Kinh KhaTự do tín ngưỡng tôn giáo là quyền con người được quốc tế ghi nhận từ lâu. ở nước ta, xuyên suốt các hiến pháp từ năm 1946, năm 1959,năm 1980 và hiến pháp 1992( kể cả dự thảo sửa đổi hiến pháp 1992,quốc hội đang xin ý kiến toàn dân) quyền này đã được trân trọng ghi nhận. đảng và nhà nước ta luôn quan tâm và có chính sách đảm bảo phát triển tự do, công bằng, bình đẳng đối với các tôn giáo, các chỉ thị nghị quyết của Đảng đều được khẳng định: đồng bào các dân tộc, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong suốt quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.trong từng thời kì cách mạng, nhất là thời kì đổi mới, các chính sách về tự do tôn giáo của Đảng và Nhà Nước ta cơ bản đáp ứng được nguyện vọng của đông đảo nhân dân, các quyền tự do tôn giáo được tôn trọng, bảo đảm và phát triển.
Đến năm 2010, cả nước có 12 tôn giáo được công nhận tư cách pháp nhân: phật giáo, công giáo, tin lành, cao đài, hồi giáo, phật giáo hòa hảo. tịnh độ cư sĩ phật hội, tứ ân hiếu nghĩa, đạo ba hải, minh chơn đạo, minh lý đạo, bửu sơn kỳ hương đang hoạt động, với 32 tổ chức giáo hội, hội thánh có trên 20 triêu tín đồ tôn giáo, với trên 85 nghìn chức sắc nhà tu hành và trên 26 nghìn cơ sở thờ tự ở hầu hết các tính thành trong cả nước. hầu hết các tôn giáo lớn trên thế giới như phật giáo, công giáo, tin lành…đều có mặt tại Việt Nam đang chung sống hòa bình, đoàn kết chung sức xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. ở nhiều nơi,chính quyền địa phương đã giúp đỡ tôn giáo tu sửa, tôn tạo nhà thờ, chùa chiền, tu viện…các cơ sở đào tạo chức sắc tôn giáo với đầy đủ các cấp học như: học viện phật giáo, chủng viện thiên chúa giáo, viện thánh kinh thần của đạo tin lành được chính quyền và các cấp tạo điều kiện hoạt động và phát triển.
Có thể thấy Đảng và Nhà Nước ta luôn quan tâm và tạo điều kiện để các tôn giáo chung sức phát triển đất nước, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên, điều đó không có nhĩa là công dân theo tôn giáo không phải chấp hành chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà Nước. mọi hành động đều phải trong khuôn khổ chấp hành pháp luật. không chỉ việt nam mà pháp luật quốc tế cũng như pháp luật các quốc gia đều quy định: quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo phải đi đôi với nghĩa vụ tuân thủ sự quản lý của nhà nước và pháp luật. công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 quy định: “ mọi người có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng, tôn giáo…” tuy nhiên, quyền này “ có thể bị giới hạn” để “ bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe hoặc đạo đức của công chúng hoặc những quyền tự do cơ bản của người khác”
Đáng báo động nhất trong thời gian qua là các đồng bào giáo dân ở Nghi Phương-Nghi Lộc-Nghệ An đã bị các thế lực cực đoan cổ suy, tụ tập để gây sức ép cho chính quyền địa phương. Dưới sự kích động của một số phần tử xấu bà con giáo dân đã kéo đén trụ sở ủy ban nhân dân đập phá, ném gạch đá vào lực lượng chức năng làm nhiệm vụ. những việc làm sai trái cảu 1 số bà con giáo dân ở nghi phương đã được các phương tiện thông tin đại chúng phát sóng đưa tin khách quan để mọi người dân hiểu rõ vụ việc. Nhưng bên cạnh đó một số trang mạng vẫn cố tình đưa tin sai sự thật khiến tình hình thêm phức tạp. Hi vọng với bản chất yêu nước, những giáo dân của xã Nghi Phương nói riêng, giáo phận Vinh nói chung cảnh giác không để kẻ xấu xúi giục, kích động tiếp tục yên tâm sản xuất,đoàn kết thôn xóm giữ gìn an ninh trật tự sống tốt đời đẹp đạo.
Đảng và nhà nước ta luôn có chính sách tốt nhất nhằm bảo vệ và phát triển các tôn giáo, tín ngưỡng của nước ta! tuy nhiên đang có rất nhiều kẻ lợi dụng vấn đề này để tuyên truyền, nói xấu Đảng và chính quyền nhà nước! đã có rất nhiều sự việc đáng tiếc xảy ra và gần đây nhất là vụ việc ở Nghi Phương-Nghi Lộc-Nghệ An! đáng buồn là cho tới bây giờ, khi mà chúng ta đang ở vào cái thế kỉ của công nghệ, thế kỉ hiện đại, vậy mà vẫn còn nhiều bà con giáo dân vẫn còn thiếu hiểu biết để bọn phản động lôi kéo dụ dỗ! có lẽ chúng ta cần tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền trong quần chúng nhân dân, để bà con giáo dân có những hiểu biết sâu rộng hơn nữa về những vần đề như thế này!
Trả lờiXóaĐảng và Nhà Nước ta luôn quan tâm và tạo điều kiện để các tôn giáo chung sức phát triển đất nước, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là công dân theo tôn giáo không phải chấp hành chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà Nước. mọi hành động đều phải trong khuôn khổ chấp hành pháp luật. rất nhiều kẻ đang cố gắng lợi dụng vào vấn đề tự do tôn giáo tín ngưỡng này để tuyên truyền chống phá Đảng và chính quyền nhà nước!cần quản lí tốt hơn nữa các hoạt động của các giáo phái để tránh những sự việc đáng tiếc xảy ra!
Trả lờiXóaChưa bao giờ và chưa lúc nào Đảng và nhà nước ta không có chính sách quan tâm thiết thực đến bà con giáo dân cả về vật chất lẫn tinh thần. Nhưng đâu đó vẫn còn nổi lên những vụ việc các phần tử xấu kích động bà con giáo dân có những việc lam sai quy định của pháp luật. Mới đây nhất là vụ việc ở Nghi Phương-Nghi Lộc-Nghệ An nhiều bà con giáo dân đã bị các thế lực cực đoan xúi giục, tụ tập để gây sức ép cho chính quyền địa phương. Một phần nào đó vẫn có trách nhiệm của chính quyền địa phương nơi sở tại chưa quan tâm đúng mức đến đời sống tinh thần của nhân dân.
Trả lờiXóaĐảng và Nhà Nước ta luôn quan tâm và tạo điều kiện để các tôn giáo chung sức phát triển đất nước, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.nhưng qua dó chúng ta cũng phỉa tôn trọng pháp luật vid thực trnag hiện nay cho ta thấy một số thế lực thù địch đnag lợi dụng vấn đề này để nói xấu nhà nwuocs đe dọa đến trật tự xã hội nước nhà
Trả lờiXóaLuật pháp nước ta quy định rõ ràng về quyền tự do tín ngưỡng. Nước ta luôn tôn trọng và bảo vệ những người đi theo tôn giáo. Đó là một phần công dân Việt Nam. Tuy nhiên nhà nước có trách nhiệm bảo vệ giáo dân thì giáo dân cũng phải thể hiện mình là công dân Việt Nam. Phục vụ cho đất nước, không được lợi dụng việc tín ngưỡng tôn giáo để làm loạn. Đã là công dân Việt Nam thì khi làm sai phải chịu xử lý của luật pháp Việt Nam.
Trả lờiXóaThật đáng buồn khi xảy ra vụ việc của các giáo dân ở Nghi Phương - Nghi Lộc - Nghệ An trong thời gian vừa qua. Nước ta là nước đa dân tộc, đa tôn giáo. Chúng ta là anh em một nhà, dù là dân tộc gì? dù mang tôn giáo hay là không thì chúng ta đều là công dân Việt Nam. Chung tay để xây dựng Việt Nam. Nhà nước xây dựng pháp luật để bảo vệ quyền lợi của giáo dân thì giáo dân phải có trách nhiệm và nghĩa vụ của một công dân Việt Nam. Đừng lợi dụng tôn giáo để chống phá nàh nước, nếu vi phạm sẽ phải chịu hình phạt đích đáng.
Trả lờiXóaTự do tín ngưỡng tôn giáo là quyền con người được quốc tế ghi nhận từ lâu. và ở nước ta, người dân cũng được tự do thực hiện quyền tín ngưỡng, quyền tôn giáo của mình. Nhưng đừng bao giờ lợi dụng điều đó để thực hiện các âm mưu chống phá nhà nước ta, thực hiện các trò xấu xa bỉ ổi như vậy. Đó là một điều mà chúng ta nên lên án mạnh mẽ.
Trả lờiXóađảng và nhà nước ta luôn quan tâm và có chính sách đảm bảo phát triển tự do, công bằng, bình đẳng đối với các tôn giáo,luôn tạo điều kiện một cách tối đa cho sự tự do tín ngưỡng và tự do tôn giáo của người dân. Nhưng hiện nay, không ít người đã lợi dụng điều đó để thực hiện những âm mưu chống phá chính quyền ta, đó là một điều không thể chấp nhận được.
Trả lờiXóaVụ việc ở Nghi Liên, Nghi Lộc, Nghệ An, tuy là đã qua, nhưng dư âm của nó để lại thì hết sức là nghiêm trọng. trước hết là sự rạn nứt của tình đoàn kết lương giáo, là sự ảnh hưởng của chính sách đại đoàn kết dân tộc. các âm mưu chống phá của các thế lực phản động luôn tìm cách chống phá chúng ta thông qua tôn giá , đó là điều hết sức nguy hiểm.
Trả lờiXóaCó thể thấy Đảng và Nhà Nước ta luôn quan tâm và tạo điều kiện để các tôn giáo chung sức phát triển đất nước, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Tuy nhiên, điều đó không có nhĩa là công dân theo tôn giáo không phải chấp hành chủ trương chính sách pháp luật của Đảng và Nhà Nước. chứ không phải là lợi dụng nó để thực hiện các âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc. Đó là điều không thể chấp nhận được.
Trả lờiXóa