“Tề gia – Trị quốc – Bình thiên hạ”, đó vẫn là tư tưởng của Trung Hoa đại lục từ hằng ngàn năm nay. Các triều đại Trung Quốc luôn cố gắng làm điều đó bất chấp những hậu quả có thể xảy ra. Theo năm tháng, cái triết lý đó của Trung Quốc đã đưa họ tới rất nhiều cuộc xích mích, tranh chấp lãnh thổ; có những đỉnh điểm xảy ra chiến tranh; điều mà đã mang lại cho Trung Quốc nhiều người đối đầu hơn là bạn. Vậy chúng ta cùng nhìn lại lịch sử tranh chấp lãnh thổ của Trung Quốc với các nước xung quanh:
- Tranh chấp lãnh thổ Trung-Nga:
Trong lịch sử Nga-Trung Quốc đã xảy ra cuộc xung đột biên giới vào năm 1969. Đây là một loạt các vụ đụng độ vũ trang giữa Liên Xô và Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, xảy ra vào lúc cao điểm của sự chia rẽ giữa Trung Quốc và Liên Xô trong thập niên 1960. Một hòn đảo trên sông Ussuri mà người Trung Hoa gọi là Trân Bảo và Liên Xô gọi là Damansky (Остров Даманский) đã đưa Liên Xô và Trung Quốc vào chiến tranh năm 1969. Mãi sau này thỏa thuận giữa hai nươc mới được thỏa thuận nhưng điều đó đã khiên cho biên giới hai nước luôn ở trạng thái nghiêm ngặt.
- Chiến tranh Trung-Ấn:
Cuộc xung đột biên giới Trung-Ấn là một cuộc chiến tranh giữa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và Ấn Độ. Nguyên nhân chính của cuộc chiến là việc tranh chấp khu vực biên giới Aksai Chin và bang Arunachal Pradesh, mà Trung Quốc gọi là Nam Tây Tạng. Ngoài ra, còn những nguyên nhân khác như hàng loạt các cuộc xung đột biên giới diễn ra sau cuộc nổi dậy Tây Tạng năm 1959, và Ấn Độ trao qui chế tị nạn chính trị cho Đạt Lai Lạt Ma. Ấn Độ cũng thực hiện chính sách thiết lập một số tiền đồn dọc biên giới, gồm cả một số vị trí nằm ở phía bắc tuyến McMahon, là phần phía đông của đường kiểm soát trên thực tế do Trung Quốc tuyên bố năm 1959. Sau chiến tranh Trung-Ấn bản đồ vùng tranh chấp Kasmir đã bị sửa đổi, Trung Quốc thông báo Aksai Chin đã thuộc Trung Quốc quản lý phía Trung Quốc đã đạt được yêu cầu vì vậy PLA đã không tiến xa hơn, ngày 19/11 Chu Ân Lai tuyên bố đơn phương ngừng bắn, lệnh ngừng bắn bắt đầu vào nửa đêm 20 rạng sáng ngày 21/11/1962. Người phát ngôn của Chu Ân Lai nói rằng bắt đầu từ 21/11 binh lính Trung Quốc sẽ ngừng bắn trên dọc tuyến biên giới Trung Quốc-Ấn Độ, quân đội Trung Quốc sẽ lùi về phía sau 20 km tính từ đường kiểm soát thực tế đã tồn tại từ ngày 7/11/1959. Ngày 19/11 phía Ấn Độ yêu cầu Hoa Kỳ hỗ trợ bằng không quân, các tàu sân bay Mỹ được lệnh áp sát bờ biển Ấn Độ nhưng do 24h sau đó Trung Quốc đã tuyên bố đơn phương ngừng bắn để tránh sự can thiệp của Mỹ,các tàu sân bay được lệnh quay trở lại,một cuộc đối đầu Trung-Mỹ đã được tránh. Có thê nói tranh chấp biên giới Trung-Ấn trên đất liền hiện nay vẫn còn rất căng thẳng.
- Tranh chấp biên giới Việt-Trung:
Vấn đề biên giới lãnh thổ Trung Quốc-Việt Nam từ lâu trong lịch sử đã phức tạp bởi các triều đại Trung Hoa luôn tìm cách xâm lấn lãnh thổ Việt Nam. Hiện nay, cơ bản vấn đề này đã được giải quyết bởi Việt Nam và Trung Quốc đã phân định xong công việc cắm mốc biên giới trên đất liền.
* Tranh chấp trên biển:
- Tranh chấp Trung-Nhật
Tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản xảy ra tại vùng biển Hoa Đông về phạm vi vùng đặc quyền kinh tế của mỗi quốc gia. Tranh chấp giữa Trung Quốc với Nhật Bản liên qua tới nguồn khí thiên nhiên. Trung Quốc gần đây đã phát hiện ra rằng tại đây tồn tại một mỏ khí thiên nhiên lớn dưới đáy biển Đông Hải, một phần của mỏ nằm trong phạm vi vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc trong khi phần còn lại nằm trong vùng đặc quyền kinh tế đang tranh chấp giữa Nhật Bản và Trung Quốc.
Theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tuyên bố vùng biển đang tranh chấp như là vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của mình do nó là phần mở rộng tự nhiên của thềm lục địa thuộc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, trong khi Nhật Bản tuyên bố vùng biển đang tranh chấp như là vùng đặc quyền kinh tế của mình do nó nằm trong phạm vi 200 hải lý (370 km) từ bờ biển Nhật Bản. Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa đã cho lắp đặt thiết bị tại mỏ hơi đốt Xuân Hiểu, nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của mình và chỉ cách ranh giới của vùng đặc quyền kinh tế đang bị Nhật Bản tranh chấp trên 4 km, để khai thác khí thiên nhiên. Nhật Bản cho rằng mặc dù các thiết bị của mỏ hơi đốt Xuân Hiểu nằm ở mé Trung Quốc của đường trung tuyến mà chính quyền Tokyo coi như là ranh giới biển của hai phía, nhưng chúng có thể khoan vào các mỏ kéo dài tới vùng tranh chấp. Vì thế Nhật Bản đòi hỏi phải được ăn chia trong nguồn khí thiên nhiên này.
- Tranh chấp giữa Trung Quốc-Hàn Quốc:
Tranh chấp giữa Trung Quốc và Hàn Quốc liên quan tới đá ngầm Socotra, một rạn đá ngầm mà trên đó Hàn Quốc đã cho xây dựng một trạm nghiên cứu khoa học. Trong khi không một quốc gia nào tuyên bố đá ngầm này là lãnh thổ của mình thì Trung Quốc lại cho rằng các hoạt động của Hàn Quốc tại đây là vi phạm quyền chủ quyền của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế của mình.
- Tranh chấp trên Biển Đông:
Tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông gồm các tranh chấp về đảo và vùng biển trên biển Đông bao gồm 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Hoàng Sa là nơi tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Việt Nam, Đài Loan. Quần đảo Trường Sa là nơi tranh chấp chủ quyền của 6 quốc gia và lãnh thổ giữa Trung Quốc và Đài Loan, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei. Các quốc gia đều tuyên bố chủ quyền toàn bộ hay một phần quần đảo Trường Sa. Bãi Macclesfield là đối tượng tranh chấp giữa Trung Quốc và Philippines. Quần đảo Đông Sa do Đài Loan quản lý là đối tượng tranh chấp giữa Trung Quốc và Đài Loan.
Thực tế hiện nay vấn đề tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và các nước xung quanh ngày càng tăng; đặc biệt là tranh chấp với Ấn Độ, Nhật Bản và trên biển Đông. Cùng với sự lớn mạnh của mình trên thế giới, Trung Quốc đang muốn sử dụng sức mạnh trong các cuộc tranh chấp lãnh thổ; điều đó giúp Trung Quốc có được ưu thế trước đối thủ. Tuy nhiên, đó chỉ là ưu thế tạm thời; hậu quả lâu dài mà Trung Quốc sẽ phải gánh chịu là sự cảnh giác của các nước (thậm chí cả quốc tế) vì sự bành trướng một cách vô lý, ngang nhiên của mình; đó là sự liên kết của các nước tranh chấp với Trung Quốc và sự tăng cường sức mạng quốc phòng trong tranh chấp với nước này.
Có thể hình dung hiện nay, Trung Quốc đang tranh chấp với các nước xung quanh biên giới của họ.Mặc dù là một cường quốc nhưng chúng ta có thể thấy đây không phải là chính sách khôn ngoan của đất nước tự xưng là trung tâm của thế giới.
Đôi mắt
trung quốc thì lúc nào chẳng thế!nhưng cái gì nó cũng có gia đoạn, thời kỳ thôi!không ngang ngược mãi được!
Trả lờiXóaBọn Trung Quốc này bố láo quá thể rồi đấy, không coi ai ra gì, lòng tham của người bạn 4 tốt của chúng ta thật là vô đáy, Bất chấp cả búa rừu dư luận quốc tế, bất chấp cả lương tâm của mình, ngang nhiên chiếm biển của chúng ta. Cần phải có biện pháp ngăn chặn, không để thế này thì không thể chấp nhận được
Trả lờiXóaNhà nước chúng ta cần phải có biện pháp ngăn chặn đấu tranh để chống lại các thể lực thù địch.Nhất là luôn luôn phải cảnh giác cao độ với Trung Quốc.Vì Trung Quốc là nguy cơ tiềm tàng lớn nhất của chúng ta trên biển đông.Trung Quốc có lòng tham lam vô độ,chúng có thể bất chấp mọi thứ để đạt được mục đích của mình.Vì vậy chúng ta cần cảnh giác cao độ.
Trả lờiXóaBọn Trung Quốc bố láo luôn lăm le muốn chiếm vùng biển đông của chúng ta.Chúng đã thực hiện nhiều kế hoạch,bất chấp mọi thủ đoạn,luật pháp quốc tế để nhằm mục đích xâm chiếm biển đông của chúng ta.Nhưng chúng đừng hòng có mơ đến .Người dân Việt Nam sẽ giữ vững vùng trời,vùng biển,vùng lãnh thổ của mình tới cùng.Vì nó là một phần của tổ quốc ta.
Trả lờiXóaTừ bé tới giờ chưa bao giờ trong lòng tôi có chút thiện cảm với đất nước Trung Quốc. Ừ thỳ láng giềng hữu nghị đấy nhưng mà cẩn thận đấy, ông bạn này đểu lắm, chúng ta mà không cẩn thận là sẽ bị Tàu chơi xấu ngay. Với đủ phương thức chiêu trò thủ đoạn, chúng ta không thể lường trước hết được. Chúng ta phải thật sự tỉnh táo để không bị chúng qua mặt
Trả lờiXóaTQ là 1 cường quốc, chúng ta là 1 nước nhỏ, tiềm lực kinh tế, quân sự không bằng chúng nhưng không vì thế mà chúng ta phải sợ chúng. Từ xưa đến nay Việt Nam chúng ta đã đánh thắng rất nhiều các cường quốc từ phong kiến đến thực dân đế quốc. Sức mạnh đó là sức mạnh đoàn kết của dân tộc ta. Bây giờ cũng thế, chỉ cần chúng ta đoàn kết 1 lòng thì Tàu không thể làm gì được. Mềm mỏng nhưng phải cương quyết. Chúng ta không thể để mất một tấc đất cũng như biển đảo của ta.
Trả lờiXóaTrung Quốc là bọn tham lam vô đối,chúng muốn tham chiến trên biển đông và muốn độc chiếm vùng biển này.Chúng bất chấp mọi phản đối của các nước trong vùng biển đông mà có lãnh thổ thuộc biển đông.Chúng bất chấp luật quốc tế để thực hiện âm mưu của mình.Chúng ta cần phải chung tay để phản đối những hành động ngang ngược của Trung Quốc.Không thể để chúng có những hành vi như vậy được.
Trả lờiXóaTữ xưa đến nay TQ luôn là đất nước gây chiến tranh bành trướng lãnh thổ. Chúng đã làm biết bao gia đình lầm than đăc biệt là các nước bị chúng xâm lăng. Việt Nam là 1 nước nhỏ đã chịu áp bức của chúng hơn 1000 năm bắc thuộc. Rồi sau đó các thời Đinh,Lý,Trần,Lê chúng cũng liên tục gây chiến xâm lược nước ta nhưng đều thất bại. Tham lam va hiếu chiến đã nhiễm vào máu của chúng. Hiện nay chúng đang âm mưu chiếm Biển Đông của chúng ta vì lơị ích to lớn của Biển Đông bất chấp chúng ta có đủ bằng chứng về chủ quyền của 2 quần đảo. Chúng ta không thể nhân nhược với sự hỗn láo này.Chúng ta phải kiên quyết nếu nhân nhượng là chúng sẽ lấn tới.
Trả lờiXóaVấn đề biển đông đang hết sức căng thẳng và nóng hổi, bọn tàu khựa bây giờ không còn biết liêm sỉ, không còn tí nào gọi là con người nữa, chúng ngang nhiên chiếm đảo, chiếm biển, ngang nhiên giết chết những ngư dân của ta. Đây là một điều không thể chấp nhận được. Vì thế toàn dân ta phải một lòng đoàn kết, cùng nhau góp sức cùng với nhà nước trong lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc gia, giữ vững vùng biển đảo của Tổ quốc
Trả lờiXóaSống bên cạnh một quốc gia có nhiều tham vọng như Trung Quốc quả thật là 1 thách thức lớn lao với Việt Nam chúng ta. Điều chúng ta đang làm bây giờ là giải quyết các vấn đề tranh chấp 1 cách mềm dẻo khôn khéo qua con đường ngoại giao và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Chúng ta phải phát huy được sức mạnh tổng hợp đoàn kết toàn dân, truyền thống dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay, vượt qua được chặng đường khó khăn này.
Trả lờiXóaNếu được cho 1 quả bom nguyên tử và được ném vào đất nước mà bạn ghết nhất. Thì tôi tin chắc rất nhiều thanh niên Việt Nam sẽ ném nó vào giữa Bắc Kinh. Sự thù ghét bọn Tàu Khựa của chúng ta là quá rõ ràng. Khi nghe các phương tiện thông tin đại chúng nói vè tình hình Biển Đông lòng tôi lại sôi lên sùng sục. Thực sự là tôi rất muốn gạch tên Trung Quốc khỏi bản đồ thế giới.
Trả lờiXóaLàm sao chúng ta có thể sống trong yên vui hòa bình khi mà Trung Quốc luôn dòm ngó đất nước chúng ta. Hiện tại đang có rất nhiều các chiến sĩ của chúng ta đang làm việc vất vả hàng ngày ở biên giới hải đảo. Nghĩ đến các anh đang sống chiến đấu làm việc trong nguy hiểm hàng ngày mà tôi thấy thương các anh quá. Giá như không có lòng tham của các đât nước xâm chiếm các nước nhỏ, không có chiến tranh thì các anh có phải đang yên vui với gia đình rồi không.
Trả lờiXóaLúc nào cũng nói là anh em. Anh em cái khỉ gì. Bao nhiêu năm chung sống hòa bình, giờ đi tranh giành thêm đất. Bọn Tàu không biết xẩu hổ hay sao thế? Bọn này mặt dày quá chừng. Lòng tham vô đáy. Đất của Việt Nam, giờ nhảy vào cứ đòi là của nó. Bọn không biết phải trái. Hòa bình không muốn lại muốn chiến tranh. Bánh trướng một cách ngang nhiên, làm loạn trên đất nhà khác. Chỉ muốn giết hết bọn chúng.
Trả lờiXóacác vấn đề liên quan tới tranh chấp biển đảo của nước ta với Trung Quốc đang diễn ra hết sức phức tạp! và trong vấn đề này chúng ta cũng cần xác định rõ hơn khái niệm "đối tượng, đối tác", qua đó thì chúng ta cũng cần có những chính sách mềm dẻo nhưng cũng phải cứng rắn để đối phó với người bạn "4 tốt" này!bon chúng đang có rất nhiều những hành động mang tính chất khiêu khích, nhưng chúng ta cũng cần phải bình tĩnh và cảnh giác cao độ để có thể chủ động đối phó với những diễn biến mới của chúng!
Trả lờiXóaCái âm mưu và thủ đoạn của bọn trung quốc thì ai cũng rõ hết rồi.Chúng đang muốn bá chủ thế giới vậy nên chúng phải bành trướng lãnh thổ của các nước khác.Đặc biệt là các nước xung quanh chúng.Nước ta thật sự không may mắn khi ở gần với bọn này.Chính vì vậy mà không chỉ trên đất liền mà ở ngoài biển đông chúng cũng có âm mưu xâm chiếm lãnh thổ của nước ta.Tất cả người dân việt nam sẽ làm hết sức mình để bảo vệ chủ quyền thiêng liêng của mình.không cho bọn xấu xa kia xâm chiếm.
Trả lờiXóaChúng ta thật là khổ khi phải sống bên cạnh cái bọn có lòng dạ thâm độc này.Chúng không từ một âm mưu thủ đoạn nào để có thể thực hiện việc bành trướng của mình.Chúng ta phải hết sức cẩn thận với âm mưu này của bọn chúng.trung quốc là một nước lớn và chúng đang muốn nhân rộng sức mạnh và phạm vi lãnh thổ của mình.Hơn lúc nào hết tất cả người dân việt nam cùng nhau đồng lòng để bảo vệ chủ quyền,bảo vệ tổ quốc thân yêu trước những âm mưu xấu xa kia.
Trả lờiXóaTrung quốc hãy dừng ngay cái hành động của mình lại.chủ quyền của các nước khác đã được lịch sử và thế giới công nhận,chẳng có lí do gì mà họ lại được phép xâm chiếm nó.Đảng và nhà nước việt nam sẽ không bao giờ chấp nhận cho Bọn tàu khựa các ngươi có thể dễ dàng thực hiện mưu đồ đó của mình.Dù việt nam có là một nước nhỏ bé nhưng người việt nam có truyền thống yêu nước và anh hùng.Không cho phép nước nào được vi phạm vào lãnh thổ việt nam.
Trả lờiXóaLãnh thổ của việt nam sẽ không có nước nào được phép xâm chiếm,cho dù nước đó là thế nào đi nữa.Trung quốc hiện nay đang lăm le xâm chiếm bờ cõi và lãnh thổ nước ta.Chúng đang thực sự mong muốn làm bá chủ thế giới.Tuy nhiên chúng lại coi thường luật quốc tế,coi thường quyền toạn vẹn lãnh thổ của các nước.Đó là hành động không thể nào chấp nhận được.chúng ta cần phải hợp sức lại để chống lại sự bành trướng của bọn tàu khựa này.
Trả lờiXóahiện tại Trung Quốc là một nước lớn và với vị thế của mình họ sẵn sàng nhảy vào các cuộc tranh chấp lãnh thổ khi có nghi ngờ có dính líu tới họ. Những với quan điểm sai trái ấy thì nó đang biến Trung Quốc trở thành một con hổ khát mồi, họ không cần biết đến yếu tố lịch sử, gốc gác của lãnh thổ tranh chấp mà tìm mọi thủ đoạn nhằm ngẫu nhiên cho lãnh thổ ấy thuộc về mình rồi bất chấp chiến tranh, đổ máu để giữ vật không thuộc về mình ấy. Với ưu thế của mình thì Trung Quốc đang chiếm ưu thế trước các đối thủ nhưng hậu quả sau này thì họ chẳng còn là bạn được với ai, không ai giúp đỡ, đứng về phe họ khi cần
Trả lờiXóa