TÔN TRỌNG TỰ DO TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO LÀ CHÍNH SÁCH NHẤT QUÁN CỦA NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

Thứ Tư, 9 tháng 10, 2013
Tags: ,

4 nhận xét:

  1. Từ khi thành lập cho đến nay Đảng và Nhà nước ta vẫn luôn luôn tạo mọi điều kiện để cho mọi người có thể tự do tín ngưỡng tôn giáo bởi vì đây là những quyền của mỗi người chúng ta. Và để có thể tạo ra một cộng đồng ton giáo vững mạnh ổn định thì bên cạnh những chính sách của Nhà nước thì cũng cần phải có sự đồng tình ủng hộ từ mọi người. Thế nên mỗi người chúng ta hãy tin tưởng và ủng hộ cho Đảng cho Nhà nước để tạo ra một xã hội ngày càng văn minh tốt đẹp hơn.

    Trả lờiXóa
  2. Những năm qua, các tôn giáo ở nước ta phát triển nhanh về số lượng tín đồ và cơ sở thờ tự, mở rộng quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo, đồng đạo ở nước ngoài; mọi hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân đều được chính quyền tôn trọng, tạo điều kiện thuận lợi; đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các tôn giáo ngày càng được cải thiện, nâng cao. Đồng bào theo đạo ở nước ta chiếm khoảng 1/4 dân số cả nước. Đại đa số tín đồ các tôn giáo đều là nhân dân lao động, có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, sống tốt đời đẹp đạo, có nhiều đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đại đa số quần chúng tín đồ và chức sắc các tôn giáo đều phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, tham gia tích cực vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những thành quả của Việt Nam trong lĩnh vực tôn giáo là không thể phủ nhận.

    Trả lờiXóa
  3. Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền đối ngoại để nhân dân thế giới và người Việt Nam định cư ở nước ngoài hiểu rõ, hiểu đúng về chính sách tôn giáo của Nhà nước Việt Nam, tình hình tôn giáo ở trong nước; chủ động đấu tranh vạch trần âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch phản động, lợi dụng chiêu bài tự do tín ngưỡng, tôn giáo, nhân quyền... để chống phá Nhà nước Việt Nam, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, thực hiện âm mưu diễn biến hòa bình, gây mất ổn định chính trị - xã hội của đất nước.

    Trả lờiXóa
  4. Ngày 15 tháng 11 năm 2004, Pháp lệnh Tín ngưỡng, tôn giáo có hiệu lực thi hành sau khi được quốc hội thông qua. Theo pháp lệnh này, các giáo hội chủ động quyết định về nhân sự lãnh đạo giáo hội từ cấp trung ương đến cơ sở; việc phong chức, phong phẩm, bổ nhiệm và thuyên chuyển chức sắc được các tổ chức Giáo hội thực hiện theo quy định tại hiến chương, điều lệ của tổ chức tôn giáo và thông báo, đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

    Trả lờiXóa