dân tin, dân kính trọng hết mực như Đại tướng không đơn thuần chỉ là ở tài năng và công lao đóng góp cho dân tộc; mà điều quan trọng đó là ở nhân cách, đạo đức của Người. Đại tướng có khuôn mặt hiền hậu, sống giản dị, thanh cao, liêm chính, hết lòng yêu thương đồng bào và chiến sỹ. Với cương vị là Tổng tư lệnh tối cao, trong mọi quyết định về chiến lược, chiến thuật trong từng trận đánh, Người luôn suy nghĩ để tìm ra phương án đảm bảo giành thắng lợi mà phải ít tổn thất, hy sinh nhất; Đại tướng từng tâm sự về một trong lý do dẫn đến quyết định lịch sử chuyển từ đánh “đánh nhanh, thắng nhanh” sang “đánh chắc, tiến chắc” trong chiến dịch Điện Biên Phủ là do Người tiên liệu nếu đánh theo phương châm trước thì sự tôn thất, hy sinh của chiến sỹ ta là rất lớn. Đại tướng là người cả cuộc đời đều cống hiến hết mình vì dân, vì nước, người đã từng nói “tôi sống ngày nào cũng đều vì dân, vì nước”. Người quả thực là một Đảng viên Cộng sản chân chính, là tấm gương để mọi cán bộ, Đảng viên các thế hệ noi theo.

Trước khi qua đời Đại tướng đã chọn Đảo yến- Vũng Chùa, Quảng Bình làm nơi yên nghỉ ngàn năm. Yên nghỉ nơi mảnh đất miền Trung giữa hai miền đất nước này, chúng ta có một sự liên tưởng và ý nghĩa sâu xa, Người chính là cầu nối để thắt chặt đoàn kết giữa nhân dân hai miền Nam- Bắc, tạo nên khối đại đoàn kết của toàn dân tộc chung tay xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh, phồn vinh, để đâu đâu trên đất nước Việt Nam này mọi người đều có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc. Để thỏa lòng mong mỏi của Bác Hồ, Đại tướng và bao lớp cha ông Vượt đèo Pha Đin làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước làm nên đại thắng mùa xuân 1975, dành được độc lập dân tộc, thổng nhất Tổ quốc.

DTC - YN

 
Read more…

Nhìn về vai trò của người tín đồ tôn giáo trong đời sống xã hội

tháng 10 16, 2013 |

t 


Tín đồ mỗi tôn giáo là những người công dân có tin theo một tôn giáo nào đó; họ coi đó là đời sống tinh thần của họ. Thời gian gần đây, qua một vài sự việc đáng tiếc, người ta bắt đầu nói nhiều tới vai trò của quần chúng tín đồ trong đời sống xã hội.

Chúng ta có thể thấy trong một xã hội văn minh, vai trò của mọi người đều được khuyến khích phát huy; Đảng và Nhà nước luôn quan tâm, tạo điều kiện để quần chúng thực hiện các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo của mình. Để chung tay cùng dân tộc, phát huy vai trò của mình trong sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đồng bào theo đạo cũng cần thực hiện tốt những nghĩa vụ, trách nhiệm của mình. Đối với người tín đồ, đời sống tâm linh hợp pháp là quyền lợi của riêng họ trong phạm vi pháp luật bảo đảm; những trước tiên, đồng bào theo đạo cần đặt mình với vai trò là một công dân trước hết. Sống trong một xã hội, đất nước có tổ chức, có pháp luật thì việc đầu tiên người công dân cần làm là nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của đất nước đó; vì chỉ khi làm như vậy thì chính quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của họ mới được đảm bảo. Đồng bào theo đạo không nên đặt mình thành khối riêng biệt hay một thực thể nằm ngoài đất nước, một cá thể có quyền lợi hơn những người khác.

Những điều này tôi được nghe từ một đồng bào theo đạo Thiên chúa; một tín đồ trách nhiệm với đất nước. Đa phần quần chúng tín đồ theo đạo ở Việt Nam đều có tinh thần yêu nước, hiểu và chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tuy nhiên gần đây, một số sự việc đáng tiếc xảy ra trên một số địa phương đã cho thấy có một bộ phận tín đồ đã không làm được điều đó. Họ cố tình không hiểu hoặc nói sai lệch chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo. Đỉnh điểm của điều này đã dẫn đến những sự việc gây bất bình trong dư luận xã hội; có một số vụ việc gây rối trật tự đã xảy ra, số tín đồ đã có những hoạt động gây rối trật tự, chống lại Nhà nước; điển hình như vụ Thái Hà, Nhà Chung, vụ Đồng Chiêm (Mỹ Đức), gần đây nhất là vụ việc xảy ra tại Mỹ Yên (Nghệ An). Từ những vụ việc nhỏ, một bộ phận tín đồ tôn giáo đã có những hành động làm gia tăng bạo lực, kích động gây rối trật tự công cộng.

Xét nghĩ vai trò của người tín đồ là rất quan trọng trong đời sống xã hội; người tín đồ chính là người có vai trò nối liền tôn giáo của mình với xã hội. Khi làm tốt vai trò của người công dân cũng như của một tín đồ thì chính là lúc người tín đồ đã là một đại sứ tốt của tôn giáo mình theo đối với xã hội.

Những câu chuyện đáng tiệc trên có thể xuất phát một số lý do nhưng yếu tố chủ quan quan trọng vẫn là do người tín đồ chưa làm tốt vai trò, trách nhiệm của mình đối với đạo và với xã hội. Chính điều này sẽ làm xấu đi hình ảnh của họ, của đồng bào tín đồ theo đạo với đất nước, với dân tộc. Chính vì vậy, quần chúng tín đồ hãy cố gắng để thực hiện tốt vai trò trách nhiệm của mình để cống hiến cho đất nước, cống hiến cho đạo góp phần xây dựng và phát triển đất nước.

                                                                                      Đạo Việt
Read more…

Vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới

tháng 10 16, 2013 |

 d


Việt Nam chúng ta đang phát triển từng ngày. Sau những năm tháng đau thương vì sự tàn phá của hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, dưới sự cố gắng của toàn dân, đất nước ta đã vươn lên mạnh mẽ; ổn định về mặt chính trị, phát triển về kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại và được bạn bè quốc tế nể phục. Với những thành tựu đã đạt được đã nâng tầm vị thế của Việt Nam đối với khu vực cũng như trên thế giới.


Trong nước, nhờ những chủ trương, chính sách hợp lý phát triển đất nước; đây là yếu tố tiên quyết để đề ra phương hướng mang tầm vĩ mô cho sự phát triển toàn diện của đất nước trên các lĩnh vực  kinh tế, chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh… cùng với sự cố gắng, nỗ lực của cả nước đã xây dựng được những thành tựu hết sức nổi bật; đời sống nhân dân ngày càng được nâng lên với GDP cả nước và GDP/người hàng năm tăng. Trước sự khủng hoảng kinh tế tại nhiều nước trên thế giới, mặc dù là một nước đang phát triển nhưng Việt Nam đã thể hiện đường lối đúng đắn để hạn chế tối đa sự ảnh hưởng đối với nền kinh tế Việt Nam.

Đối với quốc tế, Việt Nam đã thê hiện được trách nhiệm, vai trò, và trí tuệ của mình trong các quan hệ, hoạt động của quốc tế. Điều đó được thể hiện qua việc tham gia vào các hoạt động, sự kiện tổ chức ở khu vực và quốc tế; những đề xuất hợp lý để giải quyết những vấn đề trong quan hệ quốc tế. Nhiều hội nghị, Việt Nam đã để lại những dấu ấn rất tốt đẹp. Với sự phát triển của mình, Việt Nam cũng đã mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước; nâng tầm quan hệ với một số nước (đặc biệt là quan hệ đối tác chiến lược); trong các quan hệ đó, các nước trên thế giới đặc biết nhấn mạnh và đánh giá cao tiềm năng phát triển cũng như vai trò quan trọng của Việt Nam; một mặt họ muốn mở rộng với quan hệ hợp tác với Việt Nam; mặt khác, họ cũng coi Việt Nam là cửa ngõ để các quốc gia bước vào giao lưu, quan hệ, hợp tác với các nước trong khu vực ASEAN, nơi mà được cho là khu vực năng động và tiềm năng phát triển rất lớn của thế giới.

Với uy tín và nỗ lực của mình, hơn bao giờ hết, Việt Nam đang có những cơ hội rất lớn để có những bước nhảy vọt trong sự phát triển; tuy còn những khó khăn, thử thách trước mắt nhưng chúng ta tin vào một sự phát triển không ngừng và Việt Nam sẽ là một nước phát triển trong tương lai gần.

Đôi mắt         
Read more…

CỨNG RẮN VỀ NGUYÊN TẮC, MỀM DẺO VỀ SÁCH LƯỢC

tháng 10 16, 2013 |
2

Việt Dũng

Từ xưa đến nay, Biển Đông có tầm quan trọng to lớn đối với đất nước ta là chốt chặn phía Đông bảo vệ lãnh thổ, tài nguyên thủy sản hải sản phong phú, dồi dào. Biển Đông là cửa ngõ của giao lưu hằng  hải giữa nhiều quốc gia châu lục. Từ những tiềm năng đó thì rất nhiều nước muốn hưởng quyền lợi cũng như nắm quyền kiểm sát biển Đông. Đặc biệt trong những thời gian gần đây thì tình hình căng thẳng đang được đẩy lên cao với sự tham gia của Trung Quốc và các nước trong khu vực dưới hộ thuẫn từ các nước phương Tây.

Rất nhiều vấn đề đã xảy ra, đỉnh điểm như vụ cắt cáp tàu thăm dò Bình Minh II của tàu Trung quốc khi tàu Bình minh đang hoạt động tại vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam. Trước tình hình đó Đảng và Nhà nước đã có những chính sách hợp lý như gửi công văn phản đối, tiến hành các cuộc gặp song phương, đa phương, tranh thủ sự ủng hộ từ quốc tế.

Chủ trương Đảng và Nhà nước ta luôn đứng trên lập trường hòa bình để giải quyết mọi mâu thuẫn nhưng không vì thế mà nhu nhược, nhượng bộ cho chúng. Điều đó, cho thấy chúng ta cứng rắn về nguyên tắc mềm dẻo và sách lược, chúng ta quyết tâm không nhân nhượng, quyết tâm giữ gìn đất nước.

Việc chúng ta dùng chủ trương tranh chấp thông qua hòa bình là do : xu thế hòa bình hợp tác là xu hướng của toàn cầu nhằm phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển, quốc phòng- kinh tế còn hạn chế và đặc biệt là tầm quan trọng của biển Đông mang lại kinh tế , chính trị , an ninh quốc phòng đối với ta là vô cùng to lớn. Do đó việc duy trì hòa bình là điều hết sức cần thiết.

 
Read more…

Nhà nước Việt Nam không kì thị tôn giáo và không đàn áp tôn giáo

tháng 10 16, 2013 |
4

Kinh Kha

1.  Việt Nam là một nước đa tín ngưỡng, tôn giáo với khoảng hơn 20 triệu tín đồ theo các tôn giáo khác nhau. Đảng và Nhà Nước ta hiểu rõ nhu cầu tâm linh của nhân dân Việt Nam bởi lẽ hầu hết nhân dân Việt Nam không những có tín ngưỡng truyền thống thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thành hoàng, những vị anh hùng có công với đất nước mà không ít người là tín đồ tôn giáo. Chính sách tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà Nước được xây dựng 1 mặt trên quan điểm cơ bản của học thuyết Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh về tín ngưỡng, tôn giáo. Tư tưởng nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta là tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân, tinh thần đó được Đảng và Nhà nước thể hiện bằng hệ thống chính sách phù hợp với từng giai đoạn cách mạng. Trong quá trình lãnh đạo, Đảng ta luôn có quan điểm, thái độ rõ ràng về tín ngưỡng, tôn giáo. Đảng và Nhà Nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân, thực hiện bình đẳng lương giáo và đoàn kết giữa các tôn giáo. Điều này được thể hiện rõ ràng trong hiến pháp 1992 nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều 70 của hiến pháp quy định: “công dân Việt Nam có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Theo hoặc không theo một tín ngưỡng nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật”. Tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một quyền nhân thân cơ bản của nhân dân cũng được đề cập trong Bộ luật dân sự, được bảo vệ bằng pháp luật và được cụ thể hóa trong văn bản pháp luật ngày càng ở mức cao hơn, hoàn thiện hơn. Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo ra đời ngày 18/6/2004 là một minh chứng rõ ràng và một lần nữa tiếp tục khẳng định nguyên tắc nhất quán trong chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà Nước ta là tôn trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo tạo cơ sở pháp lý đảm bảo cho mọi công dân thực hiện quyền cơ bản  về tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Mặt khác nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước trong lĩnh vực này. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của  công dân về tự do tín ngưỡng, tôn giáo được quy định rõ ràng, thông thoáng và cởi mở hơn. Nói chung, Đảng và Nhà nước ta luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Nghiêm cấm việc kì thị hoặc xúc phạm người có tín ngưỡng, tôn giáo. Nghiêm cấm việc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo trái pháp luật làm ảnh hưởng đến An ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, ảnh hưởng đến sự nghiệp đại đoàn kêt dân tộc, xâm hại đến sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân, trái với thuần phong, mỹ tục. Thực tế, những chủ trương, chính sách sách tín ngưỡng, tôn giáo không chỉ được khẳng định ở Hiến pháp, pháp luật hay trong Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng mà còn được thể hiện sống động trong cuộc sống hằng ngày. Cho đến nay, Nhà Nước đã công nhận 13 tổ chức tôn giáo có tư cách pháp nhân tổ chức theo quy định của pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo. Điều đó thể hiện quan điểm của Đảng ta về đảm bảo tự do tín ngưỡng, tôn giáo. Hiện nay, các tổ chức tôn giáo, chức sắc và tín đồ đã thể hiện sự tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà Nước ta, yên tâm sinh hoạt tôn giáo và hưởng cuộc sống thanh bình, trên một đất nước ổn định về chính trị, đảm bảo dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.

2. Tự do tôn giáo không có nghĩa là đứng trên pháp luật, coi thường pháp luật

Đảng và Nhà Nước ta luôn coi trọng tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, đảm bảo sự đoàn kết giữa các tôn giáo, giữa những người bên lương và bên giáo nhằm mục đích đảm bảo an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, đảm bảo khối đại đoàn kết dân tộc,góp phần vào công cuộc phát triển đất nước, giúp dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh. Nhưng có 1 số cá nhân, tổ chức lại không  cho là như vậy, họ cho rằng tự do tôn giáo là được tự do tụ tập, gây rối, gây mất  trật tự an toàn xã hội rồi coi như đó là quyền của mình. Thời gian gần đây nổi lên vụ việc tại xã Nghi Phương huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An gây hoang mang trong dư luận, nhiều hơn nữa là minh chứng cho sự bất ổn về chính trị đòi hỏi người dân phải có cái nhìn chân thực và khách quan trong vấn đề này. Vụ việc này đang gây chú ý trong dư luận, và có không ít thông tin trong các kênh thông tin thông tấn báo chí đài phát thanh nước ngoài và trên các trang mạng vu khống, xuyên tạc, cố ý bóp méo sự thật như 1 ké hoạch tiếp ứng có bài bản từ bên ngoài nhằm kích động chống đối gây mất trật tự an ninh chính trị. Vụ việc này xảy ra 2 vụ gây rối: vụ thứ nhất ngày 22/5/2013 do linh mục đặng hữu nam cầm đầu, tổ Chức hàng trăm giáo dân về nhà thờ họ trại gáo cầu nguyện cho bị cáo trong vụ án hồ đức hoài và đồng bọn phạm tội hoạt động nhầm lật đổ chính quyền sẽ được tòa án nhân dân tối cao xét xử phúc thẩm vào ngày 23/05/2013. tổ công tác gồm 5 cán bộ công an đến địa bàn để nắm tình hình bị giáo dân chặn đườngkhống chế, đánh đập, họ còn giam giữ trái pháp luật 3 cán bộ, sau đó họ bao vây nhà ông Đậu Văn Sơn, xã đội trưởng xã Nghi Phương ném gạch đá, đốt xăng, đập phá làm hư hỏng nhiều tài sản. sau đó, cơ quan cảnh sát điều tra công an tỉnh Nghệ An đã khởi tố và bắt tạm giam Nguyễn Văn Hải và Ngô Văn Khởi với tội danh gây rối trật tự công cộng. vụ thứ 2 vào ngày 30/8/2013,ngày 3 và 4/9/2013, hàng trăm giáo dân bị kích động tập trung ở trụ sở UBND xã Nghi Phương đòi thả người với hàng loạt các hoạt động biểu tình,bắt giữ cán bộ, hành hung cán bộ. dùng gạch đá tấn công lực lượng chức năng. Sau đó, lực lượng chức năng phải sử dụng biện pháp theo quy định của pháp luật để giải quyết đám đông, ngăn chặn các hành động cực đoan, quá khích, hạn chế hậu quả quả xấu. Cả 2 vụ trên đều diễn ra ở những giáo dân có hành vi bảo vệ kẻ phạm pháp. Sau vụ gây rối của các giáo dân không ít các kênh truyền thông nước ngoài như BBC… đưa tin ăn theo với nội dung “lên án cách ứng xử bất nhân và những hành vi bạo lực dã man của cơ quan công quyền” hay “ lực lượng công an đàn áp giáo dân khiến nhiều người bị thương, có nhiều người nguy kịch” hay cáo buộc cán bộ xã bịa chuyện giáo dân tấn công cán bộ điều này đòi hỏi dư luận có cái nhìn đúng đắn, trung thực và khách quan. Điều 15 pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo năm 2004 quy định hoạt động tín ngưỡng,tôn giáo bị đình chỉ trong các trường hợp rõ ràng.vì vậy hãy nhớ rằng, Đảng và Nhà nước luôn có chính sách tôn giáo, tín ngưỡng phù hợp, luôn ưu tiên cho các đồng bào giáo dân, đảm bảo cho tôn giáo được phát triển,bình dẳng tôn giáo và đoàn kết giữa các tôn giáo. Nhưng tự do tôn giáo không có nghĩa là đứng trên pháp luật, coi thường pháp luật mà không chấp hành nghiêm chủ trương, chính sách của đảng, pháp luật của Nhà Nước./

 
Read more…

Sức mạnh của quân đội trong bảo vệ chủ quyền biển Đảo

tháng 10 15, 2013 |

k


Quân đội luôn là lực lượng quan trọng, quyết định trong việc bảo vệ chủ quyền, giữ gìn nền độc lập của mỗi nước; ngoài các yếu tố quan trọng khác, sức mạnh quân đội cũng là yếu tố quyết định để đánh cái giá tầm của một quốc gia đối với khu vực và trên thế giới. Chúng ta có thể thấy những cường quốc trên thế giới như Nga, Mỹ, Trung Quốc, Anh, Pháp… nền quốc phòng của họ là rất phát triển đã giúp họ có lợi thế lớn trong các mối quan hệ quốc tế. Từ sau chiến tranh giải phóng đất nước, quân đội nhân dân Việt Nam luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm, xây dựng. Từ những ngày đầu với quân số ít cùng những vũ khí thô sơ, qua năm tháng trải qua những trận đánh quân đội nhân dân Việt Nam đã dần tự hoàn thiện mình để từng bước lớn mạnh. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, quân đội nhân dân Việt Nam vẫn luôn duy trì sự cảnh giác cao độ, tinh thần sẵn sàng chiến đấu, tự rèn luyện nâng cao sức chiến đấu. Điều đó càng rõ nét trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước hiện nay; đòi hỏi sức mạnh quân sự phải đủ sức đương đầu với những thử thách; phải nâng cao về ý chí sẵn sàng chiến đấu, sự tinh nhuệ. Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, sức mạnh quân đội nhân dân Việt Nam đã được nâng lên rõ rệt; trong đó, việc trang bị một loạt vũ khí, khí tài mới, hiện đại đang được đẩy mạnh; nâng cấp cả về chất lượng và số lượng. Không quân Việt Nam đã được tăng cường các loại máy bay hiện đại từ Nga như SU27, SU30, các loại ra đa hiện đại, các loại tên lửa phòng không mạnh…. Hải quân Việt Nam cũng được tăng cường đáng kể với sự hiện diện của các tàu ngầm, tàu khu trục, tàu hộ vệ tên lửa, các loại tên lửa chống ngầm, tên lửa đối không, đối đất và các loại vũ khí hiện đại khác. Ngoài ra, với lợi thế về mặt địa lý, Việt Nam cũng hoàn toàn có thể chủ động trong việc xây dựng hệ thống phòng thủ bao trùm lãnh hải Việt Nam có đủ sức mạnh chống trả các mối đe dọa khi bị khiêu khích. Khả năng tác chiến, kỹ, chiến thuật của quân đội cũng được quan tâm; nâng cao khả năng tự làm chủ, sở hữu những vũ khí tối tân, hiện đại… Với những chính sách tổng hợp như vậy, quân đội nhân dân Việt Nam đang được nâng tầm đáng kể; đủ khả năng để đương đầu với bất kỳ mối đe dọa nào xâm phạm chủ quyền biển đảo thiêng liêng của tổ quốc. Với truyền thống lịch sử hào hùng và tinh thần thép của quân đội nhân dân Việt Nam, chúng ta tin tưởng vào sức mạnh bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo của đất nước.


                                                                                       Nguyễn Nga
Read more…

HRW là ai?

tháng 10 15, 2013 |

download


HRW là chữ viết tắt của Tổ chức theo dõi nhân quyền (Human Rights Watch). Đây là một tổ chức phi chính phủ có trụ sở đặt tại NewYork, Hoa Kỳ. Tiền thân của HRW là tổ chức Helsinki Watch do Robert L.Bernstein thành lập năm 1978 với mục đích "giám sát" Liên Xô (trước đây) bằng cách thu thập tư liệu liên quan tới việc Liên Xô thực hiện quy ước của Tổ chức an ninh và hợp tác châu Âu (OSCE), hỗ trợ các nhóm bảo vệ nhân quyền tại nước này. Năm 1988, Helsinki Watch hợp nhất với một số tổ chức quốc tế khác có cùng tôn chỉ, mục đích, từ đó đổi tên thành Human Rights Watch (HRW). Tuy nhiên, căn cứ vào hoạt động của HRW lại thấy tổ chức này đang đi lệch tôn chỉ, mục đích ban đầu và trở thành "con rối" đội lốt nhân quyền để kiếm tiền.

Một trong những "sứ mệnh" HRW tự phong cho mình là "tiến hành nghiên cứu thực tế và điều tra các vi phạm nhân quyền, báo cáo một cách công tâm về tình hình nhân quyền tại khoảng 90 quốc gia". Tuy nhiên, không hiểu HRW "nghiên cứu thực tế" như thế nào, các báo cáo có độ tin cậy đến đâu, khi tổ chức này liên tục chịu sự chỉ trích từ chính phủ các nước, các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức truyền thông về phương pháp, năng lực nghiên cứu. Ông trùm truyền thông Rupert Murdoch đã từng chỉ trích đội ngũ chuyên gia của HRW không đủ kiến thức chuyên sâu, trong khi đó thì Robert L.Bernstein, người sáng lập HRW, lại cáo buộc tổ chức này áp dụng phương pháp nghiên cứu "nghèo nàn", dựa vào các nhân chứng mà không kiểm chứng những lời kể của họ, hoặc có đưa ra bằng chứng thì cũng vì mục đích chính trị. Viện nghiên cứu Monitor cáo buộc HRW áp dụng phương pháp luận sai lầm, hiểu sai luật pháp quốc tế…

HRW luôn tự khẳng định là tổ chức phi chính phủ độc lập, không lệ thuộc vào bất cứ chính phủ nào và các báo cáo nhân quyền của mình là công tâm, không vì mục đích chính trị. Tuy nhiên, xem các báo cáo của HRW thấy rằng những nước “vi phạm nhân quyền” chủ yếu là các nước đang hướng theo các giá trị trái ngược với ý thức hệ tư bản, các nước theo chủ nghĩa xã hội, và các nước theo đạo Hồi như Liên Xô (trước đây), Liên bang Nga, Trung Quốc, Việt Nam, Sri Lanka, các nước Mỹ Latinh...; đồng thời tâng bốc các giá trị "tự do, dân chủ" kiểu Mỹ. Với cách đưa tin thiên vị như vậy, HRW đang khiến nhiều người đặt ra câu hỏi về tính "công tâm", "độc lập". Tháng 9-2008, Vê-nê-xu-ê-la đã trục xuất hai nhân viên HRW là Jose Miguel Vivanco và Daniel Wilkinson với lời cáo buộc họ tiến hành "các hoạt động chống phá nhà nước". Ngày 17-9-2008, đã có 118 học giả của Achentina, Australia, Brazil, Mexico, Venezuela, Mỹ, Anh cùng một số quốc gia khác viết thư ngỏ gửi Ban giám đốc HRW để phản đối báo cáo của tổ chức này về tình hình nhân quyền tại Venezuela. Theo các học giả, báo cáo của HRW "không đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu nhất về phương pháp nghiên cứu, sự công bằng, chính xác và tin cậy". Cáo buộc trên càng có cơ sở khi báo cáo tài chính của HRW năm 2009 cho thấy, họ nhận được 44 triệu USD trong đó 75% mức đóng góp đến từ Bắc Mỹ, 25% đến từ Tây Âu và chỉ chưa đầy 1% từ các khu vực khác.

Một cáo buộc khác nhắm vào HRW là tổ chức này đã lợi dụng tâm lý chống Israel để viết báo cáo và gây quỹ tại Arap Saudi. Vào ngày 19 tháng 10 năm 2009, chủ tịch danh dự Human Rights Watch Robert Bernstein, người sáng lập tổ chức này và đã lãnh đạo nó trong suốt 20 năm, đã chỉ trích công khai về vai trò của HRW trong cuộc xung đột Ả rập - Israel. Ông cho rằng tổ chức đã đi ngược với sứ mệnh ban đầu khi nó chỉ trích Israel, một xã hội mở với một chế độ dân chủ, nhiều hơn các chế độ độc tài trong khu vực nhằm gây quỹ tại đây.

Qua những bằng chứng trên, có ai dám khẳng định HRW là một tổ chức theo dõi nhân quyền công tâm? Hay đây chỉ là tổ chức đội lốt nhân quyền để kiếm những đồng tiền nhơ nhớp, phục vụ mưu đồ chính trị của một ai đó?
Read more…

Tuyên xử bị cáo Lê Quốc Quân 30 tháng tù giam về tội Trốn thuế

tháng 10 15, 2013 |

le-quoc-quan-bi-tuyen-phat-30-thang-tu-ve-toi-tron-thue_240x180


 Ngày 02/10/2013, Tòa án Nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm hai bị cáo Lê Quốc Quân - Giám đốc và Phạm Thị Phương - Kế toán Công ty Trách nhiệm hữu hạn giải pháp Việt Nam về tội Trốn thuế theo quy định tại Điều 161, BLHS.

Theo cáo trạng, Công ty Trách nhiệm hữu hạn giải pháp Việt Nam được Lê Quốc Quân cùng hai thành viên sáng lập năm 2001, trong đó Lê Quốc Quân là người đóng góp chính, giữ vai trò Giám đốc và là người đại diện pháp luật của công ty. Đến nay công ty đăng ký kinh doanh các ngành nghề là tư vấn đầu tư trong và ngoài nước; dịch vụ lao động, đào tạo; dạy nghề kỹ thuật nông lâm nghiệp, cơ khí điện; dịch vụ tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực quản lý các dự án  phát triển nông nghiệp, nông thôn; cập nhật, tìm kiếm, lưu trữ, xử lý dữ liệu và khai thác cơ sở dữ liệu; tư vấn máy vi tính và quản trị hệ thống máy vi tính; tổ chức hội nghị, hội thảo. Trong quá trình thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với nhà nước, Lê Quốc Quân đã chỉ đạo Phạm Thị Phương, kế toán công ty, lập khống các hợp đồng môi giới thương mại, chứng từ và sử dụng hóa đơn giá trị gia tăng khống, để tăng chi phí quản lý doanh nghiệp nhằm trốn thuế thu nhập doanh nghiệp. Tổng số chi phí khống công ty này đã kê khai và quyết toán thuế (trong hai năm 2010 - 2011) là 2.580.900.790 đồng. Tổng số tiền thuế thu nhập doanh nghiệp đã trốn là 645.225.197 đồng. Như vậy, hành vi của các bị cáo đã cấu thành tội phạm quy định tại Khoản 3, Điều 161, BLHS: “Phạm tội trốn thuế với số tiền từ sáu trăm triệu đồng trở lên hoặc trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm”, trong đó Lê Quốc Quân là giám đốc và người đại diện pháp luật của công ty giữ vai trò chủ mưu, chỉ đạo; Phạm Thị Phương là kế toán công ty giữ vai trò trực tiếp thực hiện hành vi phạm tội theo chỉ đạo của Lê Quốc Quân.

Tại phiên tòa, bị cáo Phạm Thị Phương đã thành khẩn khai báo, thừa nhận toàn bộ hành vi phạm tội như cáo trạng đã nêu. Bị cáo Lê Quốc Quân khai báo quanh co, không thừa nhận hành vi phạm tội của mình. Tuy nhiên, trước những chứng cứ đanh thép, có giá trị pháp lý cao và lời khai của các nhân chứng, người có liên quan tại phiên tòa, Lê Quốc Quân đã phải cúi đầu nhận tội. Sau thời gian nghị án, Hội đồng xét xử xét thấy bị cáo Phạm Thị Phương thành khẩn khai báo, là người tiến hành hành vi phạm tội theo chỉ đạo của Lê Quốc Quân đã tuyên xử 8 tháng tù giam; đối với bị cáo Lê Quốc Quân, bản thân là một luật sư, am hiểu pháp luật nhưng lại chủ mưu, chỉ đạo hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng, làm thất thu ngân sách nhà nước, hơn nữa có hành vi khai báo quanh co, chối tội nên Hội đồng xét xử tuyên án 30 tháng tù giam.

Thiết nghĩ, phiên tòa xét xử vụ án hình sự đối với hai bị cáo Lê Quốc Quân và Phạm Thị Phương có hành vi phạm tội Trốn thuế là hoạt động tư pháp hết sức bình thường, theo đúng nguyên tắc “Mọi hành vi phạm tội phải được phát hiện kịp thời, xử lý nhanh chóng, công minh theo đúng pháp luật; Mọi người phạm tội đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội. Nghiêm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, côn đồ, tái phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dùng thủ đoạn xảo quyệt, có tổ chức, có tính chất chuyên nghiệp, cố ý gây hậu quả nghiêm trọng”. Quá trình điều tra, truy tố, xét xử tuân thủ đúng các quy định của pháp luật. Bản án giành cho các bị cáo là đúng người, đúng tội, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.

Sẽ chẳng có gì đáng phải bàn về phiên tòa này và người dân Việt Nam cũng chẳng bận tâm đến việc hai đối tượng phạm tội Trốn thuế bị xét xử nếu như không có việc một nhóm giáo dân giáo xứ Thái Hà tổ chức biểu tình tại khu vực Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đòi thả bị cáo Lê Quốc Quân làm tắc nghẽn giao thông, mất trật tự xã hội và cảnh quan đô thị, gây bức xức cho quần chúng nhân dân tham gia giao thông tại đây. Đặc biệt, nhân sự kiện này một số báo chí nước ngoài như BBC, RFA, RFI… thổi phồng sự việc lên thành việc Việt Nam đàn áp dân chủ, nhân quyền.

Phải khẳng định rằng, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội xét xử bị cáo Lê Quốc Quân, một công dân Việt Nam, do y có hành vi vi phạm pháp luật hình sự Việt Nam. Vấn đề đặt ra là tại sao một vụ án hình sự bình thường như những vụ án hình sự khác lại được những tờ báo nổi tiếng quan tâm và tại sao họ lại chỉ quan tâm đến Lê Quốc Quân mà không quan tâm đến những đối tượng vi phạm pháp luật hình sự nghiêm trọng hơn như Nguyễn Đức Nghĩa… Lần theo hồ sơ của Lê Quốc Quân có thể thấy trong quá khứ Lê Quốc Quân từng nhiều lần có những phát biểu, trả lời phỏng vấn báo đài nước ngoài sai lệch về tình hình tôn giáo, dân chủ, nhân quyền tại Việt Nam; từng tham gia tư vấn pháp luật cho nhiều vụ việc phức tạp liên quan đến tôn giáo tại Việt Nam như vụ gây rối trật tự công cộng và phá hủy tài sản xảy ra tại giáo xứ Thái Hà, vụ việc xây dựng công trình tôn giáo trái pháp luật và chống người thi hành công vụ tại giáo xứ Tam Tòa, Đồng Hới, Quảng Bình, gần đây nhất là phiên tòa xét xử 14 bị cáo tham gia tổ chức phản động Việt Tân có hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân tại Nghệ An… Như vậy có thể thấy việc một số giáo dân tổ chức biểu tình đòi thả tự do cho Lê Quốc Quân và sự can thiệp, lên tiếng của một số báo chí nước ngoài là nằm trong ý đồ chính trị hóa một vụ việc hình sự, từ đó kích động, bôi nhọ, vu cáo Việt Nam vi phạm tự do, dân chủ, nhân quyền.

Qua sự việc này, thiết nghĩ các tờ báo nước ngoài khi đưa tin cần thận trọng, khách quan, chính xác nếu không muốn làm mất uy tín, tạo ra hình ảnh xấu trong mắt người đọc. Đối với số giáo dân tham gia biểu tình cần tuân thủ pháp luật, tìm hiểu kỹ thông tin để hiểu rõ bản chất vụ việc, không để các đối tượng xấu lợi dụng, kích động. Đặc biệt, đối với Lê Quốc Quân cần ăn năn, hối cải, tập trung cải tạo tốt để sớm quay về với xã hội, trở thành công dân lương thiện, đem tài trí của mình góp phần xây dựng đất nước.

 
Read more…